Bài 12
HÔ HẤP VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
A Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: -Trình bày được mối liên quan chặt chẽ giữa hô hấp và nhiệt
độ,hàm lượng nước,nồng độ O
2
và CO
2
-Giải thích được quá trình vận dụng mối liên quan giữa hô
hấp và các điều kiện môi trường trong bảo quản nông sản ,thực phẩm ,rau
quả
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng quan sát so sánh,phân tích tổng hợp,thảo luận
nhóm biết vận dụng khoa học và thực tiễn
3. Thái độ:Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học được vào việc giải
quyết các vấn đề thực tiễn
B Trọng tâm:Phần I hô hấp và nhiệt độ,phần II hô hấp và hàm lượng nước
và phần III hô hấp và hàm lượng O
2
,CO
2
trong không khí
C Chuẩn bị
1. GV : sgk,sgv,hình 12.1 và 12.2 sgk. thảo luận nhóm,ví dụ liên hệ thực tế
2. HS : học bài cũ , sgk, phiếu học tập ,hoạt động nhóm
D Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Sử dụng hình thức thảo luận , liên hệ với thực tế và phương pháp sử dụng đồ
thị để minh họa
E Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định
2.Bài cu câu 1,3,5,6/45
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
quan sát hình 12.1 thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi :
-Hô hấp phụ thuộc nhiệt độ như
thế nào?
-Nhiệt độ thấp nhất cây hôhấp?
-Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp ?
-Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ?
-Nếu vượt quá ngưỡng nhiệt độ
trên thì TV có hiện tượng gì ?
hàm lượng nước trong cơ thể
,cơ quan hô hấp ảnh hưởng đến
hô hấp như thế nào ?
cho ví dụ ?
Nên cần bảo quản hạt giống ntn
?
I . Hô hấp và nhiệt độ
- Hô hấp bao gồm nhiều phản ứng hóa học
với sự xúc tác của enzim nên phụ thuộc
chặt chẽ vào nhiệt độ
- Nhiệt độ thấp nhất cây hô hấp được từ 0-
10
0
C
- Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp : 35-40
0
c
- Nhiệt độ tối đa cho hô hấp : 45-55
0
c
II Hô hấp với hàm lượng nước trong cơ
thể ,cơ quan hô hấp
- Nước là dung môi cho các phản ứng hóa
học và trực tiếp tham gia vào phản ứng hô
hấp. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm
lượng độ ẩm trong cơ thể
Ví dụ hạt thóc,hạt ngô độ ẩm 13-16%
Nồng độ oxi ảnh hưởng đến hô
hấp như thế nào ?
quan sát hình 12.2
Nồng độ CO
2
ảnh hưởng đến hô
hấp như thế nào ?
Cho học sinh thảo luận nhóm :
-Mục tiêu bảo quản ?
-Nếu ta bảo quản hạt giống
trong kho không bị mất trộmthì
có khi nào khối lượng hạt giống
giảm đi không?
cường độ hô hấp rất thấp,hạt giống độ ẩm
11%
III Hô hấp và hàm lượng O
2
,CO
2
trong
không khí
1 Nồng độ oxi
O
2
tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa
các chất hữu cơ
Nếu oxi giảm từ 21% xuống 10% thì hô
hấp giảm mạnh và oxi giảm còn 5% thì
cây chuyển sang phân giải kị khí rất bất lợi
cho cây
2. Nồng độ CO
2
Sản phẩm của hô hấp là CO
2
,nếu nồng độ
CO
2
ở môi trường xung quanh cao làm cho
hô hấp giảm mạnh và bị ức chế
IV Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản
thực phẩm,rau quả
1 Mục tiêu bảo quản
Giữ đến mức tối đa số lượng và chất lượng
của đối tượng bảo quản
Ảnh hưởng của hô hấp trong
quá trình bảo quản ?
Các biện pháp bảo quản ?
Bảo quản khô áp dụng đối với
loại TV nào ?
Bảo quản lạnh áp dụng đối với
loại TV nào ?
Bảo quản trong điều kiện nồng
độ CO
2
cao tiến hành như thế
nào ?Thực tế phương này
thường thấy áp dụng ở đâu ?
2 Ảnh hưởng của hô hấp trong quá trình
bảo quản
Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ,làm tăng
nhiệt độ môi trường bảo quản,tăng độ ẩm
của đối tượng bảo quản,làm tăng CO
2
và
giảm O
2
quá mức thì đối tượng bảo quản
sẽ chuyển sang phân giải kị khí và sẽ bị
phân giải nhanh chóng
3 Các biện pháp bảo quản
a Bảo quản khô
Đối với các loại hạt sẻ phơi khô độ ẩm 13-
16% tùy loại rồi cất giữ
b Bảo quản lạnh
Các loại rau quả thực phẩm bảo quản lạnh
ở nhiệt độ 1-7
0
c tùy loại
c Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO
2
cao gây ức chế hô hấp
dùng các kho kín các túi pôliêtilen có nồng
độ CO
2
cao gây ức chế hô hấp,tùy từng đối
tượng bảo quản mà sử dụng nồng độ CO
2
thích hợp
4 Củng cố :Tại sao quá trình bảo quản phải khống chế hô hấp luôn ở mức tối
thiểu?
Nêu các biện pháp bảo quản đang sử dụng ? tại sao không để rau quả vào
ngăn đá?
5 Dặn dò: Học bài theo các câu hỏi 1,2,3,4,5/48 , vẽ hình 12.1,12.2 sgk .
Xem bài thực hành
F Rút kinh nghiệm bài soạn giảng Chú ý cho H/s liên hệ thực tế .