Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 25-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.53 KB, 28 trang )

Tuần :25
Tiết:121

(Hữu Thỉnh)
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ
cuối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Đèn chiếu, bài thơ trên phim trong.
- Học sinh : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
III. Trọng tâm :. Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi
của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác và phát biểu suy nghó sau khi học bài thơ.
-Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài
Mùa thu là đề tài cho các nhà thơ nhà văn. Tản Đà bâng khuâng mùa thu :
Từ vào thu đến nay
Trăng thu bạch,
Gió thu lạnh .
Khói thu xây thành
Sương thu man mác đầu ghềnh .
Thâm Tâm lại tả buổi chiều mùa thu đầy lưu luyến :
Ta biết người buồn sáng hôm nay
Giời chưa vào thu tươi lắm thay
Em nhỏ thơ ngây đối mắt biếc .


Gói tròn thong tiếc chiếc khăn tay
Còn Hữu Thỉnh đem đến cho người đọc một khoảnh khắc mùa thu trên quê hương ông
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu thể thơ,
bố cục :
* HS :Đọc chú thích, phát biểu về tác giả- tác phẩm.
*GV: Nhấn mạnh : Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về
những con người cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần
thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương, trước đất
trời trong trẻo đang chuyển nhẹ nhàng.
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng nhẹ nhàng, nhòp chậm,
khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư.
*HS: Xác đònh thể thơ 5 chữ, mỗi khổ 4 câu .
Cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận của tác giả. về thiên
nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau đều như vậy . Nên không
cần thiết phải chia đoạn .
I Tác giả –tác phẩm :
1.Tác giả :
-Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu
Thỉnh.
-Sinh năm 1942- quê Vónh Phúc
-Hoạt động văn nghệ trong quân
đội.
-Từ năm 2000 đến nay giữ chức
vụ Tổng thư ký hội nhà văn Việt
Nam.
2.Tác phẩm :
-In trong tập thơ
Từ chiến hào
đến thành phố.

Hoạt động 2: Phân tích chi tiết .
*HS: Đọc lại khổ thơ 1.
*GV: Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn tả sự chuyển mùa? Từ
chùng chình có thể thay thế bằng những từ ngữ nào ? Với từ
chùng chình, hình ảnh thơ trở nên như thế nào trong việc thể hiện
thiên nhiên.
*HS: Các chi tiết
hương ổi trong gió, sương chùng
chình,
tất cả là dấu hiệu chuyển mùa sang thu.
Mở đầu bài thơ là từ bỗng thể hiện sự đột ngột, bất ngờ, nhưng cái
bất ngờ tạo nên chất thơ biết bao!
- Hương ổi : Đầu thu mùa ổi chín rộ (tháng 7, tháng 8)
Từ phả : Hương ổi ở độ đậm nhất thơm nồng quyến rũ, hoà vào
gió heo may của mùa thu lan toả khắp không gian tạo nên một mùi
thơm ngọt mát, của những trí ổi chín vàng .
- Từ láy chùng chình có thể thay thế bằng từ đủng đỉnh, chậm
chậm lững lững …Dùng từ chùng chình có cái hay riêng . Tác
giả đã nhân hoá làn sương, nó đi qua ngõ nhà có vẻ cố ý đi chậm hơn
mọi ngày, có cái gì đó duyên dáng hơn tất cả chưa rõ ràng, hay quá
đột ngột mà tác giả chưa kòp ra. Từ hình như thể hiện cái ngỡ
ngàng, ngạc nhiên đó .
*HS: Đọc khổ thơ thứ 2 :
*GV: Trong khổ thơ này, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp
tục được phát hiện qua những hình ảnh thơ nào ? Tại sao sông dềnh
dàng mà chim vội vã ?
*HS: Dòng sông dềnh dàng mềm thướt tha mềm mại, hiền hoà
trôi một cách nhàn hạ, thanh thản, gợi lên vẻ đẹp êm dòu của bức
tranh thiên nhiên mùa thu . Cánh chim chiều bắt đầu vội vả tìm về
nơi trú ngụ không còn nhởn nhơ rong chơi .

*GV: Yêu cầu học sinh bình hình ảnh thơ :
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
*HS: Hình ảnh thơ
mây vắt nửa mình sang thu
là hình ảnh nhân
hoá bất ngờ, thú vò. tinh tế, hấp dẫn. Làm cho người đọc cảm nhận
không gian thời gian chuyển mùa thật là đẹp. Khơi gợi một hồn thơ

*HS: Đọc tiếp khổ thơ thứ 3 .
*GV:Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
*HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, có thể tranh luận. –
-Lúc sang thu bớt những tiếng sấm bất ngờ. Hàng cây không còn bò
bất ngờ trước tiếng sấm nữa.
+Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác
động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không còn tả
cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghiệm về con người và cuộc
sống.
II. Phân tích chi tiết .
1.Sự biến đổi của đất trời sang
thu.
- Các chi tiết
hương ổi trong
gió, sương chùng
chình,
Tất cả là dấu hiệu
chuyển mùa sang thu, đột ngột,
bất ngờ .

- Dòng sông dềnh dàng mềm
thướt tha mềm mại. Cánh chim
chiều bắt đầu vội vả tìm về nơi
trú ngụ . Bức tranh thiên nhiên
mùa thu đẹp êm dòu .
- Hình ảnh thơ
mây vắt nửa
mình sang thu
là hình ảnh
nhân hoá bất ngờ, thú vò, tinh tế,
hấp dẫn. không gian thời gian
chuyển mùa thật là đẹp.
* Bằng cách cảm nhận và miêu
tả : tinh tế, liệt kê, tác giả lý
giải được sự chuyển mình điềm
tónh của cảnh vật bước sang thu.
2 Suy ngẫm của nhà thơ.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Lúc sang thu bớt những tiếng
sấm bất ngờ. Hàng cây không
còn bò bất ngờ trước tiếng sấm
nữa.
+Khi con người đã từng trải thì
cũng vững vàng hơn trước những
tác động bất ngờ của ngoại
cảnh, của cuộc đời.
*Hai câu thơ không còn tả cảnh
sang thu mà đã chất chứa suy
GV:Qua cách miêu tả đó, em có cảm nhận gì về cảm xúc của tác

