Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Các đặc điểm của nấm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84 KB, 5 trang )



Các đặc điểm của nấm



Các ý kiến khác nhau và vị trí rộng
lớn của những thứ được gọi là nấm
là rào c
ản đối với việc xác định đặc
điểm của nấm là gì?
Theo Carl Line, nấm theo lý thuyết
về thực vật là một thực vật đơn
giản hoặc ở cấp bậc thấp hơn. So
với thực vật, nấm có một số đặc
điểm tương tự như không di động
(một vài nhóm nấm có các tế bào
sinh sản di động), có vách tế b
ào và
sinh sản bằng các cấu trúc hạt (bào
tử, hạt phấn). Tuy nhiên, nấm
không có thân, lá và rễ như thực
vật. Chúng là các eukaryote đơn
bào, đa bào hay lưỡng tính không
có các hạt plastid, dị dưỡng không
có lục lạp, có cả hai phương thức
sinh sản là vô tính và hữu tính. Về
sự tích lũy cacbohydrat sơ c
ấp, nấm
tích lũy glycogen thay vì tinh bột.
Vách tế bào nấm chứa chitin, β-


glucan và kết cấu tản (nếu đa bào)
dạng sợi.
Về hình thức dị dưỡng, nấm không
bao giờ có kiểu thực dưỡng.
Phương thức chủ yếu để hấp thu
dinh dưỡng của nấm giống như
đồng vật với “dạ d
ày” bên ngoài cơ
thể. Chúng phóng thích các enzym
vào môi trường bên ngoài để tiêu
hoá những phân tử lớn hay không
thể hấp thu thành những phân tử
nhỏ hơn và có thế hấp thu được.
Một số nấm bẫy và tiêu hoá động
vật nhỏ như tuyến trùng. Quá trình
này có thể được gọi là sự bắt mồi
ăn thịt. Cho nên, vì “dạ dày” nằm
bên ngoài cơ thể, nấm phải nhận
các chất dinh dưỡng b
ằng giải pháp
thẩm thấu (ẩm bào)
Hầu như cơ thể nấm thực
(Eumycota), hệ sợi, được cấu trúc
b
ởi khuẩn ty hay sợi. Hầu hết trong
số đó có vách tế bào và một số có
các lổ xuyên qua vách tế bào giữa
các tế bào dọc theo khuẩn ty, nơi
giống với các kênh liên bào. Các lổ
này được gọi là septa. Septa cho

phép sự trao đổi tế bào chất của
nguyên sinh chất giữa hai tế bào
dọc theo khuẩn ty. Trong một số
trường hợp, một số cơ quan, thậm
chí bao gồm cả nhân có thể di
chuyển qua septa. Các trường hợp
còn lại không có septa được gọi là
aseptate hay nonseptate.
Hoangpham

Tài liệu tham khảo:
1) Alexopoulos CJ, Mims CW,
Blackwell M, 2002. Introductory
mycology. John Wiley & Sons
(Asia), Singapore.
5) Hawksworth DL, PM Kirk, BC
Sutton, DN Pegler, 1995.
Ainsworth and Bisby’s Dictionary
of Fungi. CAB International,
Wallingford, UK.

×