Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 11-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.13 KB, 93 trang )

GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
TUẦN : 10
TIẾT:46
( Chính Hữu )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thật , giản dò của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính cách
mạng được thể hiện trong bài thơ .
- Nắm được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thật , hình ảnh gợi cảm và cô đúc , giàu
ý biểu tượng .
- Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh trong một tác phẩm
thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung C hính Hữu .
- Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm .
III. Trọng tâm : vẻ đẹp chân thật , giản dò của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính
cách mạng được thể hiện trong bài thơ .
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
Cái các và cái thiện đối lập trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn như thế nào qua việc
làm của các nhân vạt chính ? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốm gửi gắm tư tưởng gì ?
Câu thơ nào làm em xúc động , Vì sao ?
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 Trong văn học hiện đại xuất hiện một đề tài mới – Tình
đồng đội đồng chí của những người chiến só cách mạng – Anh bộ đọi cụ Hồ Chính Hữu là một trong những nhà
thơ đầu tiên góp phần vào đề tài ấy bằng một bài thơ đặc sắc – Đồng chí
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
*GV: Nêu hiểu biết của em về tác gia ,tác phẩm
*HS: Trình bày


*GV: Bồ sung giúp học sinh thấy đïc hoàn cảnh sáng tác vào
năm 1948 sau chiến dòch Việt Bắc Chính Hữu lúc đó là chính trò
viên đại đội thuộc trung đoàn thủ đô , cùng đơn vò mình chiến đấu
suốt chiến dòch .
- Bài thơ Đồng chí được nhà thơ viết vào đầu năm 1948 tại nơi
ông phải điều trò bệnh .Bài thơ thể hiện những tình cảm tha
thiết sâu sắc của tác giả với những người đồng chí đồng đội
củamình
Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc – giọng chậm tình cảm .
* HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do
*GV: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục của bài thơ ? (7-11-3)
*HS: - 7 câu thơ đầu những cơ sở của tình đồng chí
- 11 câu kế tiếp những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng
chí .
-3 câu cuối hình ảnh đầu súng trăng treo
*GV: Hướng học sinh tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ : Bài thơ
viết theo thể thơ tự do ,có 20 dòng chia làm hai đoạn , cả bài tập

I. Tác giả- tác phẩm:
1 . Tác giả :
-Chính Hữu 1926 , quê Hà Tónh .
Ông nhàthơ chiến só .
2 Tác phẩm :
Bài thơ Đồng chí được nhà thơ viết
vào đầu năm 1948.
1. Đọc văn bản –tìm hiểu chú thích
:
Sách giáo khoa .
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9

trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạng của của tình đồng chí , đồng
đội nhưng mỗi đoạn có sức nặng của tư tưởng và cảm xúc .
Để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm ( các dòng 7-
17và 20 ).
Hoạt động 3 : Phân tích .
*GV: Gọi học sinh đọc lại 7 câu thơ đầu của bài thơ .
- Tình dồng đội đồng chí bắt nguồn từ những cơ sở nào ?
*HS: Hình ảnh nước mặn đồng chua đất cày sỏi đá nói lên điều gì về
nguồn gốc xuất thân của người lính ?
*ŠHS: Đều là những người nông dân nghèo xuất thân từ các miền quê.
*GV: Vậy họ có những nét tương đồng nào ?
*HS: Họ có cùng một cảnh ngộ
*GV: Liên hệ với hình ảnh người lính tong những năm đầu kháng
chiến chống Pháp :
" Nhớ linh xưa
Côi cút làm ăn không quen cung ngựa chưa tới trường nhung chỉ biết
ruộng trâu ở trong làng bộ " Văn tế nghóa só Cần Giuộc .
*GV: hình ảnh đầu sát bên đầu còn cho thấy họ có điểm chung nào?
*HS: Họ cùng nhiệm vụ cùng chung lí tưởng .
*GV: Chi tiết đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ gợi cách hiểu như
thế nào về hình ảnh người lính ?
*HS: Cùng chia sẽ mọi gian lao trong cuộc sống đầu gian nan của
người lính cách mạng , đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí
cốt .
*GV: Từ những người xa lạ họ trở thành những người bạn chí cốt ,
chung mục đích lí tưởng gắn bó với nhau trong nhiện vụ cao cả họ đã
trở thành đồng đội đồng chí của nhau .
*GV: Tại sao câu thơ thứ bảy lại có hai từ đồng chí và dấu chấm !
*HS: Là câu thơ quan trọng của bài thơ nó như bản lề nối hai đoạn
thơkhép mở hai ý cơ bản những cơ sở và những biểu hiện của tình

đồng chí .Nó vang lên giản dò mộc mạc mà thiêng liêng , cảm động
khẳng đònh và ca ngợi tình cảm cách mạng mới mẻ .
*GV: Hướng học sinh phân tích những biểu hiện của tình đồng chí.
*HS; Đọc 10 câu thơ tiếp
*GV: Chi tiết ruộng nng anh…ra lính gợi cho em thấy biểu hiện gì
của tình đồng chí ?
*HS: Tình đồng chí của họ thật sâu n ặng vì rời quê nhà đi chiến
đấu .Họ ấp ủ những kỉ niệm về quê hương . Họ hiểu về nhau thông
cảm với nhau sâu sắc .Họ cùng tâm tư cùng nỗi nhớ – mái tranh
nghèo, giếng nước , gốc đa, những người thân yêu .
*GV: Những câu thơ tiếp theo phản ánh hiện thực nào của đời lính?
*HS: o anh … chân không giày Những khó khăn gian lao cùng
chia se.
*GV: Vì sao họ vượt qua những gian lao ấy ?
*HS: Vì tình đồng đội , đồng chí đã đem lại cho họ tinh thần lạc quan
và tin tưởng vào chân tình sâu sắc .
*GV: Câu thơ thương nhau tay nắm lấy bàn tay nói lên được điều gì?
*HS: Vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng ,vừa gián tiếp thể hiện
sức mạnh của tình đồng chí … , chỉ bằng một cử tay nắm lấy bàn tay
II. Phân tích văn bản
1. Cơ sở của tình đồng chí :
- Họđều là những người nông
dân nghèo xuất thân từ các
miền quê.
- Cùng chia sẽ mọi gian lao
trong cuộc sống đầu gian nan
của người lính cách mạng .
-Từ những người xa lạ họ trở
thành những người bạn chí cốt ,
chung mục đích lí tưởng gắn bó