giả?
*HS: Thả hồn vào sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời. Có một
chút ngỡ ngàng, một chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước
nghiệm về con người và cuộc
sống .
tạo vật.
*GV:Tìm thêm các ví dụ của các nhà thơ khác.
Xuân Diệu :
Đã nghe rét buốt luồn trong gió.
Tố Hữu : Ngày mỗi ngày từng chiếc lá tre xanh.
Hoạt động 3:Hướng dẫn tổng kết và luyện tập :
*HS: Tổng kết nội dung và nghệ thuật bài thơ.
*HS: Đọc yêu cầu luyện tập.
*HS: Thực hiện viết đoạn văn.
- Đọc, bổ sung, sửa chữa.
Tác giả có một chút ngỡ ngàng,
một chút bâng khuâng và bao
trùm là niềm vui trước tạo vật.
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật : Hình ảnh mới lạ,
cách diễn đạt sinh động, cảm
nhận tinh tế.
2.Nội dung : Vẻ đẹp lúc giao
mùa và niềm vui trước thiên
nhiên.
IV. Luyện tập :
Viết đoạn văn
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết hoàn chỉnh đoạn văn phần luyện tập .

- Chuẩn bò bài : Nói với con -Của Y Phương
=====&=====
TUẦN : 25
TIẾT :122

(Y Phương)
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng
cụng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc trong lời thơ Y Phương.
- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
- Bồi dưỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào quê hương dân tộc.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Đèn chiếu, bài thơ trên phim trong.
- Học sinh : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
III. Trọng tâm : Cảm thụ bài thơ
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Em cảm nhận được gì qua
lời ru cùa bà mẹ Tà ôi.
- Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài
Tình yêu thương con cái, ước mơ thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, phát huy truyền thống của
tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người Việt nam ta suốt bao đời nay . Nói với
con của Y phương – nhà thơ dân tộc Tày là một trong những bài thơ hướng vào đề tài ấy với cách
nói riêng, xúc động và chân thành .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả- tác phẩm.

Giới thiệu chân dung nhà thơ.
*HS::Nêu những nét khái quát về tác giả, đặc điểm thơ của Y
Phương.
*GV: Nói thêm : Năm 1993 : Chủ tòch hội văn nghệ Cao Bằng.
*GV: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hoạt động 2.Hướng dẫn đọc. Chú thích, bố cục .
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc, giọng nhẹ nhàng thiết tha như tâm
tình thủ thỉ.
*HS: Tìm hiểu chú thích- SGK.
-Nhận xét thể thơ.
*GV: Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi
con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình.
Hãy phát hiện bố cục bài thơ.
*HS:
+Đoạn 1 : (từ đầu … ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời)
-Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ.
+Đoạn 2 : (phần còn lại)
- Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ, về truyền thống cao đẹp
của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền
thống ấy.
*GV:Tìm đại ý bài thơ.
*HS: Mượn lời nói với con, Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng
của mỗi con người. bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ
của quê hương mình.
Hoạt động 3: Phân tích :
*HS:Đọc lại 4 câu đầu.
*GV: Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự
đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên
điều ấy?
*HS:Đọc và phân tích :

Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười
-Hình ảnh cụ thể . Con lớn lên tùng ngày trong sự yêu thương, trong
sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.
-Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. Từng bước đi, từng tiếng
nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, mừng vui đón
nhận.
*GV: Yêu cầu HS phân tích hình ảnh thơ :
Đan lờ cái nan hoa
Vách nhà ken câu haut
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
*HS: Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên
I. Tác giả –Tác phẩm :
1.Tác giả :
-Tên khai sinh : Hứa Vónh Sước.
SN 1948
-Người dân tộc Tày- Cao Bằng.
-Thơ ông thể hiện tâm hồn chân
thật, mạnh mẽ và trong sáng,
cách tư duy giàu hình ảnh của
con người miền núi.
2.Tác phẩm :
In trong tập Thơ Việt Nam-
1945- 1985
II Đọc- hiểu văn bản
1.Bố cục :
+Đoạn 1 : (từ đầu … ngày

đầu tiên đẹp nhất trên
đời)
-Con lớn lên trong tình yêu
thương, sự nâng đỡ của cha mẹ.
+Đoạn 2 : (phần còn lại)
-Lòng tự hào về sức sống mạnh
mẽ bền bỉ, về truyền thống cao
đẹp của quê hương và niềm
mong ước con hãy kế tục xứng
đáng truyền thống ấy.
2.Đại ý : Mượn lời nói với con,
Y Phương gợi về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi con người. bộc lộ
niềm tự hào về sức sống mạnh
mẽ, bền bỉ của quê hương mình.
III/ Phân tích:
1.Con lớn lên trong tình yêu
thương, sự nâng đỡ của cha
mẹ,của quê hương:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước chạm tiếng cười
-Hình ảnh cụ thể, con lớn lên
từng ngày trong sự yêu thươngï.
Cha mẹ vui mừng đón nhận
tiếng nói cười của con.
Đan lờ cái nan hoa
Vách nhà ken câu haut
Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm
nhiên thơ mộng và nghóa tình quê hương.
+Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui (Đan lờ cái nan hoa,
Vách nhà ken câu hát.)
lòng
+Rừng núi quê hương thơ mộng và nghóa tình, che chở, nuôi
sống con người về tâm hồn, lối sống. (rừng cho hoa- con
đường cho những tấm lòng).
*HS đọc đoạn 2.
*GV: Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp nào của
người đồng mình, Tìm và phân tích những hình ảnh thơ ấy?
*HS: Phân tích các câu thơ.
Sống trên đá không chê đá ngập nghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Người đồng mình thô sơ da thòt
Chẳng mấy ai nhỏ bé
Người đồng minh đập đá kè cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục ?
*GV:Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực với những phong cách
cao đẹp đó đã thể hiện trong “người đồng mình” một tinh
thần mới, đó là tinh thần gì?
*HS: Lạc quan, ý chí vươn lên, niềm tin.
*GV: Việc lặp lại những câu
người đồng mình
có tác dụng
gì? Người cha muốn con phải có tình cảm, thái độ gì đối với quê
hương?
*HS: - Con phải có nghóa tình thuỷ chung, biết chấp nhận và
vượt qua gian nan thử thách bằng niềm tin của mình.
-Con biết tự hào với truyền thống quê hương, cần tự tin mà vững

