Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

AN 4 Cả năm CKTKN (Quý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.77 KB, 52 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tuần 1
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát: Quốc ca
Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, một số hình ảnh minh họa.
- Tập đàn giai điệu, đệm 3 bài hát. Tranh minh họa ký AN.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Dạy học.
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
10’
15’
GV ghi nội
dung
GV đặt vấn đề
GV yêu cầu
GV đánh giá
kết quả của
từng tổ
GV yêu cầu
GV đánh giá
GV giới thiệu
GV đàn giai


điệu
GV nhận xét
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV gõ tiết tấu
GV đệm đàn
Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3
Bài tập 1: Ở lớp 3, các em đã học 11 bài
hát, hãy kể tên những bài hát đó.
Từng tổ thảo luận (1-2 phút) sau đó tổ
trưởng ghi lên bảng tên những bài hát đã
học ở lớp 3.
GV đánh giá, ghi tên 11 bài lên bảng
(QCVN, BCĐ học, Đếm sao, Gà gáy,
LCTĐK, CCN, Cùng MHD trăng,
CONVE bé, THBB mình).
Bài tập 2: Cả lớp thảo luận tiếp tục thảo
luận giới thiệu tên tác giả của bài hát.
GV chỉ tên từng bài hát theo thứ tự lần
lượt HS mỗi tổ cho biết tên tác giả.
Trong tiết học này, các em sẽ ôn 3 bài
hát.
- Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam.
+ Đàn cho HS nghe giai điệu đoán tên
bài hát.
Đó là bài hát Quốc ca.
HS đứng nghiêm, trình bày bài hát
GV hướng dẫn HS sửa những chỗ hát
còn chưa đạt.
- Ôn bài hát Bài ca đi học.

+ HS nghe tiết tấu sau để đoán tên bài
hát.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp và tiết tấu lời ca.
+ GV chỉ định từng tổ thực hiện lại.
HS chuẩn bị đồ
dùng học tập
HS theo dõi
HS thảo luận theo
tổ
HS nghe, quan sát
HS thực hiện theo
tổ
HS nói tên tác giả
HS theo dõi
HS nghe và trả lời
HS trả lời
HS trình bày
HS thực hiện
HS gõ lại và đoán
tên bài hát
HS trình bày
Nguyễn Thị Quý
1
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
5’
GV chỉ định
GV nhận xét
GV giới thiệu
GV đệm đàn

GV nhận xét
GV chỉ định
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV kiểm tra và
đánh giá
Củng cố tiết
học
Dặn dò
+ GV hướng dẫn HS sửa những chỗ hát
còn chưa đạt.
- Ôn bà hát Cùng múa hát dưới trăng
+ HS quan hát tranh vẽ để đoán tên bài
Cùng múa hát dưới trăng
+ HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ GV hướng dẫn HS sửa những chỗ hát
chưa đạt
GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân thực
hiện lại có kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hãy kể tên những ký hiệu nhạc đã
được giới thiệu ở lớp 3? (khuông nhạc,
khóa son, Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, La,
Si)
- Ôn tập về khuông nhạc
+ Mỗi HS tập kẻ 1 khuông nhạc vào vở
GV dùng khuông nhạc bàn tay, yêu cầu
HS nói tên dòng và khe.

- Tiếp theo tập viết khóa Son ở đầu
khuôn
- GV kiểm tra HS tập viết khóa Son,
hướng dẫn các em sửa những chỗ sai
- HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài
tập số 1
- HS tập viết lên khuôn nhạc các nốt
nhạc trong bài tập số 2
- HS hát lại 1 trong 3 bài hát vừa ôn
- Chuẩn bị bài mới: Em yêu hòa bình
HS thực hiện
HS quan sát trả lời
HS trình bày
HS thực hiện
HS trả lời
HS tập kẻ
Cả lớp nói tên
HS viết khóa Son
HS thực hiện
HS tập viết nốt
nhạc
Hát theo yêu cầu
của GV
Nghe ghi
IV. Rút kinh nghiệm :


Tuần 2
HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH
I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:
- HS biết hát giai điệu lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn
Đức Toàn.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, hòa bình.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nguyễn Thị Quý
2
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc.
- Tranh ảnh minh họa, bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm bài hát theo điệu Pop.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Bài mới
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
2’
2’
2’
10’
5’
2’
GV ghi nội
dung
GV giới thiệu
GV điều khiển
GV chỉ định
GV giới thiệu

GV đọc mẫu
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV nghe, nhận
xét
GV đệm đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
Học hát: Em yêu hòa bình
a/ Giới thiệu bài hát
GV treo tranh, đặt câu hỏi về bức tranh
GV nêu nội dung bài hát
GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn
b/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa
c/ Đọc lời ca theo tiết tấu:
HS đọc lời ca
Chia bài hát theo 8 câu
GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết
tấu lời ca, sau đó cả lớp cùng đọc.
GV chỉ định 1-2 HS đọc lại
d/ Luyện thanh: 1-2 phút
e/ Tập hát từng câu:
GV dạy HS hát từng câu kết hợp giữa sử
dụng nhạc cụ, hát mẫu, chỉ định HS hát và
chỉnh sửa chỗ các em hát chưa đúng.
GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần. HS lắng

nghe. GV bắt nhịp HS hát
Những câu có dấu luyến, GV có thể hát
mẫu để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng
Hết câu, GV yêu cầu HS hát nối tiếp từ câu
1->4. GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu này
Câu 5: Em yêu dòng sông… xanh thẳm
GV đàn giai điệu kết hợp hát mẫu để hướng
dẫn HS hát đảo phách
f/ Hát cả bài:
GV chọn tiết điệu POP, tốc độ khoảng 116
GV đàn giai điệu để HS hát cả bài. GV
chỉnh sửa cho HS những chỗ hát chưa tốt,
nhắc các em lấy hơi trước câu hát, hát rõ lời
ca.
g/ Trình bày bài hát:
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo
phách, nhịp theo trình tự:
- Hát cả bài
- Hát nhắc lại từ câu 5 đến hết bài
HS chuẩn bị
HS theo dõi
HS nghe, cảm
nhận
1 -2 HS thực
hiện
HS nhắc lại
HS nghe và đọc
lời, gõ tiết tấu
1-2 HS thực hiện
HS luyện thanh