với nhau trong nhiện vụ cao cả
họ đã trở thành đồng đội đồng
chí của nhau .
2.Những biểu hiện của tình
đồng chí.
Tình đồng chí của họ thật sâu n
ặng vì rời quê nhà đi chiến
đấu .Họ ấp ủ những kỉ niệm về
quê hương . Họ hiểu về nhau
thông cảm với nhau sâu sắc .Họ
cùng tâm tư cùng nỗi nhớ – mái
tranh nghèo, giếng nước , gốc
đa, những người thân yêu .
* Tình đồng đội , đồng chí đã
đem lại cho họ tinh thần lạc
quan và tin tưởng vào chân tình
sâu sắc .
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
mà người lính như có sức mạnh vượt qua những khó khăn gian khổ .


*GV: Hướng học sinh đoạn kết của bài thơ.
-Yêu cầu học sinh đọc lại 3 câu thơ cuối của bài thơ
*GV: Những câu thơ ở đoạn kết cho em suy nghó gì ? về người
lính và cuộc chiến đấu ? Hình ảnh đầu súng trăng treo thể hiện
vẻ đẹp và ý nghóa như thế nào ?
*HS: Thảo luận nhanh trong bàn sau đó trình bày trước lớp .
- Trong bức tranh trên , nổi lên trên nền cảnh màng đêm giá rét
là ba hình ảnh gắn kết với nhau : Người lính, khẩu súng, vầng
trăng . trong cảnh rừng hoang sng muối những người lính phục

kích chờ giặc đứng bên nhau . Sức mạnh của đồng đội đã giúp họ
vượt lên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ ,
thiếu thốn . Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng
hoang sương muối .
- Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra những
đêm hành quân , nhưng hình ảnh đó còn mang ý nghóa biểu tượng
giàu chất thơ về người lính . .
*GV: Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh người lính thời
kháng chiến chống Pháp ?
*HS:Xuất thân từ một làng quê nghèo , ra đi vì nghóa lớn . tiếp
xúc những khó khăn gian khổ vẫn lạc quan yêu đời , đẹp nhất là
tình đồng chí đồng, đồng đội sâu nặng thắm thiết .
*HS: Trình bày ý kiến cá nhân của mình.
-*GV:H ãy cho biết vì sao bài thơ có tên là đồng chí ?
*HS: Đồng chí là cùng chung chí hướng , lí tưởng .Đây là cách
xưng hô của những người cùng trong cùng một đoàn thể cách
mạng . Vì vậy đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội .
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập .
- phần luyện tập trong sgk cho học làm ở nhà
- Cho học sinh đọc bài viết của Chính Hữu : Một vài kỉ
niệm nhỏ về bài thơ tình Đồng chí

3, Hình ảnh đầu súng trăng treo :
-Ba hình ảnh gắn kết với nhau :
Người lính, khẩu súng, vầng trăng .
trong cảnh rừng hoang sng muối.
- Hình ảnh đầu súng trăng treo. là
hình ảnh được nhận ra những đêm
hành quân, nhưng hình ảnh đó còn
mang ý nghóa biểu tượng giàu chất

thơ về người lính .
- Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng
họ giữa cảnh rừng hoang sương
muối .
Tổng Kết
* Ghi nhớ :
II. Luyện tập .
học sinh đọc bài viết của Chính
Hữu : Một vài kỉ niệm nhỏ về bài
thơ tình Đồng chí
4. Củng cố :
*GV: Cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình về giá trò nôi dung và đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ .
*HS: Đọc phần ghi nhớ
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc lòng bài thơ
-Soạn bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính

***********************************************************
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
TUẦN : 10
TIẾT:47
BÀI THƠ
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
( Phạm Tiến Duật )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính , cùng với hình ảnh
người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm , sôi nổi trong bài thơ .
- Nắm được nét đặc sắc riêng của giọng điệu của bài thơ .

- Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh , ngôn ngữ thơ .
- II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Phạm Tiến Duật
- Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm .
III. Trọng tâm : Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính , cùng với hình ảnh người
lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm , sôi nổi trong bài thơ
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí ,neu hoàn cảnh sáng tác .
- Qua bài thơ em cảm nhận được gì về ảnh của anh chiến só cụ Hồ thời kháng chiến chống
Pháp .
- Hình ảnh đầu súng trăng treo cho em cảm xúc gì ?
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Trong dòng văn học thời kì chống Mỹ cứu nước, trường Sơn là một trong những đề tài nóng
bỏng được các nhà thơ nhàvăn hướng đến . trong các` tác giả thời kì đó phải nghó đến Phạm Tiến Duật . Với
giọng thơ tinh nghòch và sôi nổi , góp phần làm sống mãi thế hệ trẻ công tác trên tuyến đường Trường Sơn.
Trong tiết học nầy chúng ta cùng tìm hiểu về nhà thơ Phạm Tiến Duật với bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe
không kính .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
*GV: Nêu hiểu biết của em về tác gia ,tác phẩm
*HS: Trình bày
*GV: Giới thiệu thêm- Phạm Tiến Duật từ sau giải thưởng cuộc
thi thơ báo văn nghệ năn 1969 -1970 . Ông nổi lên như một cây
bút trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ . Thơ Phạm Tiến Duật có
giọng thơ tự nhiên tinh nghòch và sôi nổi , tươi trẻ .
- Những tác phẩm của ông : Trường Sơn Đông Trường Sơn tây ,
Lửa đèn , Gửi đèn , Gửi em cô gái xung phong ….
Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích

*GV: Hướng dẫn học sinh đọc – giọng chậm tình cảm .
*GV: -Hướng dẫn học sinh đọc : Giọng điệu câu thơ vui tươi ,
khoẻ khoắn , ngang tàng dứt khoát , khổ 7-8 giọng tâm tình ,
chậm êm .
- đọc mẫu, gọi học sinh đọc .
* HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do

I. Tác giả- tác phẩm:
1 . Tác giả :
-Phạm Tiến Duật sinh năm 1941.
- Quê Phú Thọ
- Nhà thơ tiêu biểu thời kháng
chiến chống Mỹ .
- Giọng thơ của ông sôi nổi trẻ
trung .
2 Tác phẩm :
Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe
không kính được nhà thơ viết vào
đầu năm 1969
II Đọc văn bản –tìm hiểu chú
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
*GV: Tìm bố cục bài thơ ?
*HS: Bài thơ cảm xúc, bảy khổ thơ đều xoay quanh chủ đề –
Không thể chia đoạn .
thích , vò trí đoạn trích :
Sách giáo khoa
Hoạt động 3:Phân tích bài thơ
*GV: Nhan đề bài thơcó gì mới lạ ?
*HS: Nhan đề bài thơ lạ độc đáo làm rõ hình ảnh toàn bài –
những chiếc xe không kính. Hình ảnh nầy là một phát hiện thú vò

của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống
chiến tranh trên tuyếnđường Trường Sơn Hai chữ bài thơ thấy
rõ hơn cách nhìn cách khai thác hiện thực của tác giả - Chất thơ
của hiện thực ,chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, trẻ trung .
*GV: Hướng học sinh phân tích hình ảnh những chiếc xe
-Vì sao nói hình ảnh những chiếc xe là hình ảnh độc đáo ?
*HS: Đọc lại những câu thơ miêu tả về những chiếc xe không
kính.
*HS: Nó là một phát hiện của tác giả , là hình ảnh thực thường
gặp trong những năm kháng chiến chống Mỹ .
*GV: Em có nhận xé gì về câu thơ đầu tiên ?
*HS: Như câu văn xuôi .
*GV: Giọng điệu đó có phù hợp với tính cách của người láy xe
không ?
*HS: Giọng điệu ngang tàng cách nói như muốn tranh cải với ai –
Không có không phải vì không có Phù hợp với tính cách ngang
tàng , dũng cảm , nghò lực , thích tếu của lính .
*GV: Những chiếc xe được miêu tả như thế nào ? Nhận xét cách
miêu tả của tác giả ?
*HS: Không kính không đèn , không mui. Thùng xe có xước –tả
chân thực
*GV: Theo em tại sao tác giả miêu tả chân thật như vậy ?
*HS: Tác giả từng là người lính lái xe , trực tiếp đương đầu với
bom đạn chiến tranh .
*GV: Từ những hình ảnh người chiến só trong bom đạn tác giả đã
khắc họa hình ảnh người chiến só như thế nào ?
*HS: Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tónh, tự tin khi nhìn trời ,
nhìn đất nhìn thẳng .
- Cảm giác kì lạ, đột ngột do xe chạy nhanh do không có kính , -
đắng cay mắt , thiên nhiên trực tiếp ra vào cảm giác khoang

khoái khi xe phóng nhanh
*GV:Làm việc trong những phương tiện như vậy họ phải đối mặt
với những khó khăn nào ?
*HS: Gió, mưa , bụi
*GV: Nhận xét về hiện thực được phản ánh .
*HS: Hiện thực khắc nghiệt tác động xấu đến sức khoẻ con người
*GV: Thái độ của họ như thế nào trước hiện thực ấy ?
*HS: Nhìn nhau ha ha,ừ thì… chưa cần ,lái trăm cây số nữa – thái
độ bất chấp khó khăn,nguy hiểm .Thể hiện tinh thần lạc quan .
*GV: Khổ thơ 5,6 thấy hết những nét đẹp gì của những tiểu đội
lái xe ?
*HS: Bếp Hoàng cầm dựng giữa trời , nghỉ trên chiếc võng chông
III.Phân tích bài thơ
1. Nhan đề bài thơ :
- Những chiếc xe không kính .
-Bài thơ chất thơ của hiện thực .
2. Hình ảnh những chiếc xe
" Không có kính không phải vì xe
không có kính .
Không có đèn không có mui thùng
xe có xước "
- Hình ảnh những chiếc xe trần
trụi , phản ánh được sự acù liệt của
chiến tranh .
2. Hình ảnh những người chiến só:
- Tư thế ung dung, hiên ngang,
bình tónh, tự tin.
- Thái độ bất chấp khó khăn,nguy
hiểm . Tinh thần lạc quan yêu đời
sâu sắc .

- Ý chí quyết tâm giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước của họ .
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
chênh , sum họp trong phút chốc của họ nhà binh thật vui nhộn
thắm tình người .
*GV: Điều gì đã làm lên sức mạnh của họ ?
*HS: Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
của họ .
Hoạt động 4: Tổng kết
*GV: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
*HS: Chi tiết thật giọng thơ ngang tàng , dí dỏm mà chân thật ,
bộc trực phù hợp với tính cách của người chiến só .Lối thơ tự do ,
lời thơ gần với nói hằng ngày mà vẫn thắm đượm chất thơ .
Hoạt động 5: Luyện Tập :
- Gợi ý cho học sinh làm bài tập 2 ở lớp .
IV. Tổng kết:
Giọng thơ ngang tàng , dí dỏm mà
chân thật , bộc trực phù hợp với tính
cách của người chiến só.
V. Luyện Tập
Làm bài tập 2 ở lớp .
4. Củng cố :
*GV: Cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình về giá trò nôi dung và đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ .
*HS: Đọc phần ghi nhớ
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bò kiểm tra truyện trung đại .
*********************************************************
TUẦN : 10