bước trên đường đời.
*GV: Nhận xét về tình cảm người cha dành cho con.
*HS: Tình cảm : Yêu thương, trìu mến thiết tha, niềm tin tưởng.
-Điều lớn lao nhất muốn truyền cho con : Lòng tự hào về sức
sống mạnh mẽ bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương
và niềm tin khi bước vào đời.
Hoạt động 4.Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
*GV: Đưa câu hỏi, HS thực hòên viết đoạn văn.
*HS: Làm việc độc lập.
*HS: Khá giỏi đọc bài làm.
-Con được trưởng thành trong cuộc
sống lao động, trong thiên nhiên thơ
mộng và nghóa tình quê hương.
2. Những đức tính cao đẹp của người
đồng mình Và mong muốn của người
cha với con :
a. Những đức tính cao đẹp của người
đồng mình
-
Người đồng mình
sống vất vả,
mạnh mẽ, khoáng đạt bền bỉ gắn bó với
quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo
-
Người đồng mình
mộc mạc nhưng
giàu chí khí và niềm tin.
b. Và mong muốn của người cha với
con
- Con phải có nghóa tình thuỷ chung,

biết chấp nhận và vượt qua gian nan
thử thách bằng niềm tin của mình.
-Con biết tự hào với truyền thống quê
hương, cần tự tin mà vững bước trên
đường đời.
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật : Giọng thơ trìu mến thiết
tha, dùng nhiều hình ảnh cụ thể.
2.Nội dung : Ngợi ca truyền thống cao
đẹp và những phong cách của quê
hương → nhắc nhở con lên đường.
V. Luyện tập
Đặt mình là nhân vật người con trong
bài thơ, soạn một bài nói ngắn về cảm
xúc, suy nghó sau khi nghe lời cha nói.
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn thành phần luyện tập.
- Trả lời các câu hỏi gợi ý của bài
Nghóa tường minh và hàm ý.
=====&=====
TUẦN : 25
TIẾT :123

I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Xác đònh được nghóa tường minh và hàm ý trong câu.
- Thực hành nhận biết hàm ý trong câu.
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Đèn chiếu, bài thơ trên phim trong.

- Học sinh : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
III. Trọng tâm : Hình thành khái niệm
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
-Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
-Nêu các cách liên kết nội dung, liên kết hình thức trong câu, đoạn văn
-3. Bài mới :
*Lời vào bài
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Phân biệt nghóa tường minh và nghóa hàm ý :
*HS:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ
-Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này!
*GV: Qua câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút!”, em hiểu anh
thanh niên muốn nói điều gì ? Vì sao anh không nói thẳng điều
đó với họa só và cô gái?
*HS:Anh thanh niên muốn nói : Anh rất tiếc thời gian còn quá
ít. Nhưng anh không nói rõ điều đó, có lẽ anh ngại ngùng vì anh
muốn che dấu tình cảm của mình .
*GV: Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không?
*HS: Câu nói thứ hai của anh không có ẩn ý .
*GV: Khái quát khái niệm của nghóa hàm ý và nghóa tường
minh .
*HS: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:Luyện tập
*GV: Tổ chức cho học sinh nhóm lớp thực hiện bài tập .
* HS:Đọc lại đoạn trích đã dẫn ở mục I .

*GV: Câu nào cho thấy họa só cũng chưa muốn chia tay anh
thanh niên? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy?
*HS: a.“Nhà hoạ só tặc lưỡi đứng dậy.” chưa muốn chia tay.
Dùng hình ảnh để diễn đạt ý.
*GV:Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu
cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới
chiếc mùi soa?
*HS: b.
–mặt đỏ ửng
(ngượng)

- nhận lại chiếc khăn
(không tránh được)
I Bài học :
*Ví dụ :
*Kết luận :
1. Nghóa tường minh:
Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngư trong câu.
2. Hàm ý :
Là phần thông báo tuy không được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
II/ Bài tập;
1. Xác đònh hàm ý.
a.“Nhà hoạ só tặc lưỡi đứng dậy.” Chưa
muốn chia tay. Dùng hình ảnh để diễn đạt
ý.
b.
–mặt đỏ ửng

(ngượng)

- nhận lại chiếc khăn
(không tránh
được)
-
quay vội
(quá ngượng)

cô gái đang bối rối đến vụng về vì
ngượng. Cô ngượng vì đònh kín đáo để
khăn lại làm kỷ vật cho người thanh niên,
-
quay vội
(quá ngượng)

cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì
đònh kín đáo để khăn lại làm kỷ vật cho người thanh niên, thế
mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên.
*GV: Hãy cho biết hàm ý của câu gạch chân trong đoạn trích
sau đây:
Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô
gái:
-Đây, tôi giới thiệu với anh một họa só lão thành
nhé. Và cô đây là kó sư nông nghiệp. Anh đưa
khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè : ở Lào Cai
đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước
mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
*GV: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội

dung của hàm ý.
Mẹ nó đâm nổi giận q đũa bếp dọa đánh, nó
phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ
nó gọi:”Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp
nói vọng ra:
-Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại.
(Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lược ngà)
*HS :Đọc đoạn trích
thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ
quên.
2. Tìm hàm ý.
Tuổi già cần nước chè : ở Lào
Cai đi sớm quá. Thông báo rằng ông
chưa kòp uống, bây giờ ông cần uống nước
chè.
3.Tìm hàm ý, giải thích hàm ý.
Cơm chín rồi ! Mời vô ăn cơm.
4.Xác đònh những câu cho sẵn có phải
hàm ý không.
+ Hà, nắng gớm, về nào,…
Nói lảng- không chứa hàm ý.
+ Tôi thấy người ta đồn…
Câu nói dở dang – không chứa hàm ý.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Phân biệt nghóa tường minh và nghóa
hàm ý :