HS tập hát
HS nghe giai
điệu và tập hát
HS thực hiện
HS hát câu 1 – 4
HS tập câu 5 – 8
HS hát cả bài
Nguyễn Thị Quý
3
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
3’
GV yêu câu
GV hướng dẫn
GV căn dặn
- Hát nhắc lại câu 8 lần nữa
h/ Củng cố bài:
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp.
- HS trình bày theo hình thức tổ, nhóm, cá
nhân.
- GV dặn HSvề nhà học thuộc lời ca
HS thực hiện
HS hát và gõ
đệm
HS hát và vận
động
HS ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :



Tuần 3
Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời. Nhận biết các nốt Đô, Rê, Mi
trên khuông nhạc.
- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. Trình bày bài hát kết hợp
vận động theo nhạc.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Đệm đàn thuần thục bài Em yêu hòa bình.
- Tập gõ đệm với 2 âm sắc. Tìm động tác phù hợp để hướng dẫn HS
trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 số HS hát lại bài hát
3. Bài mới.
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
15’ GV ghi nội
dung
GV đàn giai
điệu
GV điều khiển
GV đệm đàn
Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình
- GV đàn giai điệu đoạn b bài Em yêu hòa
bình, từ Em yêu dòng sông đến hết. GV yêu

cầu HS cho biết tên bài hát, tác giả?
- HS nghe lại bài Em yêu hòa bình qua băng
đĩa hoặc GV trình bày
- GV đệm đàn để HS trình bày theo trình tự
+ Hát cả bài
+ Hát nhắc lại từ câu 5 đến hết
+ Hát nhặc lại câu 8 lần nữa
- GV chỉ định từng tổ trình bày, sửa cho HS
những chỗ chưa đúng.
HS chuẩn bị
ĐDHT
Nghe đoán tên
bài hát, tên tác
giả
HS nghe bài hát
HS thực hiện
Nguyễn Thị Quý
4
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
17’
3’
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hỏi
GV ghi bảng
GV quy ước
GV hỏi

GV đàn
GV bắt nhịp
GV hướng dẫn
GV điều khiển
Dặn dò
- HS trình bày bài Em yêu hòa bình theo
cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hòa giọng
GV hướng dẫn HS
+ Đoạn a: Một HS nữ lĩnh xướng câu 1-2,
vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Một HS
nam vừa hát vừa dõ đệm theo phách
+ Đoạn b: (từ câu 5-8) cả lớp hát hòa giọng,
vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm sắc
- GV chỉ định nhóm 4-5 HS lên trình bày
Bài tập cao độ theo tiết tấu
a/ Vị trí các nốt Đô, Mi, Son, La trên
khuông
- Để phát huy tích cực của HS, GV tạo
khuông nhạc lên bảng, yêu cầu 1 em lên
bảng chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng
tại chỗ nói tên nốt đó. HS trong lớp tự đánh
giá.
b/ Luyện tập tiết tấu :
- GV viết tiết tấu lên bảng
Bài tập này có hình nót và ký hiệu gì ?
- Cả lớp cùng nói tên hình nốt và dấu lặng.
c/ Luyện tập cao độ và tiết tấu
GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn
(từ 3 đến 5 âm)
HS nghe và đọc theo tiếng đàn

HS vừ đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu
- GV chỉ định HS khá làm mẫu cho bạn
theo dõi
- GV chỉ định vài HS khác tập cao độ và tiết
tấu
* Kết thúc tiết học :
GV đệm đàn để HS trình bày bài hát đã ôn
- Đoạn a (từ câu 1 đến câu 4) : Một HS lĩnh
xướng, vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- Đoạn b : (từ câu 5-8) : Cả lớp hát hòa
giọng vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm sắc
Dặn HS chuẩn bị bài mới
Từng tổ trình
bày
HS thực hiện
Nhóm trình bày
HS thực hiện
1 HS chỉ nốt
nhạc, em khác
nói tên
1-2 em trả lời
Cả lớp thực hiện
HS trả lời
HS nghe đàn
Nghe và đọc
theo
HS thực hiện
Hát ôn bài hát
Ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :



Tuần 4
Học hát bài Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc: Tiết hát Đào Thị Huệ
Nguyễn Thị Quý
5
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Biết bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dẫn tộc Ba-na (Tây
Nguyên). Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. Biết gõ đệm theo phách và theo
tiết tấu lời ca.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Bạn ới lắng nghe.
- Tranh ảnh minh họa về bài hát. Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu
hát.
- Chuẩn bị động tác để hướng dẫn HS thình bày bài Bạn ơi lắng nghe
kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài Bạn ơi lắng nghe.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát lại bài Em yêu hoà bình
1 HS đọc lại bài TĐN
3. Bài mới
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

2’
2’
2’
10’
GV ghi nội
dung
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV chỉ định
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
Học hát: Bạn ơi lắng nghe
1/ Giới thiệu bài hát
GV treo tranh Bạn ơi lắng nghe lên
bảng
Ở Tây Nguyên có những dân tộc như:
Ba-na, Ê-đê, Gia-rai … Người dân
Tây Nguyên rất dũng cảm tròn việc
chống ngoại xâm, yêu lao động, yêu
hoà bình, yêu ca hát
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
GV hát
3/ Đọc lời ca theo tiết tấu:
HS đọc lời ca
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo
tiết tấu lời ca, vừa đọc vừa gõ đệm.