TIẾT:49
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học , từ lớp 6 -9 ( Sự phát triển của từ
vựng , từ mượn , từ Hán Việt, Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội,các hình thức trau dồi về từ vựng )
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận hệ thống về từ vựng theo yêu cầu
- Học sinh : Bảng phụ
III. Trọng tâm : Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
Kiểm tra những từ vựng đã ôn ở tiết trước
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Tiếp tục ôn những từ vựng đã học
Hoạt động 1:Ôân kiến thức các hình thức phát triển nghóa của từ .
* GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các hình thức phát triển nghóa
của từ ?
*HS:Thảo luận .
*GV: Gọi học sinh điền những từ vào chỗ trống thích hợp sơ đồ
như sách giáo khoa .
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển phát triển số
Nghóa của từ vựng lượng từ vựng
I. Ôân kiến thức các hình thức phát
triển nghóa của từ .
1: Các hình thức phát triển nghóa của
từ
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9

Tạo thêm vay mượn
Từ ngữ khác
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục I sgk
*HS: Thảo luận
- Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghóa của từ như : (dưa )
chuột , (con ) chuột( một bộ phận của máy vi tính )…
- Phát triển từ vựng bằng cách tăng số lượng từ ngữ :
+ Tạo thêm từ ngữ mới : rừng phòng hộ ,sách đỏ , thò trường tiền
tệ , tiền khả thi ,
+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài : in –tơ-nét , cot a,
*GV: Hướng dẫn Hs thảo luận vấn đề : Có thể có ngôn ngữ mà
từ vựng chỉ phát triển theo cách tăng số lượng các từ ngữ hay
không ?vì sao ?
*HS : Nếu không có sự phát triển nghóa, thì nói chung , mỗi từ
ngữ chỉ có một nghóa – Đó chỉ là một giả đònh -không xảy ra ở bất
kì ở một ngôn ngư õnào trên thế giới .
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức về từ mượn
*GV: Thế nào là từ mượn?
* HS: Thảo luận trong bàn các bài tập 2,3 / VI trình bày kết quả
Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng
- Chọn câu đúng là chọn câu c
* GV: Giải thích vì sao không chọn a,b,d
-Không chọn a có một đất nước nào trên thế giới không có từ vay
mượn .
- Không thể chọn b vì việc vay mïn từ ngữ là do nhu cầu giao
tiếp của người bản ngữ .
- Không thể chọn d vì nhu cầu giao tiếp của người Việt cũng như
bao dân tộc trên thế giới phát triển không ngừng .
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
*HS: bàn thảo với nhau sau đó giải thích trước lớp.

- Những từ săm, lốp , (bếp ) ga, xăm , phanh … tuy là mïn nhưng
nay đã Việt hoá hoàn toàn . Trong khi đó a- xít , ra đi ô, vitamin
,là những từ vay mượn còn giữ nguyên bản chất ngoại lai
Hoạt động 3 :Ôn lại kiến thức từ Hán- Việt
*GV: n lại khái niệm nghóa của từ Hán –Việt
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục III sgk
*HS: Chọn quan niệm đúng .
-Chọn câu b .
*GV: Giải thích cho học sinh vì sao không chọn a,,d
- Không chọn a vì trên thực tế từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ rất lớn
- Không thể chọn c vì tuy có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác nhưng
khi được tiếng Việt vay mượn thì từ Hán Việt trở thành một bộ
phận quan trọng của tiếng Việt .
Hoạt động 3 :Ôn lại kiến thức thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
*GV: n lại khái niệm nghóa thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục IV sgk
-Hướng học sinh vận dụng khái niệm biệt ngữ xã hội và thực tiễn
2. Bài tập :
Bài tập 2 :
- Phát triển từ vựng bằng cách phát
triển nghóa của từ như : (dưa ) chuột ,
(con ) chuột( một bộ phận của máy vi
tính )…
- Phát triển từ vựng bằng cách tăng số
lượng từ ngữ :
+ Tạo thêm từ ngữ mới : rừng phòng
hộ ,sách đỏ , thò trường tiền tệ , tiền
khả thi ,
+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài :
in –tơ-nét , cot a,

II. Hệ thống hoá kiến thức về từ mượn
1. Khái niệm :
2. Bài tập :
Bài tập 2 :
- Chọn cách hiểu c .
- Không chọn cách hiểu a
- Không thể chọn b
Không chọn d
Bài tập 3:
- Những từ săm, lốp , (bếp ) ga, xăm ,
phanh … tuy là mïn nhưng nay đã
Việt hoá hoàn toàn . Trong khi đó a-
xít , ra đi ô, vitamin ,là những từ vay
mượn còn giữ nguyên bản chất ngoại
lai
III. Ôn lại kiến thức thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội

1 Khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội
2.Bài tập:
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
sử dụng ngôn ngữ của bản thân để làm bài tập này .

Bài tập 3:

Hoạt động 4 :Ôn lại kiến thưcù các thức trau dồi vốn từ .
*GV: Mục đích của việc trau dồi vốn từ .Có mấy hình thức trau
dồi vốn từ
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập2, 3 mục V sgk

- Giải thích nghóa của những từ đã cho . ( tham khảo sgk )
- Sửa lỗi dùng từ .
+a. Sai từ béo bổ sửa lại là từ béo bở
+b.Sai từ đạm bạc – tệ bạc
+c. tấp nập – tới tấp .
IV. Kiến thưcù các thức trau dồi vốn từ
1. Hình thức trau dồi vốn từ
2. Bài tập :
Sửa lỗi dùng từ .
+a. Sai từ béo bổ sửa lại là từ béo bở
+b.Sai từ đạm bạc – tệ bạc
+c. tấp nập – tới tấp .
4. Củng cố
*GV: Chốt lại những vấn đề đã ôn .
Hướng dẫn học ở nhà
-Làm các bài tập đã hướng dẫn
- Chuẩn bò bài: Nghò kuận trong văn bản tự sự
- Chuẩn bò: Đoàn thyền đánh cá, Bếp lửa (tự học có hướng dẫn )
*********************************************************
TUẦN : 10
TIẾT:50
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Hiểu thế nào là nghò luận trong văn bản tự sự , vai trò và ý nghóa của yếu tố nghò luận trong văn bản
tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng
các yếu tố nghò luận .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn văn minh hoạ