*HS:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
-Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to,
giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ
-Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây
này!
*GV: Qua câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút!”,
em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì ? Vì sao anh
không nói thẳng điều đó với họa só và cô gái?
*HS:Anh thanh niên muốn nói : Anh rất tiếc thời gian
còn quá ít. Nhưng anh không nói rõ điều đó, có lẽ anh
ngại ngùng vì anh muốn che dấu tình cảm của mình .
*GV: Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì
không?
*HS: Câu nói thứ hai của anh không có ẩn ý .
*GV: Khái quát khái niệm của nghóa hàm ý và nghóa
tường minh
*HS: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:Luyện tập
Đọc lại đoạn trích đã dẫn ở mục I
? Câu nào cho thấy họa só cũng chưa muốn chia tay
anh thanh niên? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy?
? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong
câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều
gì liên quan tới chiếc mùi soa?
? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích
sau đây:
Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô
gái:
-Đây, tôi giới thiệu với anh một họa só lão thành

nhé. Và cô đây là kó sư nông nghiệp. Anh đưa khách
về nhà đi. Tuổi già cần nước chè : ở Lào Cai đi sớm
quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm
như nước hoa của Yên Sơn nhà anh.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho
biết nội dung của hàm ý.
Mẹ nó đâm nổi giận q đũa bếp dọa đánh, nó
phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó
gọi:”Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói
vọng ra:
-Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại.
(Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lược ngà)
I/ BÀI HỌC
1. Nghóa tường minh:
Là phần thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngư trong câu.
2. Hàm ý :
Là phần thông báo tuy không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ
ngữ ấy.
II/ BÀI TẬP
1. Xác đònh hàm ý.
a.“Nhà hoạ só tặc lưỡi đứng dậy.” →
chưa muốn chia tay. ⇒ dùng hình
ảnh để diễn đạt ý.

b. –mặt đỏ ửng (ngượng)
- nhận lại chiếc khăn (không tránh
được)
- quay vội (quá ngượng)

cô gái đang bối rối đến vụng về
vì ngượng. Cô ngượng vì đònh kín
đáo để khăn lại làm kỷ vật cho
người thanh niên, thế mà anh lại quá
thật thà tưởng cô bỏ quên.
2. Tìm hàm ý.
Tuổi già cần nước chè : ở Lào Cai
đi sớm quá. ⇒ thông báo rằng ông
chưa kòp uống, bây giờ ông cần uống
nước chè.
3.Tìm hàm ý, giải thích hàm ý.
-Cơm chín rồi ! ⇒ mời vô ăn
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thành các bài tập Sưu tầm 3 ví dụ có hàm ý.
- Chuẩn bò các câu trả lời và bài tập cho bài Nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ.
D.RÚT KINH NGHIỆM :


Tuần 25 tiết 124
Ngày soạn: _________
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ các yêu cầu đối với bài văn nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Bước đầu rèn luyện các kỹ năng viết bài nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Trọng tâm : nắm rõ yêu cầu
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : Đèn chiếu, các đoạn văn trên phim trong.
Trò : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ BÀI CỦA HỌC SINH
- Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
- Nêu hình ảnh thơ gây ấn tượng nhất đối với em trong bài Nói với con.
2.GIỚI THIỆU BÀI
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ø HOẠT ĐỘNG 1
HS đọc bài văn (đèn chiếu)
? Vấn đề nghò luận của văn bản này là
gì?
? Văn bản nêu lên những luận điểm gì
về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ
Mùa xuân nho nhỏ? Ngøi viết đã sử
dụng những luận cứ nào để làm sáng tó
các luận điểm đó?
I/ BÀI HỌC
1. Tìm hiểu bài nghò luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
*Vấn đề : Hình ảnh mùa xuân và tình cảm
thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa
xuân nho nhỏ.
*Các luận điểm :
-Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghóa. (luận
cứ : mùa xuân của thiên nhiên, của cách

mạng )
-Khát vọng hoà nhập, được dâng hiến cho
đời “một mùa xuân nho nhỏ”
*Để chứng minh cho luận điểm, người viết
đã chọn giảng bình các câu thơ, hình ảnh thơ
đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết
cấu.
? Chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết
bài; nhận xét về bố cục của văn bản.
? Cách diễn đạt trong từng đoạn của
văn bản có làm nổi bật được luận điểm
không?
Ø HOẠT ĐỘNG 2.
Ngoài các luận điểm đã nêu về
hình ảnh mùa xuân trong bài mùa xuân
nho nhỏ ở văn bản trên, hãy suy nghó
và nêu thêm các luận điểm khác nữa
về bài thơ đặc sắc này.
HS làm việc nhóm,
Đại diện trình bày
Cả lớp nhận xét
GV chốt ý
*Bố cục : ba phần
-Mở : Giới thiệu chung.
-Thân : Mùa xuân và khát vọng hoà nhập
dâng hiến.
-Kết : Đánh giá sức truyền cảm của bài thơ.
2. Thế nào là nghò luận về một đoạn thơ,
bài thơ.
-Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về

nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ
ấy.
-Nội dung và nghệ thuật cần nghò luận nằm
ở ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu
-Bố cục bài mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi
cảm, thể hiện rung động chân thành.
II/ BÀI TẬP
*Kết cấu :
*Giọng điệu trữ tình :
*Ước mong hoà nhập cống hiến :
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững yêu cầu nghò luận bài thơ, đoạn thơ.
- Trả lời các câu hỏi cho bài Cách làm bài nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ.
D.RÚT KINH NGHIỆM :





=====&=====
Tuần 25 tiết 125
Ngày soạn: _________
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Biết cách viết bài nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ cho đúng với các yêu cầu của
bài nghò luận văn học.
- Rèn kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghò luận tác phẩm văn học,cách tổ

chức, triển khai các luận điểm.
- Có ý thức thực hiện lập dàn ý, bày tỏ ý kiến trước một tác phẩm.
Trọng tâm : Lập dàn ý nghò luận văn học.
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : Đèn chiếu, các bài tập trên phim trong.
Trò : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ BÀI CỦA HỌC SINH
- Thế nào là bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ ?.
- Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
2.GIỚI THIỆU BÀI
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ø HOẠT ĐỘNG 1.
HS nhận xét, rút ra kết luận về dạng
đề.