- HS thực hiện lại
4/ Luyện thanh: 1-2 phút
5/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-2) GV dạy HS hát từng
câu kết hợp giữa sử dụng nhạc cụ, hát
mẫu, chỉ định HS hát và chỉnh sửa chỗ
các em hát chưa đúng.
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2 – 3 lần,
HS lắng nghe. GV bắt nhịp (1-2) để
HS hát cùng đàn. HS vừa hát từng câu
HS chuẩn bị
HS theo dõi
HS nghe
1 – 2 HS đọc lời ca
Cả lớp đọc
1 – 2 HS thực hiện
Luyện thanh
Tập hát từng câu
HS nghe giai điệu,
tập hát từng câu
Nguyễn Thị Quý
6
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
4’
10’
3’
GV chỉ định
GV điều khiển
GV đệm đàn
GV điều khiển

GV kế chuyện
theo tranh vẽ
GV đặt câu hỏi
GV chỉ định
HS kể lại
GV điều khiển
GV kết luận
vừa gõ tiết tấu lời ca.
Hết 4 câu, GV yêu cầu HS hát nối tiếp
từ câu 1 đến câu 4. GV chỉ định 1 – 2
HS hát lại 4 câu này.
- Hát lời 2: GV chia lớp 2 nửa, nửa hát
giai điệu bằng nguyên âm U, nửa kia
hát lời 2
6/ Hát cả bài:
GV chọn điệu Reggae, tốc độ 90
GV đệm đàn, HS hát cả 2 lời, vừa hát
vừa gõ theo phách
Kể chuyện:Tiếng hát Đào Thị Huệ
- GV treo tranh 4 – 5 bức tranh đã
chuẩn bị theo nội dung chuyện, kể
chuyện lần thứ nhất.
- GV đặt một vài câu hỏi củng cố nội
dung chuyện:
+ Cô ĐTH có khả năng gì mà lại đem
niềm vui đến cho dân lang?
+ Vì sao dân làng quê hương cô rơi
vào cảnh khổ cực?
+ Cô ĐTH dùng cách gì để trả thù cho
quê hương?

+ Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi
làng?
GV chỉ định HS xung phong lên bảng,
dựa vào các bức tranh để kể lại câu
chuyện.
GV đề nghị HS nói lên cảm xúc, suy
nghĩ của mình về câu chuyện.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm
nhạc có rất nhiều tác dụng trong cuộc
sống
HS hát câu 1-4
Tập hát lời 2
Hát 2 lời kết hợp
gõ đệm theo phách
Nghe câu chuyện,
quan sát tranh vẽ
HS thảo luận theo
nhóm, trả lời câu
hỏi
HS kể lại câu
chuyện theo tranh
HS nói lên cảm
nhận
HS ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :


Tuần 5
Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng

Bài tập hình tiết tấu
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS biết ht theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bi ht.
Nguyễn Thị Quý
7
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu của
nốt đen và nốt trắng.
II/ Chuẩn bị:
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa.
- Tranh ảnh minh họa.
- GV tìm một vài động tác múa phụ họa.
- Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Trình bày bài theo cách hát nhắc lại một vài tiếng cuối câu.
III/ Hoạt động day học:
III/ Hoạt động day học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
10’
8’
GV ghi nội
dung
GV thực hiện
GV điều khiển
GV điều khiển

GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV giới thiệu
Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
GV cho nghe HS nghe lại bài Bạn ơi
lắng nghe qua đĩa.
nhắc lại.
HS ôn bài hát kết hợp múa hoặc dùng
phụ họa.
Lời 1
+ Câu 1: đầu nghiêng sang trái, ngón
trỏ chỉ ngang tay (trùng vào tiếng
nhau) chân nhúng nhẹ.
+ Câu 2: bàn tay phải ngữa đưa ra
trước mặt, tay trái chống ngang sườn.
+ Câu 3: giống câu 2 nhưng đổi ngược
lại.
+ Câu 4: hai bàn tay úp thấp phía
trước, làm động tác lượn sóng bằng cổ
tay.
Lời 2: Giống như lời 1
- GV thể hiện động tác minh họa
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- Chỉ định tổ, nhóm, cá nhân trình bày
GV chỉ định nhóm 4-5 HS trình bày
trước lớp
- Từng tổ trình bày trước lớp, HS nam
hát và gõ với 2 âm sắc, HS nữ hát kết

hợp vận động phụ họa
Giới thiệu hình nốt trắng
- Về hình thức: gồm thân nốt và đuôi
nốt
- GV viết hình nốt trắng lên bảng,
hướng dẫn HS viết.
Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt trắng
HS chuẩn bị
HS nghe
HS hát kết hợp gõ
Hát kết hợp phụ
hoạ
HS quan sát
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS nghe quan sát
HS quan sát, viết
Nguyễn Thị Quý
8
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
10’
3’
GV thuyết trình
GV hướng dẫn
GV giải thích
GV ra bài tập
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV làm mẫu