- Học sinh : Bảng phụ
III. Trọng tâm : nhận diện các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng
các yếu tố nghò luận .
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Tự sự chính là bức tranh gần gũi nhất cuộc sống , để khắc hoạ nhân vật hay đưa ra một triết lí
sống hoặc suy nghó về cuộc đời để yêu ghét buồn giận , thì người kể không thể không sử dụng yếu tố nghò luận
để tô đậm tính cách nhân vật mà mình muốn khai thác . Giờ học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu rõ hơn
vai trò và ý nghóa của các yếu tố nghò luận .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu nghò luận trong văn bản tự sự
*GV: cho học sinh đọc 2 ví dụ sách giáo khoa .
- Chia lớp thành hai nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích theo
gợi ý sách gioá khoa .
*HS: Nêu khái niệm lập luận trong từ điển và yêu cầu học sinh
I . Bài học :
1. Nghò luận trong văn bản tự sự:
* Ví dụ sách giáo khoa .
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
Tìm và chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong hai ví dụ ?
- Ví dụ a: Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghó của mình là gì ? câu
nào?
- Phát triển vấn đề bằng lí lẽ nào ? các lí lẽ đó có hợp với quy luật
không?
- Câu kết có phải là là kết luận vấn đề không ?
-Ví dụ b : Đây có phải là cuộc đối thoại không ? Em hình dung
cảnh nầy xuất hiện ở đâu ?Ai là luật sư ai là bò cáo ? Tìm các ý lập
luận trong mỗi lời của nhân vật ? Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện

minh cho tội của mình ? Nhận xét các ý mà nhân vật đã đưa ra ?
*HS: Thảo luận sau đó trình bày vấn đề trước lớp .
- Ông Giáo nói chuyện với chính mình thuyết phục mình ,rằng vợ
mình không ác để chỉ buồn chứ không giận .
- Ông giáo đã đưa ra những luận điểm và những lập luận lôgíc
sau :
+ Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung
quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ .
+Phát triển vấn đề : Vợ tôi không phải người ác nhưng sở dó thò trở
nên ích kỉ , tàn nẫhn là gì thò đã quá khổ .vì sao vậy?
 Khi người ta đau chân thì người ta chỉ nghóa đến cái chân đau .
 Khi người ta klhổ quá thì ngườpi ta không còn nghó đến ai được
nữa .
 Vì bản tính tốt của người ta bò những nỗi lo lắng , buồn đau ,ích
kỉ che lấp mất .
+ Kết thúc vấn đề : "Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nở
giận "
- V ề hình thức đoạn văn trên chứa rất nhiều từ mang tính chất
nghò luận . Đó là câu hô ứng thể hiện dưới dạng ;nếu … thì , sở dó …
…là gì ?, khi A thì B
*GV: Nói thêm tất cả nhữngnội dung và hình thức và cách lập luận
vừa nêu điều rất phù hợp với tính cách của nhân vật ông giáo trong
truyện Lão Hạc – Một người có học thức giàu lòng thương người .
*HS: trình bày ví dụ b.
-Cuộc đối thoại của Kiều và Hoạn Thư Được diễn ra dưới hình thức
nghò luận . Hình thức nầy phù hợp với phiên toà . Lập luận của
Kiều thể hiện ở mấy câu thơ đầu, sau câu chào móa mai và đay
nghiến : Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm , cay nghiệt như
mụ - và xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái . Hoạn
Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu vẫn biện minh cho mình bằng một

lập luện xuất sắc trong 4 dòng thơ Hoạn Thư nêu 4 luận điểm
+ Thứ nhất Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình .
+Thứ hai : Ngoài ra tôi cũng đố xử rất tốt với cô khi ở gác viết
kinh khi cô trốn khỏi nhà tôi cũng không đuổi theo .
+Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung chắc gì ai nhường
cho ai .
+Thứ tư : Nhưng dù sao tôi cũng gây đau khổ cho cô nên bây giờ
chỉ trông chờ vào lòng tha thứ của cô .
*GV: và chính lập luận sắc bén như vậu khiến cho Kiều tha Hoạn
Thư .
*Nhận xét:
Ông giáo đã đưa ra những luận điểm
và những lập luận lôgíc sau :
+ Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà
hiểu những người xung quanh thì ta
luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với
họ .
+Phát triển vấn đề : Vợ tôi không phải
người ác nhưng sở dó thò trở nên ích kỉ ,
tàn nẫhn là gì thò đã quá khổ .vì sao
vậy?
 Khi người ta đau chân thì người ta chỉ
nghóa đến cái chân đau .
 Khi người ta klhổ quá thì ngườpi ta
không còn nghó đến ai được nữa .
 Vì bản tính tốt của người ta bò những
nỗi lo lắng , buồn đau ,ích kỉ che lấp mất
+ Kết thúc vấn đề : "Tôi biết vậy nên tôi
chỉ buồn chứ không nở giận "
b. Cuộc đối thoại của Kiều và Hoạn Thư

Được diễn ra dưới hình thức nghò luận .
Hình thức nầy phù hợp với phiên toà .
Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu
thơ đầu, sau câu chào móa mai và đay
nghiến : Xưa nay đàn bà có mấy người
ghê gớm , cay nghiệt như mụ - và xưa
nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy
oan trái . Hoạn Thư trong cơn hồn lạc
phách xiêu vẫn biện minh cho mình
bằng một lập luện xuất sắc trong 4 dòng
thơ Hoạn Thư nêu 4 luận điểm
+ Thứ nhất Tôi là đàn bà nên ghen
tuông là chuyện thường tình .
+Thứ hai : Ngoài ra tôi cũng đố xử rất
tốt với cô khi ở gác viết kinh khi cô trốn
khỏi nhà tôi cũng không đuổi theo .
+Thứ ba: Tôi với cô đều trong cảnh
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
chồng chung chắc gì ai nhường cho ai .
+Thứ tư : Nhưng dù sao tôi cũng gây
đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ trông
chờ vào lòng tha thứ của cô .
Hoạt động 2: Hùng dẫn học sinh tìm các dấu hiệu và đặc điểm và
lập luận trong văn bản .
*GV: Căn cứ vào gợi ý của sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh
tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm nghò luận trong văn bản.
- Nghò luận thật chất là cuộc đối thoại với các nhận xét , phán đoán
các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc văn bản .
- Các từ ngữ lập luận : Tại sao, thật vậy ,tuy thế , câu khẳng đònh,
câu phủ đònh .