Đề bài yêu cầu phân tích những
biểu hiện của tình yêu quê hương trong
bài thơ Quê hương của Tế Hanh. Để
thực hiện đúng yêu cầu ấy, trước tiên
I/ BÀI HỌC
1.Đề bài nghò luận về một đoạn thơ, bài
thơ.
+ Yêu cầu : Phân tích, Cảm nghó, cảm
nhận
+ Đối tượng
*Hình tượng trong thơ
*Một đoạn thơ
*Một bài thơ

2.Cách làm bài nghò luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
Cho đề bài : Phân tích tình yêu quê
hương trong bài thơ Quê hương của Tế
Hanh.
a.Các bước làm bài :
+ Tìm hiểu đề và tìm ý.
cần tìm hiểu bài thơ:
-Đọc kó bài thơ để xác nhận tình
yêu quê hương cùng những biểu hiện
của nó.
-Bài thơ được sáng tác vào thời gian
nào, ở đòa điểm nào, trong tâm trạng
như thế nào?
Từ đó trả lời các câu hỏi:
+Trong cách xa, nhà thơ nhớ về quê
hương như thế nào? Hình ảnh làng quê
hiện lên trong nỗi nhớ của Tế Hanh có
những đặc điểm và vẻ đẹp gì?
+Bài thơ có các hình ảnh, câu thơ
nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em?
Ngôn từ, giọng điệu của Quê hương có
gì đặc sắc?
Từ việc tìm hiểu kó bài thơ Quê
hương, có thể khái quát thành những
luận điểm nào về tình yêu quê hương
trong bài thơ?
Dựa vào dàn bài đã lập, viết thành
bài văn hoàn chỉnh. Trong quá trình
viết, cần chú ý đến sự liên kết giữa các

phần Mở bài, Thân bài, Kết bài; chú ý
tới cách dẫn dắt, chuyển tiếp giữa các
luận điểm.
Ø HOẠT ĐỘNG 2.
Trong văn bản trên, đâu là phần
thân bài? Ở phần này, người viết đã
trình bày nhận xét gì về tình yêu quê
hương trong bài thơ quê hương? Những
suy nghó ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng
đònh bằng cách nào, được liên kết với
+Lập dàn ý
-Mở bài : Giới thiệu bài thơ quê hương,
nêu ý kiến khái quát của mình về tình yêu
quê hương trong bài thơ.
-Thân bài : Phân tích tình yêu quê hương
trong bài thơ :
+Khái quát chung về bài thơ : Một tình
yêu tha thiết , trong sáng, đậm chất lí
tưởng, lãng mạn
+Cảnh ra khơi : Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức
sống, đầy khí thế vượt trường giang.
+Cảnh trở ve à: Đông vui, no đủ, bình yên.
+Nỗi nhớ : Hình ảnh đọng lại: vẻ đẹp, sức
mạnh, mùi nồng mặn của quê hương
-Kết bài : Cả bài thơ là một khúc ca quê
hương tươi sáng, ngọt ngào. Nó là sản
phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết,
đầy mơ mộng.
+ Viết bài
+ Kiểm tra

2.Cách tổ chức,triển khai luận điểm :
phần mở bài và kết bài ra sao?
Văn bản có tính thuyết phục, sức
hấp dẫn không, vì sao? Từ đó có thể
rút ra bài học gì qua cách làm bài nghò
luận văn học này?
LUYỆN TẬP
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Sang
thu của Hữu Thỉnh
(Gợi ý:
-Nội dung cảm xúc của khổ thơ này
là gì ? Cảm xúc của nhà thơ được gợi
lên từ hương vò, đặc điểm nào của
thiên nhiên ? Hình ảnh ngôn từ, đặc
sắc như thế nào ?
-Lập dàn ý chi tiết theo các phần
mở bài, thân bài, kết bài.)
II/ BÀI TẬP
Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của
Hữu Thỉnh.
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Tập viết một đoạn văn cho phần thân bài trên.
- Nắm chắc dàn ý bài Nghò luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Trả lời các câu hỏi bài Mây và sóng.
D.RÚT KINH NGHIỆM :






=====&=====
Tuần 26 tiết 126
Ngày soạn: _________
MÂY VÀ SÓNG
(R. Ta Gor)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được ý nghóa thiếng liêng của tình mẫu tử. Thấy được đặc sắc nghệ thuật
trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên
nhiên.
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ, bồi dưỡng tình cảm gia đình.
Trọng tâm :
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : Đèn chiếu, bài thơ, các câu hỏi thảo luận trên phim trong.
Chân dung nhà thơ.
Trò : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con của Y Phương và nêu cảm nhận của em về tình
cảm người cha đối với con trong bài thơ.
- Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
2.GIỚI THIỆU BÀI
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ø HOẠT ĐỘNG 1.
-GV giới thiệu chân dung nhà thơ.
? Nêu những hiểu biết về cuộc đời và
thành tựu của thơ Ta-gor.
Ø HOẠT ĐỘNG 2.
GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú

thích và bố cục.
I/ SƠ LƯC VỀ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM
1.Tác giả :
-Người Ấn Độ. Là nhà hoạt động chính trò
xã hội, nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ
(thơ, kòch, truyện, bút ký)
-Tác phẩm của ông kết hợp giữa hiện đại
và truyền thống, quốc tế và dân tộc, tư
tưởng nhân văn cao.
2.Tác phẩm :
-Viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-
su (Trẻ thơ)
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục :
a.Thuật lại lời em bé với mây.
b.Thuật lại lời em bé với sóng.
2.Đại ý : Em bé tưởng tượng mây và sóng
rủ mình theo chơi những thú vui thật hấp
dẫn. Nhưng em bé nhớ mẹ và đã từ chối
lời rủ rê, đồng thời nghó ra trò chơi có mẹ
Ø HOẠT ĐỘNG 3.
HS đọc đoạn 1.
? Em bé tưởng tượng ra những thử thách
nào quyến rũ em xa mẹ.
? Mây và sóng có những gì hấp dẫn em
bé.
? Trước sức hấp dẫn của mây và sóng,
em bé có thái độ ntn.
? Qua lời hỏi cách đi chơi cùng mây và
sóng, em hiểu gì về tâm lý em bé lúc