GV hỏi
GV kết luận
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV kết luận
GV chỉ định
GV dặn dò
bằng độ dài 2 nốt đen. GV gõ mẫu.
- Bài tập: Trong SGK có những bản
nhạc có sử dụng nốt trắng, đọc tên đầy
đủ, cao độ, trường độ
Bài tập tiết tấu
Bài tập 1:
- GV viết lên bảng
Bài tập có hình nốt nào? HS đọc hình
nốt.
- GV vỗ tay thể hiện nốt trắng: 1
phách vào phách 2 xòe ra, quy ước rồi
HS thể hiện
GV vỗ tay cả 13 nốt, chỉ định HS thực
hiện
Ai có thể cho biết tiết tấu trên có trong
bài nào, giống tiết tấu câu nào?
Bài tập 2:
- GV viết bài tập lên bảng.
- GV hướng dẫn HS tập viết tiết tấu
tương tự bài tập 1
Ai có thể cho biết tiết tấu trên có trong
bài nào?
Có trong bài múa vui (trang 31 SGK)

câu Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui
cùng vui múa ca.
Tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tiết tấu
vừa học
Dặn HS chuẩn bị bài mới
HS thực hiện
1 -2 HS trả lời
HS nghe và ghi nhớ
HS thảo luận
HS nghe
HS thực hiện
HS thảo luận và trả
lời
Ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :


Tiết 6
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đ học.
- Nhận biết một vi nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, dàn tam, đàn tì bà.
- Biết đọc bài TĐN số 1.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: bản nhạc bài TĐN số 1 được phóng to.
- Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 – Son La Son.
Nguyễn Thị Quý

9
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: âm thanh các trích đoạn nhạc.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
20’
GV ghi nội
dung
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV viết tiết tấu
GV chỉ vào tiết
tấu
GV gõ tiết tấu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV viết cao độ
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn
GV nghe, nhận
xét
GV chỉ định

TĐN số 1 – Son La Son
1/ Giới thiệu bài TĐN (SGV-29)
- GV treo bài TĐN số 1 lên bảng
2/ Xác định tên nốt nhạc:
Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có
trong bài TĐN s 1 – Son La Son?
- GV chỉ vào từng nốt trong bài, HS
tập nói tên nốt nhạc.
3/ Tiết tấu:
- GV viết tiết tấu lên bảng
- GV ghi bảng, HS nói tên hình nốt:
đen đen trắng, đen đen trắng.
- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng
nghe và thực hiện lại
- HS gõ tiết tấu vừa nghe
- Cả lớp nhìn vào bài tập đọc nhạc nói
tên nốt nhạc vừa gõ
4/ Đọc cao độ:
- GV viết 5 nốt nhạc theo thứ tự từ
thấp đến cao. GV đàn, HS nghe và
nhẩm tên nốt trên bảng, GV bắt nhịp,
HS đọc theo.
- HS đọc cao độ từ cao xuống thấp.
5/ Tập đọc nhạc từng câu (chuỗi âm
thanh):
- GV đàn chuỗi âm thanh 1 vài lần hòa
với tiếng đàn
- GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV
hướng dẫn các em sửa .
- Đọc chuỗi tiếp theo tương tự

6/ HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc
nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa
gõ tiết tấu
- HS đàn giai điệu cả bài, HS đọc cả
bài
7/ HS ghép lời bài TĐN
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần
- Chia lớp làm 2, nữa đọc lời, nữa đọc
nhạc
HS chuẩn bị
HS nghe
1 – 2 HS nói tên
nốt
Cả lớp nói tên nốt
Cả lớp thực hiện
HS nghe
1-2 HS thực hiện
HS nói tên và gõ
tiết tấu
HS luyện đọc cao
độ
HS tập đọc
HS đọc với tiếng
đàn
1-2 HS thực hiện
HS đọc nhạc cả bài
HS sửa những chỗ
sai
Nhẩm theo

HS tập ghép lời
Nguyễn Thị Quý
10
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
10’
3’
GV đàn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV thực hiện
GV treo tranh
GV yêu cầu
GV hỏi
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV điều khiển
- GV chỉ định HS hát lời bài TĐN
8/ Đọc nhạc và gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát kết
hợp gõ đệm theo phách
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện
9/ Củng cố kiểm tra:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Cá nhân đọc nhạc, hát kết hợp gõ
đệm theo phách
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
- GV giới thiệu tranh ảnh 4 loại nhạc
cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

- HS chỉ từng nhạc cụ và nói tên
- GV giới thiệu nội dung SGV trang
32, 33.
GV mở băng cho HS nghe
GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ
- GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc
đoán tên nhạc cụ:
+ GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc
cụ qua băng, đĩa nhạc
+ GV mở lại băng, đĩa HS từng tổ cho
biết tên từng nhạc cụ, nói đúng tên âm
sắc của mỗi nhạc cụ được 10 điểm
+ GV tổng kết điểm theo tổ
HS thực hiện
HS đọc nhạc, hát
lời gõ phách
HS thực hiện
HS nói tên nhạc cụ
HS trả lời
HS nghe
HS tham gia trò
chơi
IV. Rút kinh nghiệm :


Tuần 7
Ôn tập 2 bài hát: -EM YÊU HOÀ BÌNH
-BẠN ƠI LẮNG NGHE
Ôn tập TĐN số 1
I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Hát đúng giai điệu
và thuộc lời.
- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa.
- Bản nhạc bài TĐN số 1.
- Đàn giai điệu và đệm bài hát Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe và TĐN số 1.
Nguyễn Thị Quý
11
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Tập kỹ năng hát nhắc lại trong bài Bạn ơi lắng nghe
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm bài cũ:
3. Bài mới
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
10’
10’
10’
GV ghi nội
dung
GV điều khiển
GV chỉ định
GV hỏi
GV hỏi

GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi nội
dung
GV đệm đàn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi nội
dung
GV yêu cầu
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
- Nhận biết bài hát bằng tranh ảnh
hoặc bằng giai điệu một vài câu hát
trong bài Em yêu hoà bình (có thể
thực hiện trước khi ghi nội dung)
+ GV gõ tiết tấu sau 2 – 3 lần
+ GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu.
+ Các em có nhận ra đó là tiết tấu của
câu hát nào đã học
Là tiết tấu câu “Em yêu dòng sông hát
bên bờ xanh thẳm” của bài Em yêu
hào bình
+ Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình
Đó là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
GV đệm đàn, HS trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Hát thực hiện một số động tác phụ
hoạ.