Hoạt động 2:Hướng dẫn củng cố- luyện tập.
*HS: Đọc ghi nhớ sgk

* GV: Cho học sinh đóng vai Thuý Kiều và Hoạn Thư diễn lại .
2. các dấu hiệu và đặc điểm và lập luận
trong văn bản .
- Nghò luận thật chất là cuộc đối thoại
với các nhận xét , phán đoán các lí lẽ
nhằm thuyết phục người nghe người đọc
văn bản .
- Các từ ngữ lập luận : Tại sao, thật vậy
tuy thế , câu khẳng đònh, câu phủ đònh .
* Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập .
Bài tập 3 sgk
Hướng dẫn về nhà :
- Tìm trong truyện Làng đoạn văn có lập luận
- Làm bài tập 4
- Chuẩn bò bài Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
TUẦN: 11
TIẾT: 51-52
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNG CÁ
( Huy cận )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Thấy được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nghiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả
đã tạo ra những hình ảnh đẹp tráng lệ , giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đáng cá .
-Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( Hình ảnh , ngôn ngữ, âm điệu )
vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ.
II. Chuẩn bò :

-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Huy cận
- Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm .
III. Trọng tâm : Sự thống nhất của cảm hứng về thiên nghiên, vũ trụ vàcảm hứng về lao động của
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
tác giả đã tạo ra những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơĐoàn thuyền
đánhcá . IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí –của Chính Hữu.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc
bước vào xây dựng chủ nghóa xã hội và cảm hứng thiên nhiên , vũ trụ vốn là một nét trong hồn thơ của Huy
cận .Sự kết hợp của hai cảm hứng đó đã tạo ra những hình ảnh rộng lớn, tráng lệ , lung linh như bức tranh sơn
mài của bài thơ nầy .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
*GV: Nêu hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm
*HS: Trình bày
*GV: Huy Cận 1919-2005
Nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới . Thơ ông sau cách mạng
tràn đầy niềm vui tươi tình yêu cuộc sống .
Bài thơ được viết vào giữa năn 1958 ,trong chuyến tác giả đi thực tế
tại vùng mỏ Quảng Ninh
Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
*GV:Hướng dẫn học sinh đọc – giọng phấn chấn , vừa chắc khoẻ
vừavang xa .
* HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do
*GV: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục của bài thơ ?
*HS: bài thơ chia làm ba phần
- Hai khổ thơ đầu : cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con

người .
- Bốn khổ thơ kế tiếp : cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cágiữa
khung cảnh biển trời ban đêm .
- Khổ thơ cuối : cảnh đoàn thuyền trở về .
*GV: Với bố cục trên bài thơ Đoàn thuyền đánh cá tạo ra một khung
cảnh không gian và thời gian đáng chú ý : Không gian rộng lớn
mênh mông với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió . Thời gian nhòp
tuần

I. Tác giả- tác phẩm:
1 . Tác giả :
-Huy Cận 1919-2005
Nhà thơ nổi tiếng trong phong
trào thơ mới . Thơ ông sau cách
mạng tràn đầy niềm vui tươi
tình yêu cuộc sống
2 Tác phẩm :
Bài thơ được viết vào giữa năn
1958 ,trong chuyến tác giả đi
thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh
1. Đọc văn bản –tìm hiểu chú
thích :
Sách giáo khoa .
hoàn của vũ trụ lúc hoàng hôn đến lúc bình minh.
*GV: Vì sao có thể nói bài thơ là sự kết hợp hài hoà của cảm xúc
thiên nhiên với vũ trụ và cảm xúc về lao động và con người lao
động?
*HS: Tác giả sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh là hồn thơ thực sự nảy
nở và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên kết hợp với niềm vui , niềm
tự hào ,tin tưởng đối với lao động và người lao động .Hai yếu tố nầy

hoà quyện và bổ sung cho nhau .
Hoạt động 3: Phân tích văn bản
* HS: Đọc lại hai khổ thơ đầu
*GV: Ở khổ một thiên nhiên được miêu tả như thế nào ? Nhận xét về
nghệ thuật sử dụng ?
*HS: Thiên nhiên vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm buông
II. Phân tích văn bản
1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra
khơi :
- Mặt trời sập cửa – Hình ảnh
liên tưởng so sánh . Tạo nên
bức tranh tuyệt đẹp của vũ trụ .
- câu hát căng buồm cùng gió
khơi – n dụ thơ mộng khoẻ
khoắn, đẹp lãng mạn .
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
xuống làtấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là then cài . Nghệ
thuật liên tưởng so sánh .
*GV: Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khoẻ khoắn ,lạ mà thật từ sự
gắn kết ba sự vật và hiện tượng : cánh buồm , gió khơi và câu hát
người đánh cá .
- Hình ảnh câu hát căng buồm cùng gió khơi có ý nghóa gì ?
*HS: Hình ảnh ẩn dụ , thơ mộng , đẹp , lãng mạn . Tiếng hát vang
khoẻ ,vang xa ,bay cao cùng với gió , hoà với gió thổi căng cánh
buồm , tiếng hát chan chứa niềm vui của người dân lao động được
làm chủ thiên nhiên đất nước mình , công việc của mình mà mình
yêu thích .
*GV: Hướng học sinh phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá .
*GV: Cảnh đoàn thuyền đi trên biển và chuẩn bò đánh cá như thế
nào?