này.
Câu hỏi thảo luận : Khi nghe em bé từ
chối, em có nhận xét gì về tính cách,
tâm hồn em bé.
(Chống lại ham muốn vì tình yêu cao cả
đối với mẹ thật cao cả thiêng liêng. →
tính nhân văn sâu sắc của bài thơ.)
? Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì.
? So sánh trò chơi em bé nghó ra với` trò
chơi của mây và sóng.
? Em hiểu nghóa của hai câu thơ cuối
bài ntn. (tình mẫu tử thiêng liêng bất
diệt có ở khắp mọi nơi, không gì có thể
chia cắt tình cảm ấy)
Ø HOẠT ĐỘNG 4.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật bài
thơ trong việc xây dựng các hình ảnh
thiên nhiên.
(chọn những hình ảnh thiên nhiên thơ
mộng. Trong mắt em bé càng lung linh
kỳ ảo rất sinh động, chân thực. Hình
ảnh, hoạt động, âm thanh, màu sắc, bờ
biển, bầu trời được miêu tả rất sát
thực.)
-Con người trong cuộc sống vẫn thường
gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn
khước từ chúng cần phải có những điểm
tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một
trong những điểm tựa ấy.
-Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng

ở bên.
III/ PHÂN TÍCH
1.Sự hấp dẫn của mây và sóng :
-Chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều
tà.
-Chơi với bình minh vàng, chơi với vầng
trăng bạc
-Ca hát, ngao du
⇒ vui, đẹp, hấp dẫn.
2.Em bé :
a.Hành động :
-Hỏi cách theo.
-Nghó tới mẹ
-Từ chối.
b.Sáng tạo trò chơi :
-Con là mây- mẹ là trăng
-Con choàng tay lên mẹ, mái nhà là trời
xanh.
-Con là sóng- mẹ là bến bờ
-Con sẽ lăn, lăn mãi, cười vang vỗ vào
lòng mẹ.
⇒ tình yêu thiết tha, đằm thắm, muốn
luôn ở bên mẹ.
IV/ TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật : Xây dựng hình ảnh thiên
nhiên giàu ý nghóa tượng trưng.
2.Nội dung : Ca ngợi tình mẫu tử thiêng
liêng bất diệt.
tuổi thơ song cũng nhắc nhở con người
rằng hạnh phúc không phải điều gì xa

xôi bí ẩn, không do ai ban phát mà ở
gnay trên trần thế, do chính con người
tạo ra.
Ø HOẠT ĐỘNG 5.
V/ LUYỆN TẬP
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Bài học rút ra sau khi học bài thơ là gì.
- Chứng minh tính nhân văn sâu sắc thể hiện trong bài thơ.
- Chuẩn bò bài Ôn tập thơ.
D .RÚT KINH NGHIỆM :






=====&=====
Tuần 26 tiết 127
Ngày soạn: _________
ÔN TẬP THƠ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại học trong chưiơng trình
Ngữ văn lớp 9 từ đó nắm được những thành tựu của thơ hiện đại.
- Củng cố về thê loại trữ tình và nội dung cơ bản của các tác phẩm thơ.
Trọng tâm : Ôn tập
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : Đèn chiếu, Bảng ôn tập trên phim trong.
Trò : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con và nêu cảm nhận của em về bài thơ.
- Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
2.GIỚI THIỆU BÀI
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ø HOẠT ĐỘNG 1.
Lập bảng thống kê.
HS nhắc lại tên các bài thơ đã học theo
trình tự các bài học của SGK theo mẫu
thống kê.
Chia công việc cho các tổ thực hiện
hoàn thành từng tác phẩm.
Ø HOẠT ĐỘNG 2.
Sắp xếp các tác phẩm theo từng giai
đoạn lòch sử
I/ NHỮNG TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI
VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN 9 :
(Bảng thống kê)
II/ SẮP XẾP THEO GIAI ĐOẠN
1.Từ 1945- 1954 :
+ Đồng chí
2. Từ 1954- 1964 :
+ Đoàn thuyền đánh cá
+ Bếp lửa
+ Con cò
3. Từ 1965- 1975 :
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng

mẹ
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
4. Sau 1975 :
+ Ánh trăng
+ Viếng lăng Bác
+ Mùa xuân nho nhỏ
+ Nói với con
Nêu nhận xét chung về các nội dung
biểu hiện của các tác phẩm thơ.
HS nêu tên tác phẩm cụ thể thể hiện
các nội dung đã nêu.
Ø HOẠT ĐỘNG 3.
So sánh một số bài thơ cùng chủ đề.
HS HĐ nhóm, phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, uốn nắn.
+ Sang thu
*Nhận xét chung :
Ø Tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh
con người Việt Nam suốt một thời kỳ lòch
sử sau CM 8/ 1945 qua nhiều giai đoạn
+Đất nước và con người VN trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, Mỹ với nhiều gian
khổ hy sinh nhưng rất anh hùng.
+ Công cuộc lao động xây dựng đất nước
và những quan hệ tốt đẹp của con người.
Ø Thề hiện tâm hồn, tình cảm, tư tưởng con
người trong một thời kỳ lòch sử có nhiều biến
động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc.
+ Tình càm yêu nước, tình quê hương.
+ Tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, sự

kính yêu Bác Hồ.
+ Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con
người : tình mẹ con, bà cháu trong sự thống
nhất với những tình cảm chung rộng lớn.
III/ SO SÁNH NỘI DUNG
*Chủ đề tình mẹ con :
Khúc
hát ru
Tình mẹ
con.
ca ngợi sự
thắm thiết,
thiêng
liêng.
Cách thể
hiện gần
gũi (điệu
ru, lời ru)
Thể hiện sự thống
nhất của tình yêu
con với lòng yêu
nước, gắn bó với
CM, ý chí chiến đấu
trong hoàn cảnh
gian khổ
Con