HS xung phong trình bày trước lớp
theo nhóm hoặc cá nhân.
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- GV đệm đàn, HS trình bày bài hát
kết hợp thể hiện động tác vận động
phụ hoạ.
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp thể
hiện động tác phụ hoạ.
- Tập kĩ năng hát nhắc lại trong bài
Bạn ơi lắng nghe
+ HS nữ trình bày bài hát (2 lời), HS
nam tập hát nhắc lại. Tất cả HS vừa
hát vừa gõ đệm theo phách.
+ Thực hiện giống như trên nhưng gõ
theo tiết tấu
HS xung phong trình bày trước lớp
theo nhóm có sử dụng cách hát nhắc
lại
Ôn tập TĐN số 1
- HS tập nói tên nốt nhạc.
- GV gõ tiết tấu, HS nghe và thực hiện
lại
HS chuẩn bị
HS nghe tiết tấu
1-2 HS gõ lại
HS trả lời
HS trả lời
HS trình bày
HS thực hiện
Trình bày trước lớp

HS thực hiện
HS thực hiện
HS tập hát nhắc lại
Trình bày trước lớp
HS nói tên nốt
HS nghe và gõ lại
HS đọc nhạc, hát
Nguyễn Thị Quý
12
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
3’
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV điều khiển
- GV đàn giai điệu TĐN số 1
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát
lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV
yêu cầu HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể
hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
- Từng tổ trình bày bài TĐN số 1 kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Tập đặt lời mới theo nhóm: mỗi
nhóm đặt lời rồi xung phong lên trình
bày trước lớp
lời và gõ phách
HS trình bày
IV. Rút kinh nghiệm :


Tuần 8

Học hát bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ điệm theo nhịp, phách bài hát.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Trên ngựa ta phi
nhanh
- Tranh ảnh minh họa về bài hát.
- Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Gọi HS hát lại bài Em yêu hoà bình
3. Bài mới:
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
2’
GV ghi nội
dung
GV thuyết trình
GV thuyết trình
Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh
1/ Giới thiệu bài hát
- Phong Nhã là nhạc sĩ rất thân thuộc
với thiếu nhi Việt Nam. Những bài hát
ông sáng tác đã được nhiều thế hệ
thiếu nhi đón nhận, trong đó có bài

Trên ngựa ta phi nhanh.
GV ghi tựa bài lên bảng
- Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh gợi
nên hình ảnh những em bé đang phi
ngựa băng qua núi đồi vượt lên phía
trước. Nhạc sĩ Phong Nhã phỏng theo
HS chuẩn bị
Nguyễn Thị Quý
13
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
2’
3’
2’
10’
7’
3’
GV thực hiện
GV chỉ định
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV đêmk đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng
cưỡi ngựa để sáng tác nên bài này
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
GV hát

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
GV chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca
4/ Luyện thanh: 1-2 phút
5/ Tập hát từng câu:
Dịch giọng (-4) GV dùng nhạc cụ đàn
giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách
lắng nghe và hoà hát với đàn.
GV bắt nhịp (1-2), HS vừa hát theo
từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.
- Trong bài những tiếng có dẫu kuyến
và chỗ khó hát, GV có thể hát mẫu
hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm
mẫu cho các bạn.
- Tập xong 2 câu, GV hát nối liền 2
câu tiếp.
- GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi,
hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho
các em những chỗ hát chưa đúng.
- Tập những câu còn lại tương tự
6/ Hát cả bài:
GV chọn điệu Pasodoble tốc độ 124
GV đệm đàn, HS hát cả bài kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu lời ca
7/ Củng cố bài:
- Tập kĩ năng đối đáp, chia lớp thành 2
nửa:
+ Nửa hát: Trên đường gập ghềnh
+ Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh…
Tiếp tục cho đến Bạn bà yêu mến
Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài cả

lớp hoạ giọng.
- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm
sắc.
- GV chỉ định tổ, nhóm trình bày kết
hợp gõ đệm với 2 âm sắc
HS nghe bài hát
1-2 HS đọc lời ca
HS tập từng câu
Tập hát chỗ có dấu
luyến
HS hát nối câu 1 –
2
HS tập hát câu còn
lại
HS hát gõ theo tiết
tấu lời ca
HS tập hát đối đáp
HS hát gõ đệm với
2 âm sắc
IV. Rút kinh nghiệm :


Tuần 9
Nguyễn Thị Quý
14
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:

- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS biết đọc bài TĐN số 2 – Nắng vàng
II/ Giáo viên chuẩn bị:
II/ Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng.
- Tranh ảnh minh họa.
- Tập gõ với 2 âm sắc.
- Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2.
- Bản nhạc bài TĐN số 2 – Nắng vàng được phóng to.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS hát lại bài hát:
3. Bài mới:
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
15’
17’
GV ghi nôi
dung
GV thực hiện
GV đàn
GV chỉ định
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi nội
dung
GV thực hiện
Ôn tập: Trên ngựa ta phi nhanh

- Nhận biết bài hát.
- GV treo tranh nhận xét nội dung
- HS tập trình bày bài hát với tốc độ:
hơi chậm, hơi nhanh vừa
Chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho
các em những chỗ hát chưa đúng.
Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp
thành 2 nữa.
- Nữa lớp hát: Trên đường gập
ghềnh.
- Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh
nhanh
Tiếp tục đến bạn bè yêu mến
Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài
cả lớp hát hòa giọng
- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
- Trình bày bài hát trước lớp với các
hình thức: đơn ca, song ca, tam ca,
tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm 2 âm sắc.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
Tập đọc nhạc: Nắng vàng
1/ GV giới thiệu TĐN số 2
- GV treo bài TĐN số 2 lên bảng
2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN
- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc
có trong bài TĐN số 2.
HS chuẩn bị
HS trả lời
HS tập hát với tốc độ

khác nhau
HS thực hiện
HS hát và gõ đệm
HS trình bày
HS theo dõi
1-2 HS thực hiện
Nguyễn Thị Quý
15
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
3’
GV hỏi
GV chỉ từng
nốt
GV gõ tiết tấu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV viết cao độ
GV yếu cầu
GV hướng dẫn
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn
GV nghe,
hướng dẫn HS
sửa chỗ sai
GV đàn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV kiẻm tra

