Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh 11 (NC) - ĐIỆN TĨNH VÀ ĐIỆN ĐỘNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.61 KB, 4 trang )


Bài27:
ĐIỆN TĨNH VÀ ĐIỆN ĐỘNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Phân biệt được điện tĩnh với điện động
- Trình bày được cơ chế hình thành điện tĩnh,điện động
- Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh trên
1 sợi trục thần kinh
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát suy luận
3. Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu khoa học,thấy được hoạt động thần kinh là hoạt
động điện hóa
B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Phần II. Điện động
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sgk,sgv,hình 27.1,27.3,27.4 và 27.5 phóng to
2. Học sinh: học bài cũ,sgk
D. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC: Phương pháp giảng giải,minh họa,vấn đáp,thảo
luận nhóm
E. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định:
2. KTBC: câu 1,2,3,4/91


3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mở bài:Mọi TBSV đều tích điện
gọi là điện sinh học,gồm điện
tĩnh và điện động

ChoHS quan sát hình 27.1mô tả
TN xạy dựng khái niệm điện tĩnh


?
ví dụ ?

Cho HS quan sát hình 27.2 thảo
luận nhóm từ đó nêuđươc. cơ
chế hình thành điện tĩnh?
Sự chênh lệch nồng độ ion do
yếu tố nào tạo ra ?

Cho HS quan sát hình 27.3 thảo
luận nhóm theocác câu hỏi sau :

_Khi kích thích đến ngưỡng thì
có hiện tượng gì diễn ra ?
I. ĐIỆN TĨNH
1. Khái niệm
a. Thí nghiệm : sgk
b .Khái niệm : ở trạng thái nghỉ ngơi mặt trong của nơron
tích điện âm,mặt ngoài tích điện dương gọi là điện tĩnh
Ví dụ: trị số điện tĩnh thu được ở nơron mực ống là –
70mv.Hình 27.1
2. Cơ chế hình thành điện tĩnh ( điện thế màng )
Sự chênh lệch điện thế giữa màng trong và màng ngoài là
do sự khác nhau về nồng độ ion giữa dịch mô và dịch bào
Sự chênh lệch nồng độ ion này chủ yếu do tính thấm của
màng và hoạt động của bơm Na
+
và K
+
của màng

II. ĐIỆN ĐỘNG
1. Khái niệm
Khi bị kích thích với cường độ ngưỡng thí tính thấm của
màng thay đổi và nơron nơi bị kích thích sẽ làm kênh Na
+

mở và Na
+
tràn ồ ạt từ dịch mô vào dịch bào gây sự khử
cực và đảo cực,sua đó kênh Na
+
đóng kệnh K
+
mở làm K
+

tràn từ dịch bào ra dịch mô gây sự tái phân cực

_Thế nào là hiện tượng khử cực
,đảo cực ,tái phân cực ?
_Từ đó xây dựng khái niệm điện
động
Cho HS quan sát H27,3 nêu
được sự xuất hiện điện động
GV treo hình27.4 lên bảng cho
HS quan sát và giảng giải qua
hình để HS hỉeu được sự lan
truyền xung thần kinh trên sợi
trục không có bao miêlin diễn ra
ntn.






Treo H27.5 cho HS quan sát và
trả lời câu hỏi:
Sự lan truyền xung thần kinh
trên sợi trục có bao miêlin diễn
- Quá trình biến đổi trên xuất hiện điện hoạt động gọi tắt là
điện động
*Chú ý :để lập lại trật tự ban đầuthì có sự phân phối lại
K
+
,Na
+

2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có
bao miêlin
- Xung thần kinh ở nơi kích thích không chạy trên sợi trục
mà lan truyền trên sợi trục bằng cách thay đổi tính thấm
của màng ở phía trước vàở đó xuất hiện điện động cứ như
thế xung truyền đến cuối sợi trục
Chú y:
- Nếu kích thích ở giữa sợi trục thì xung truyền theo cả 2
chiều
- Nơi điện động vừa sinh ra màng đang ở vào giai đoạn trơ
tuyệt đối nên không tiếp nhận xung nữa
3. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao
miêlin

- Sự lan truyền xung thần kinh theo lối nhảy cóc vì bao
miêlin cách điện
- Điện động chỉ thay đổi tính thấm của màng ở các eo,các
eo sinh ra điện động lại làm thay đổi tính thấm của màng ở

ra như thế nào ?Tại sao xung
thần kinh lại diễn ra rất nhanh?

eo tiếp theo
- Lan truyền theo kiểu này tốc độ rất cao và ít tốn năng
lượng hơn


4. Củng cố: cho học sinh trả lời câu 1,2,3 cuối bài và theo kết luận trong khung
5. Dặn dò: học bài theo câu 1,2,3,4/9 học bài theo câu 1,2,3,4/95. vẽ sơ đồ hình
27.1,27.3,27.4 và 27.5. Xem bài mới/96
F. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: so sánh sự lan truyền xung thần kinhtrên 2 loại sợi trục
khác nhau
G. RÚT KINH NGHIỆM:



×