Khai thác và phát
triển tứ thơ từ hình
tượng con cò trong

ca dao
Mây

sóng
Hoá thân vào lời trò
chuyện hồn nhiên,
ngây thơ của em bé
với mẹ
*Tình đồng chí, đồng đội : Viết về người
lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách và
tâm hồn.
Đồng chí K/c chống Pháp, xuất thân từ
thân phận nô lệ đứng lên đòi
quyền độc lập tự do.
Bài thơ
về tiểu
đội
K/c chống Mỹ, những chiến
só lái xe Trường Sơn dũng
cảm, hiên ngang, bất chấp
khó khăn nguy hiểm, tư thế
Ø HOẠT ĐỘNG 4.
So sánh về nghệ thuật thơ.
HS khá giỏi.
Ø HOẠT ĐỘNG 5.
Nếu không đủ thời gian, GV cho HS
thực hiện bài tập về nhà.
hiên ngang, lạc quan tin
tưởng.
Ánh

trăng
Suy gẫm của người lính, nhắc
nhở về đạo lý nghóa tình,
thuỷ chung.
IV/ SO SÁNH NGHỆ THUẬT THƠ
*Đồng chí :
+ Sử dụng bút pháp hiện thực, chọn những
chi tiết hình ảnh thực của cuộc sống.
+ Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” dđẹp và
giàu ý nghóa biểu tượng.
*Đoàn thuyền đánh cá :
+ Bút pháp tượng trưng, phóng đại với
nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú,
so sánh mới mẻ, độc đáo.
*Tiểu đội xe không kính :
+ Bút pháp hiện thực, miêu tả cụ thể.
*Ánh trăng :
+ Nhiều hình ảnh, chi tiết thực bình dò
nhưng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả để
hướng tới ý nghóa khái quát và biểu tượng.
V/ LUYỆN TẬP
HS đọc bài phân tích khổ thơ yêu thích.
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Hoàn thành những nội dung chưa ghi vở.
- Chuẩn bò tốt cho tiết kiểm tra.
- Trả lời các câu hỏi bài Nghóa tường minh và hàm ý (tt)
D .RÚT KINH NGHIỆM :





=====&=====
Tuần 26 tiết 128
Ngày soạn: _________
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý.
- Rèn luyện năng lực phân tích các hàm ý.
Trọng tâm : Luyện tập
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : Đèn chiếu, các ví dụ và bài tập trên phim trong.
Trò : Soạn sẵn các câu hỏi gợi ý của SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ BÀI CỦA HỌC SINH
- Kiểm tra vở soạn của một số học sinh.
- Thế nào là nghóa tường minh, thế nào là hàm ý. Nêu 1 tình huống sủ dụng hàm ý.
2.GIỚI THIỆU BÀI
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ø HOẠT ĐỘNG 1.
HS đọc đoạn đối thoại
? Nêu hàm ý của những câu in đậm.
Vì sao chò Dậu không dám nói thẳng
với con mà phải dùng hàm ý?
(Chò Dậu không dám nói thẳng vì sợ
cái Tý buồn và từ chối)
? Hàm ý trong câu nói nào của chiï
Dậu rõ hơn? Vì sao chò Dậu phải nói

rõ hơn như vậy? Chi tiết nào trong
đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm
ý trong câu nói của mẹ?
(Nói rõ hơn vì cái Tý chưa hiểu)
(Cái Tý hiểu và giãy nảy, liệng củ
khoai, khóc lóc, van xin)
Ø HOẠT ĐỘNG 2.
– Anh nói nữa đi. – Ông giục.
- Báo cáo hết! – Người con trai vụt
trở lại giọng vui vẻ. – Năm phutù nữa
là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác
và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm
I/ BÀI HỌC
Điều kiện sử dụng hàm ý :
+ Người nói có ý thức đưa vào câu nói
hàm ý.
+ Người nghe có năng lực giải đoán hàm
ý.
II/ BÀI TẬP
1. Tìm hàm ý- xđ người nói, người nghe-
chỉ ra chi tiết chứng tỏ người nghe hiểu
hay không hiểu hàm ý.
a.+ Người nói : anh thanh niên
+ Người nghe : Bác hoạ sỉ, cô kỹ sư
rồi đấy.
Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục
cả chính người họa só già. Ông theo
liềân anh thanh niên vào trong nhà,
đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi
xuống ghế.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
Anh Tấn này! Anh bây giờ sang
trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ
gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở đi
lại lòch kòch lắm. Cho chúng tôi khuân
đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng
được tất.
– Có gì đâu mà sang trọng! Chúng
tôi cần phải bán các thứ này đi để
– i chà! Anh bây giờ làm quan rồi
mà bảo là không sang trọng? Những
ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi
kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là
không sang trọng? Hừ ! Chẳng cái gì
dấu nổi chúng tôi đâu!
Tôi biết không thể nói làm sao
được đành ngậm miệng, đứng trầm
ngâm.
– Ôi dào ! Thật là càng giàu có
càng không dám rời một đồng xu !
Càng không dám rời đồng xu lại càng
giàu có !
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“ Tiểu như cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái
nhiều”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu

Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bt 2.
? Hàm ý của câu in đậm dưới đây là
gì? Vì sao em bé không nói thẳng nói
được mà dùng hàm ý? Việc sử dụng
hàm ý có thành công không? Vì sao?
Nó nhìn dáo dác rồi kêu lên:
– Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái !
+ Hai người đều hiểu hàm ý Mời khách
vào uống nước.
+ Theo liền vào trong nhà, ngồi xuống
ghế.
b.
+ Người nói : anh Tấn
+ Người nghe : chò Tây thi đậu phụ
+ Người nghe hiểu hàm ý là Không thể
cho được
+ Chê
c.
+ Người nói : Thuý Kiều
+ Người nghe : Hoạn Thư
+ Hiểu hàm ý
+ nói mát, giễu cợt
+ hãy chuẩn bò chòu hậu quả
+ Hồn lạc
2. Tìm hàm ý- Tại sao phải dùng hàm ý-
Hàm ý có thành công không.
+ Hàm ý : Chắt nước giùm để cơm khỏi
nhão.