3/ Tập tiết tấu:
- GV viết tiết tấu lên bảng.
- GV ghi bảng, HS nói tên nốt.
- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS
lắng nghe và thực hiện lại.
- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS nhìn
vào TĐN số 2 nói tên nốt nhạc
4/ Đọc cao độ:
- GV viết 4 nốt Đô Rê Mi Son lên
khuông
- HS đọc 4 nốt nhạc Đô Rê Mi Son
theo thứ tự từ thấp đến cao
- HS đọc cao độ từ cao xuống thấp
5/ Tập đọc nhạc từng câu:
Bài TĐN gồm 2 câu ngắn
- GV đàn câu thứ nhất 2-3 lần
- Chỉ định vài HS đọc lại, GV hướng
dẫn các em sửa những chỗ chưa đạt
Đọc câu 2 tương tự câu 1
6/ HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc
nhạc hòa giọng, vừa đọc vừa gõ
- HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần, GV
không sử dụng nhạc cụ, GV nghe để
sửa sai
7/ HS ghép lời bài TĐN:
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần
thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em
ghép lời
8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời
kết hợp gõ đệm theo phách
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện
9/ Củng cố:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Cho HS đọc lời diễn cảm thể hiện
tính chất mềm mại của giai điệu.
- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp
gõ đệm theo phách
Cả lớp tập nói tên nốt
HS gõ tiết tấu
HS trả lời: Đô, Rê, Mi,
Son
HS tập đọc từng câu
HS nghe
HS đọc hoà giọng
HS thực hiện
Tập câu 2
HS thực hiện
1-2 em thực hiện
HS ghép lời
HS đọc nhạc hát gõ
phách
1-2 HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm :


Tuần 10
Học hát: Bài KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

Nguyễn Thị Quý
16
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng,
- Tranh ảnh minh họa về bài hát.
- Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.
- Một vài động tác để hướng dẫn HS vận động theo nhạc.
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm bài cũ: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh
3. Bài mới:
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
2’
3’
3’
3’
5’
10’
5’
GV ghi nội
dung
GV thực hiện

GV thuyết
trình
GV thực hiện
GV chỉ định
GV giải thích
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
hát chỗ khó
GV đệm đàn
Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai
em
1/ Giới thiệu bài hát
Tuổi thơ với mái trường là một đề tài
được nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ,
hoạ sĩ, … quan tâm, có nhiều bài hát
hay viết về đề tài này.
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
GV hát
3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
Chỉ định 1 vài HS
Từ “gắng siêng”
4/ Đọc lời tiết tấu
Hướng dẫn HS đọc lời ca và gõ tiết
tấu đoạn a gồm 4 câu chung tiết tấu
5/ Luyện thanh: 1-2 phút
6/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-6) GV dùng nhạc cụ
đàn giới thiệu từng câu
- Tập xong câu 2, GV cho hát nối liền
2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lẫy
hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa
cho các em những chỗ chưa đúng
Với những chỗ khó trong bài hát ở
đoạn a là tiếng hát luyến, đoạn b là
trường độ
7/ Hát cả bài:
GV chọn tiết điệu Pop (Beat) tốc độ
122
HS chuẩn bị
HS quan sát
HS lắng nghe
HS nghe hát
HS nghe
Tập hát từng câu
HS hát câu 1-2
HS thực hiện
Nguyễn Thị Quý
17
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
5’
GV hướng dẫn
GV dặn dò
HS trình bày lời 1 gõ đệm theo phách
GV đệm đàn HS hát
GV chỉ định HS hát lời 2
GV hướng dẫn sửa chữa chỗ hát cho

đúng
8/ Củng cố bài:
- GV chỉ định từng nhóm lên trình bày
kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
GV dặn HS về nhà hát thuộc lời ca,
tìm động tác đơn giản phụ hoạ cho bài
hát
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm :


Tiết 11
Ôn tập bài hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giảng.
- Biết đọc bài TĐN số 3 – Cùng bước đều.
II/ Giáo viên chuẩn bị:
II/ Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng.
- Tập đàn giai điệu và đệm bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Động tácmúa đơn giản.
- Bản nhạc bài TĐN số 3 – Cùng bước đều được phóng to.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
3. Bài mới:

TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
15’ GV ghi nội
dung
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai
em
- HS nghe giai điệu để nhận biết câu
hát trong bài
- GV chỉ định 1 số HS trình bày
từng đoạn của 2 lời bài Khăn quàng
thắm mãi vai em, GV hướng dẫn các
em sửa lại những chỗ hát chưa đúng.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp múa
đơn giản
HS chuẩn bị
HS nghe, nhận biết tên
bài hát
1-2 em trình bày
HS hát, múa
HS trình bày trước lớp
Nguyễn Thị Quý
18
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
15’
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV ghi nội
dung

GV thực hiện
GV chỉ từng
nốt
GV gõ tiết tấu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV đàn
GV chỉ định
GV đàn
HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu
diễn trước lớp, hát kết hợp múa.
Tập đọc nhạc: Cùng bước đều
1/ GV giới thiệu TĐN
- Bài TĐN số 3 có tên Cùng bước
đều
- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng
2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN
- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc
có trong bài TĐN số 3.
- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả
lớp cùng nói tên nốt.
3/ Tập tiết tấu:
- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS
lắng nghe và thực hiện lại.
- GV chỉ định 1-2 HS gõ lại
GV nhận xét, tiếp theo cả lớp thực
hiện
- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS nhìn
vào TĐN số 3 nói tên nốt nhạc trong
bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập

4/ Đọc cao độ:
- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc
trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp
đến cao?
- GV viết 5 nốt Đô Rê Mi Pha Son
lên khuông nhạc trên bảng
- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc
- Tiếp theo đọc cao độ từ cao xuống
thấp
5/ Tập đọc nhạc từng câu:
- GV đàn chuỗi âm thanh 5 âm
- HS đọc chuỗi âm thanh 1 vài lần
hoà giọng với tiếng đàn
- GV chỉ định vài HS đọc lại, GV
hướng dẫn sửa chỗ sai
Đọc các chuỗi âm tiếp theo tương tự
6/ HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc
nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa
gõ tiết tấu
7/ HS ghép lời bài TĐN:
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần
thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em
ghép lời
- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài
TĐN. Cả lớp hát
HS theo dõi
HS trả lời
HS tập nói tên nốt
HS nghe tiết tấu

1-2 HS gõ lại
HS thực hiện
HS trả lời : Đô, Rê, Mi,
Pha, Son
HS luyện tập cao độ
HS nghe
HS đọc từng câu
HS tập 3 câu tiếp
HS đọc nhạc cả bài
1-2 em thực hiện
Nguyễn Thị Quý
19
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
5’
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát
lời kết hợp gõ đệm theo phách
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện
9/ Củng cố:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.
HS trình bày
IV. Rút kinh nghiệm :


Tiết 12
Học hát bài CÒ LÃ

Học hát bài CÒ LÃ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS biết đây là bài dân ca đồng bằng Bắc bộ.
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Giáo dục HS yêu quý các làng điệu dân ca và tôn trọng người lao
động.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
- Tranh ảnh minh họa. Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát
- Chuẩn bị băng bài Trống cơm
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm bài cũ: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em
3. Bài mới:
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
2’
3’
2’
GV ghi nội
dung
GV thực hiện
GV thuyết
trình
GV thực hiện

Học hát: Cò lả
1/ Giới thiệu bài hát
GV treo tranh bài hát Cò lả
Những cánh cò bay rập rờn trên
đồng lúa mênh mông, cùng với luỹ
tre xanh, đồng lúa, cánh cò bay lả
bay la cũng là một bài dân ca rất
quen thuộc.
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
GV trình bày
3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
HS chuẩn bị
HS nghe hát
1-2 em đọc
Nguyễn Thị Quý
20
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
3’
10’
10’
5’
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hát mẫu
GV hưỡng dẫn
GV đệm đàn
GV hỏi

GV kết luận
GV điều khiển
GV chỉ định
“Phủ” trong từ “cửa phủ” là đơn vị
hành chính ngày xưa tương đương
với quận, huyện ngày nay
4/ Luyện thanh: 1-2 phút
5/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-2) có thể chia thành
những câu hát ngắn
GV dùng đàn giai điệu từng câu,
hướng dẫn HS cách lắng nghe và
hoà với tiếng đàn. Các câu hát bắt
đầu từ phách yếu. GV hướng dẫn HS
vừa hát vừa gõ đệm.
- Trong bài Cò lả có nhiều tiếng
luyến hay rất tinh tế mang đậm màu
sắc dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
GV hát mẫu, HS thực hiện được nét
chính của giai điệu.
- Tập xong câu 2, GV cho hát nối
liền 2 câu, GV hướng dẫn các em
chỗ lẫy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoặc sửa cho các em những chỗ
chưa đúng
Tập hát câu tiếp theo
6/ Hát cả bài:
GV chọn tiết điệu Reggae tốc độ 78
GV đệm đàn, HS hát cả bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- Các em có cảm nhận gì về bài hát
GV kết luận về các ý kiến của HS.
Qua đó giáo dục HS yêu dân ca và
trân trọng người lao động.
7/ Củng cố bài:
- Tập kĩ năng hát lĩnh xướng, 1 HS
lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hát hoà
giọng 4 câu tiếp theo, vừa hát vừa gõ
theo phách, nhịp.
- GV chỉ định từng tổ trình bày bài
hát có lĩnh xướng, vừa hát vừa gõ
đệm theo phách.
Luyện thanh
HS tập hát từng câu
HS nghe, hát hoà tiếng
đàn
Hát với đàn
HS tập chỗ khó
Hát câu 2
HS tập hát câu 3-4
HS nói lên cảm nhận
HS tập hát lĩnh xướng
Tổ trình bày
IV. Rút kinh nghiệm :


Tiết 13
Ôn tập bài hát: Cò lả
Nguyễn Thị Quý
21

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS biết đọc bài TĐN số 4 – Con chim ri.
II/ Giáo viên chuẩn bị:
II/ Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng. Tranh ảnh minh hoạ
- Chuẩn bị động tác múa phụ hoạ đơn giản bài Cò lả
- Tập đàn giai điệu và đệm bài hát bài TĐN số 4
- Bản nhạc bài TĐN số 4 – Con chim ri được phóng to.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Cò lả
3. Bài mới:
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
10’
25’
GV ghi nội
dung
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi nội

dung
GV thực hiện
GV viết tiết tấu
GV gõ tiết tấu
Ôn tập: Cò lả
- Nghe bài hát qua băng, đĩa nhạc hoặc
GV trình bày
- GV chỉ định tổ, nhóm trình bày, sửa
cho HS những chỗ hát chưa đúng
- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm
theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp,
phù hợp với giai điệu đàn cau bài hát
- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh
xướng và hát hoà giọng:
+ HS nữ hát: Con cò … ra cánh đồng
+ Cả lớp hát: Tình tính tang … nhớ
hay chăng
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát
kết hợp múa đơn giản, chú ý động tác
mô phỏng cánh cò bay
GV chỉ định một vài nhóm trình bày
trước lớp, trình bày bài hát kết hợp
múa phụ hoạ đơn giản.
Tập đọc nhạc: Con chim ri
1/ GV giới thiệu TĐN
- GV treo bài TĐN số 4 lên bảng
2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN
- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp
cùng nói tên nốt.
3/ Tập tiết tấu:

- GV viết tiết tấu lên bảng
- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng
nghe và thực hiện lại.
GV đàn TĐN số 1
HS chuẩn bị
Nghe bài hát
HS thực hiện
Hát và gõ nhịp
HS hát lĩnh xướng
hoà giọng
HS hát kết hợp múa
đơn giản
HS trình bày
HS theo dõi
Cả lớp nói tên nốt
Nguyễn Thị Quý
22
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
2’
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV đàn
GV đàn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV kiẻm tra
- GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN

nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ
tiết tấu vừa tập
4/ Đọc cao độ:
- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc Đô Rê Mi
Pha Son thgeo thứ tự từ thấp đến cao.
HS đọc hoà theo tiếng đàn
5/ Tập đọc nhạc từng câu:(chuỗi âm
thanh ngắn)
- GV đàn chuỗi âm thanh gồm 6 âm
khoảng 2 – 3 lần rồi bắt nhịp (1-2)
- GV chỉ định vài HS đọc lại, GV
hướng dẫn các em sửa những chỗ
chưa đạt
6/ HS đọc nhạc cả bài:
- GV đàn giai điệu HS đọc hòa theo
- GV chỉ định 1-2 em học khá đọc
nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe
và nhẩm theo
7/ HS ghép lời bài TĐN:
- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần
thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em
ghép lời
- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN.
8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời
kết hợp gõ đệm theo phách
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện
9/ Củng cố:
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp
gõ đệm theo phách.

- GV yêu cầu HS đọc lời diễn cảm thể
hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
đệm theo phách
HS nghe gõ lại
HS luyện tập cao
độ
HS đọc
HS đọc
HS nghe
HS đọc nhạc
HS đọc nhạc ghép
lời
HS thực hiện
1-2 HS xung phong
HS thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm :


Tiết 14
Ôn tập 2 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH,
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
Nguyễn Thị Quý
23
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn gián.

- HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn không lời.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
- Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.
- Chuẩn bị băng đĩa bài Ru em hoặc tập trình bày dân ca này để HS được nghe.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Gọi 3 HS hát lại bài Cò lả
Gọi 1 HS đọc bài TĐN số 6.
3. Bài mới.
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV điều khiển
GV đàn mỗi
đoạn 2-3 lần
GV ghi nội
dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV yếu cầu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV điểu khiển
- HS nghe giai điệu biết tên bài hát
- Đàn 1 đoạn của mỗi bài 2 – 3 lần
Ôn bài: Trên ngựa ta phi nhanh

- Mỗi tổ trình bày bài hát với tốc độ:
hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với
tốc độ vừa phải
- GV chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa
cho các em những chỗ hát chưa đúng.
Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp
thành 2 nữa.
- Nữa lớp hát: Trên đường gập ghềnh.
- Nửa lớp kia hát: Ngựa phi … nhanh
Tiếp tục đến bạn bè yêu mến
Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài cả
lớp hát hòa giọng
- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
- Trình bày bài hát trước lớp với các
hình thức
Ôn bài: Khăn quàng thăm mãi vai
em
- 1 số HS trình bày từng đoạn, hướng
dẫn HS sưae lại chỗ hát chưa đúng
- HS trình bày theo cách hát nối tiếp
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận
động
HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu
diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ
Nghe nhạc: Ru em
- Bài ru em là một trong những làn
điệu dân ca hay của người Xơ-đăng,
dân tộc sống ở Tây Nguyên. Bài hát
thể hiện tình yêu thương giữa cha mẹ
HS nghe và trả lời

HS chuẩn bị ĐDHT
Từng tổ trình bày
1-2 HS trình bày
HS thực hiện
HS hát gõ 2 âm sắc
Hát từng đoạn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS theo dõi
Nguyễn Thị Quý
24
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
GV giới thiệu
GV thực hiện
GV hỏi
GV thực hiện
GV nhận xét
Dặn dò
và con, giữa anh chi em với nhau
- GV mở băng (hoặc đàn)
- Hướng dẫn các em có thái độ chăm
chú, tập trung khi nghe nhạc.
- Các em có cảm nhận gì khi nghe bài
Ru em.
HS tự nói cảm nhận về bài hát
- HS nghe lại bài Ru em lần nữa. Các
em có thể nghe và hát hòa theo.
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau

HS nghe nhạc
2-3 HS nói lên cảm
nhận
HS nghe, hát hoà
theo
HS ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm :


Tiết 15
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
- Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.
II/ Chuẩn bị:
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
- Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát tự chọn
- Chọn hình thức trình bày: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
III/ Hoạt động dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Gọi 3 – 4 HS hát lại 3 bài đã ôn
3. Bài mới.
TG HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
3’ GV giới thiệu Học hát
(Bài hát tự chọn)
GV dạy bài hát theo qui định của

SGD-ĐT hoặc PGD
- GV có thể chọn và dạy 1 – 2 bài hát
trong phần phụ lục SGK Âm nhạc 4
- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài
hát của địa phương.
- Nếu bài hát không có trong SGK,
GV đọc cho HS chép lời bài hát.
HS chuẩn bị ĐDHT
Nguyễn Thị Quý
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×