– Nó cũng nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
– Cháu phải gọi “Ba chắt nước
dùm con”, phải nói như vậy .
Nó như không đề ý đến câu nói
của tôi, nó lại kêu lên :
– Cơm sôi rồi, nhão bây giơ ø!
Anh Sáu vẫn ngồi im [ …].
Bt3.Điền vào lượt lời của B trong
đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý
từ chối.
A: Mai về quê với mình đi !
B: /…/
A: Đành vậy.
Bt4.Tìm hàm ý của Lỗ tấn qua việc
ông so sánh “hy vọng” với “con
đường” trong các câu sau:
Tôi nghó bụng : đã gọi là hy vọng
thì không thể nói đâu là sự thực, đâu là
hư. Cũng giống như những con đường
trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn
làm gì có đường. Người ta đi mãi thì
thành thôi.
(Lỗ tấn, Cố hương)
Bt5. Tìm những câu có hàm ý mời
mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối
thoại giữa em bé với những người ở
trên mây và sóng (trong bài thơ Mây
và sóng của Ta-go). Hãy viết thêm
vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời

mọc rõ hơn.
+ Lần trước đã nói thẳng rồi mà không
hiệu quả. Lần này có thêm yếu tố thời
gian.
+ Hàm ý không thành công.
3. Điền hàm ý
- Mình chưa làm xong bài tập.
4. Tìm hàm ý
Tuy hy vọng chưa thể nói được là thực
hay hư nhung nếu cố gắng thực hiện thì sẽ
có thể đạt được.
5. Tìm câu có hàm ý
+ Bọn tớ chơi mời mọc
+ Mẹ đang đợi, Mẹ đợi tôi từ chối.
Viết thêm
+ Không biết có ai muốn chơivới bọn tớ
không.
+ Chơi với bọn tớ thích lắm đấy.
4.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm vững điều kiện sử dụng hàm ý.
- Ghi lại các bài tập đã làm miệng.
- Chuẩn bò cho tiết Kiểm tra thơ.
D.RÚT KINH NGHIỆM :




=====&=====
Tuần 26 tiết 129
Ngày soạn: _________

KIỂM TRA VĂN
(Phần thơ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại đã học trong chương
trình lớp 9.
- Qua bài kiểm tra, HS đánh giá được trình độ về các mặt : kiến thức, kỹ năng, diễn đạt.
Trọng tâm :
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : Đề thi.
Trò : Ôn bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
2.LÀM BÀI
ĐỀ :
Phần 1 : Trắc nghiệm. 6 đ. (Từ câu 1- 14, Mỗi câu đúng 0,25đ. Câu 15, 16 mỗi ý đúng 0,25đ)
1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải sáng tác trong giai đoạn nào.
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ
C. Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng chủ nghóa xã hội
D. Khi đất nước đã thống nhất.
2. Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Hải là :
A. Phạm Ngọc Hoan C. Phạm Bá Ngoãn
B. Hoài Thanh D. Phan Trí Viễn
3. Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ là :
A. Hình ảnh cành hoa C. Hình ảnh con chim
B. Hình ảnh nốt nhạc trầm D. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ
4. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước, với cuộc đời, là
nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc.
A. Đúng B. Sai

5. Bài thơ Viếng lăng bác của Viễn Phương viết vào năm nào.
A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978
6. Giọng điệu bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương.
A. Hoành tráng B. Buồn bã, đau khổ
C. Trang nghiêm, sâu lắng D. Thiết tha, đau xót, tự hào.
7. Bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ- thu ở vùng nào.
A. Vùng đồng bằng nông thôn Bắc Bộ B. Vùng đồng bằng nông thôn Nam Bộ
C. Vùng đồng bằng nông thôn Trung Bộ D. Vùng đồi núi và trung du
8.Nguyễn Hữu Thỉnh là nhà thơ quân đội.
A. Đúng B. Sai
9. Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ “sấm cũng bớt bất ngò,trên hàng cây đứng tuổi” là phép
ẩn dụ “sấm” và “hàng cây đứng tuổi’.
A. Đúng B. Sai
10. Y Phương là nhà thơ dân tộc
A. Tày B. Nùng C. Thái D. Dao
11. Giá trò nội dung bài thơ Nói với con của Y Phương là :
A. Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.
B. Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình.
C. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
D. Cả 3 ý trên.
12. Ta-go là nhà thơ nước nào.
A. Nhật B. Ấn Độ C. Pháp D. Tây Ban Nha
13. Ta go là nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải thưởng Nô- ben văn học. Đó là năm nào
A. 1912 B. 1913 C. 1915 D. 1916
14. Bài thơ Mây và sóng được viết theo thể thơ
A. Thơ bằng văn xuôi B. Thơ tự do
15. Điền giai đoạn sáng tác vào chỗ trống cho hợp lý
Đồng chí
Khúc hát ru những em bé
Mùa xuân nho nhỏ

Đoàn thuyền đánh cá
16. Nối cột A với cột B cho hợp lý
A B
1.Đồng chí a.Vận dụng sáng tạo giọng điệu và lời ru
của ca dao
2.Khúc hát ru những em bé b. Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dò, chân
thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
3.Con cò c.Khai thác điệu ru ngọt ngào trìu mến
4.Nói với con d.Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều
hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm
5.Viếng lăng Bác đ.Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể gợi
cảm, vừa gợi ý sâu xa
6.Mây và sóng e.Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghóa tượng
trưng
PHẦN 2 :TỰ LUẬN (6đ)
Phân tích những cảm xúc của Viễn Phương trong đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Đáp án và biểu điểm
Trắc nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
D C D A B D A A A A D B B A
15 . 1945- 1954 16. 1- b 2- c 3- a 4- đ 5- d 6- e
1965- 1975
Sau 1975
1954- 1964
Tự luận
Nội dung

+ Tập trung làm nổi bật cảnh trong lăng Bác và cảm xúc của nhà thơ khi nhìn thấy Bác.
+ Khung cảnh và không khí thanh tónh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong
lăng được nhà thơ gợi tả rất đẹp (Bác nằm trong lăng dòu hiền)
+ Tâm trạng đau nhói khi Bác không còn nữa (nỗi đau xót được bộc lộ trực tiếp)
+ Vầng trăng tượng trưng cho sự trường tồn được ẩn dụ chỉ Bác Hồ sống mãi. Bác đang ngủ đấy
thôi.
Hình thức
+ Viết chân thực, gợi cảm, bố cục rõ ràng, hợp lý.
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm các kiến thức đã học về thơ.
- Xem lại dàn ý bài TLV số 6 chuẩn bò cho tiết trả bài.
D .RÚT KINH NGHIỆM :




=====&=====

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×