*HS: Thuyền ta lái gió với buồm trăng … Hạ Long .Trăng gió mây đã
hoà nhập với con thuyền chuẩn bò bủa vây buông lưới như đang dàn
thế trận khẩn trương mà tự tin .
*HS: Đọc khổ 4
*GV: Những loài cá khác nhau được gọi tên ,được tả với những hình
dáng và hoạt động cụ thể . Sự giàu có và giàu đẹp của cá biển , đặc
sắc duyên dáng ,lấp lánh sắc màu như bức tranh sơn mài lung linh
huyền ảo .
* GV: Cảnh lao động đánh cá đïc miêu tả như thế nào
*HS: Dong thuyền chọn đòa điểm ,dàn thuyền buông lưới , chờ đợi
kéo lưới.Riêng cách kéo lưới được tả khá xác thực và cụ thể bằng
hình ảnh Ta kéo xoăn tay liên tục để cá không thể thoát lạc .Những
con cá mắc lưới dính sát vào nhau như những chùm quả nặng
*GV: Phân tích cảnh đoàn thuyền trở về .
*GV: Đoàn thuyền trở về trong hoàn cảnh nào ,không gian nào ?
*HS: Trở về trong ánh bình minh rạng rỡ ,không khí vui tươi phấn
khởi vẫn tiếng hát căng buồm tiếng hát của niềm vui chiến thắng
sau chuyến biển tôm cá đầy khoan , đoàn thuyền chạy đua cùng mặt
trời mặt trời đội biển nhô màu mới .
*GV: Nhận xét về mặt trời của biển nhô màu mới muôn dặm phơi .
*HS: Đẹp hùng vó tráng lệ . Hình ảnh liên tưởng tưởng tượng kết hợp
với tự sự .
*GV: Nhận xét gì về âm hưởng và giọng điệu của bài thơ
2ø. Cảnh đoàn thuyền đánh cá .
-Thuyền ta biển bằng Sự hài
hoà giữa con người lao động và
thiên nhiên vũ trụ .
-Cá nhụ Hạ Long – Sự giàu
có của biển .bức tranh sơn mài
lấp lánh sắc màu mà lung linh

huyền ảo
- Ta hát bài ca gọi cá vào tự
buổi nào – Tưởng tượng phong
phú . thể hiện niềm vui niềm tự
hào của con người lao động
- Ta kéo xoăn tay chùm cá
nặng. Thành quả tốt đẹp của
lao động .
3. Cảnh đoàn thuyền trở về .
Trở về trong ánh bình minh
rạng rỡ ,không khí vui tươi phấn
khởi vẫn tiếng hát căng buồm
tiếng hát của niềm vui chiến
thắng .

*HS: Âm hưởng khoẻ khoắn sôi nổi và phơi phới bay bổng .
Hoạt động 4: Tổng kết :
*HS: Thảo luận câu 5
*GV: Vì sao gọi đây là khúc tráng ca về người lao động, biển cả
Việt Nam thế kỉ XX
*HS: m điệu vang khoẻ , bay bổng ,tràn đầy cảm hứng lãng mạn ,
màu sắc lung linh kì ảo nhà thơ ngợi ca lao động và con người lao
động làm chủ đất nước làm chủ cuộc đời .
*HS: Đọc nghi nhớ
Sgk
III.Tổng Kết
* Ghi nhớ :
IV. Luyện tập .
-Phân tích ý nghóa lời hát của
khổ thơ đầu và khổ thơ cuối .

GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
Hoạt động 5: Luyện tập :
- Phân tích ý nghóa lời hát của khổ thơ đầu và khổ thơ
cuối .
- Viết lời bình về lời bài hát đó .
-Viết lời bình về lời bài hát đó
.
4. Củng cố :
*GV: Cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình về giá trò nôi dung và đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc lòng bài thơ
-Soạn bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính

***********************************************************
TUẦN : 11
TIẾT:52
BẾP LỬA
( Bằng Việt )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được tình cảm , cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình . Người cháu và hình ảnh người
bà giàu tình thương giài đức hy sinh trong bài bếp lửa .
- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả tự sự bình luận của tác
giả trong bài thơ .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Bằng Việt
- Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm .
- III. Trọng tâm : Người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương giài đức hy sinh trong bài bếp
lửa .

IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòngkhổ thơ 3,4,5 bài đoàn thuyền đánh cá
- Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá được viết với cảm hứng nào ? vì sao ?
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : " Bà" tiếng gọi thân thương triều mến trong kí ức của mỗi người đặc biệt là hồi tưởng về
những kỉ niệm thời thơ ấu . Đồng cảnh với rung động ấy Bằng Việt , nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống
Mỹ đã viết về bà của mình – Người bà với trái tim ấm áp,của bếp lửa đã sưởi ấm trái tim của tác giả .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
*GV: Đưa chân dung ,nêu hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm
*HS: Trình bày
Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc giọng tình cảm ,chậm rãi và trang
trọng , xúc động và bồi hồi .
- Giải thích từ khó : đinh ninh, ấp iu.
*HS: Xác đònh thể loại, bố cục của bài thơ- Thơ mới 8 chữ ,vần
I. Tác giả- tác phẩm:
1 . Tác giả :
-Bằng Việt sinh năm 1941. Người
tỉnh Hà tây .
- Thuộc các nhà thơ trưởng thành
trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ .
2 Tác phẩm :
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
liền ,vần chân.
-Bố cục: 4 Phần .

+ Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa cội nguồn của cảm xúc về bà .
+Khổ 2,3,4,5 Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà sống
bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa .
+Khổ 6: Suy nghó về bà về cuộc đời bà
+Khổ 7: Người cháu đã trưởng thành đi xa nhưng không ngui nhớ
bà .
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
-GV: Bài thơ là lời của nhân vật nào ,nói về ai và nói về điều gì ?
*HS: Lời của người cháu nói về bà những kỉ niệm về người bà
trong thới thơ ấu
*GV: Trong hồi tưởng của cháu ,những kỉ niệm nào về bà và tình
bà cháu đã được tác giả gợi lại ?
*HS: Bài thơ với hình ảnh bếp lửa ,kỉ niệm thời thơ ấu sống dậy
theo tác giả ,ở từng thời điểm , kỉ niệm nào cũng gắn liền với bếp
lửa với người bà .
- Kỉ niệm khi mới lên bốn tuổi .
- Kỉ niệm về tám năm ròng
Cảnh sống của hai bà cháu trong thời kháng chiến chống pháp ,
đầy gian khổ , hình ảnh hiện lên thật đẹp , nuôi nấng dạy bảo
chăm sóc cháu với tất cả tình yêu thương trìu mến .,bao vất vả lo
toan bà chòu đựng hết
-Tội ác của giặc và tinh thần thần tương thân tương ái của nhân
dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp .
*HS: Chỉ ra sự kết hợp miêu tả và biểu cảm , tự sự ,bình luận
trong bài và tác dụng của sự kết hợp ?
* HS: -Lên bốn tuổi là năm đói mòn đói mỏi , khô rạc ngựa gầy ,
khói hung nhèm mắt cháu – Vừa tả vừa biểu cảm
-Nghó đến giờ sóng mũi còn cay- biểu cảm .
*GV: Chốt ý – Sự kết hợp các phương thức biểu đạt thể hiện một
cách cụ thể sinh động tình cảm cảm xúc chân thật của nhân vật

- Giáo viên hướng dẫn phân tích hình ảnh bếp lửa .
*GV: Trên bước đường xa xứ hình ảnh của người bà cũng gợi cho
tác giả nhớ về quê hương . Chi tiết nào thể hiện tâm trạng ấy ?
*HS: Chi tiết tiếng chim tu hú ,hình ảnh bếp lửa .
*GV: Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần
*HS: Nhắc đến bảy lần ,1 lần nhắc khói bếp ,hai lần nhắc ngọn
lửa
*GV: Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và
Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm
1963, Khi tác giả đang học ngành
luật ở nước ngoài
II Đọc văn bản –tìm hiểu chú
thích , bố cục .
- Chú thích sách giáo khoa .
-Bố cục : 4 Phần .
+ Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa cội
nguồn của cảm xúc về bà .
+Khổ 2,3,4,5 :Hồi tưởng những kỉ
niệm tuổi thơ sống bên bà sống
bên bà và hình ảnh bà gắn liền
với hình ảnh bếp lửa .
+Khổ 6: Suy nghó về bà về cuộc
đời bà
+Khổ 7: Người cháu đã trưởng
thành đi xa nhưng không ngui nhớ
bà .
III.Phân tích bài thơ
1. Những hồi tưởng về người bà và
tình bà cháu :
-Bắt đầu là hình ảnh ấm áp của

bếp lửa
-Gợi cả một thời thơ ấu sống bên
bà – tuổi thơ gian khổ nhọc nhằn .
2. Những suy ngẫm về bà và hình
ảnh bếp lửa:
- Gợi tưởng về người bà – Ngøi
ngược lại khi nhớ bà là nhớ bếp lửa ?
*HS: Vì hình ảnh người bà luôn gắn liền với bếp lửa , bếp lửa gắn
với khó khăn gian khổ đời bà , gắn với chuỗi dài kí ức thời thơ ấu
được sống trong sự cưu mang đùm bọc của bà .
*GV: Hình ảnh bếp lửa mang ý nghóa gì ?
*HS: Hình ảnh bếp lửa mang ý nghóa gì ?
*HS: Gợi tưởng về người bà – Ngøi phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp
tần tảo , nhẫn nại đầy yêu thương , đức hy sinh cao cả .bếp lửa
được nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà – Ngọn lửa của sức
phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp tần
tảo , nhẫn nại đầy yêu thương , đức
hy sinh cao cả.
- Hình ảnh bếp lửa bình dò thân
thuộc mà kì diệu, thiêng liêng –
Ngọn lửa của sự sống ,niềm tin cho
các thế hệ nối tiếp
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
sống tình yêu thương niềm tin cho thế hệ nối tiếp .
*GV: Chú ý đoạn thơ cuối
- Trở về hiện tại tác giả muốn nói gì với bà ?
*HS: Muốn hỏi bà nhắc lại việc nhóm bếp để nói cái ý không bao
giờ quên quá khứ,không bao giờ quên hình ảnh của người bà với
bếp lửa của một thời thơ ấu nghèo khổ ,gian nan mà ấm áp tình
nghóa .

*HS: Thảo luận :Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh bếp lửa kết
thúc bằng hình ảnh bếp lửa và trong suốt bài thơ, tác giảcũng
nhiều lần nhắc đến hình ảnh ngọn lửa , bếp lửa theo em hình ảnh
ấy mang ý nghóa gì ?
*HS: Thảo luận trình bày trước lớp : Hình ảnh đó khái quát đặc
trưng –ngọn lửa của niềm tin của tình yêu bà cháu .
Hoạt động 4: Tổng kết
*GV: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
*HS: - Hình ảnh tượng trưng , điệp ngữ, tự sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm.
-*GV: Dùng bài tập trắc nghiệm
(1)Nhận đònh nào nói đúng nhất ý nghóa của hình ảnh bếp lửa
a. Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu
b. Là chỗ dựa tinh thần cho người cháu trong nhũng năm tháng
tuổi thơ
c. Là sự cưu mang đùm bọc ,chi chút của bà dành cho cháu
d. Cả a,b,c đều đúng
( Đáp án :d)
(2) Bài thơ chứa đựng một triết lí thầm kín . Những gì thân thiết
nhất của tuổi thơ,mỗi người đều có sức toả sáng ,nâng đỡ con
người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời .Đúng hay sai?
(Đáp án : a)
*HS: Thảo luận câu 5
-Đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: Luyện Tập :
- Gợi ý cho học sinh làm bài tập ở nhà : Chú ý nêu cảm nghó
chân thật.
IV. Tổng kết:
Hình ảnh tượng trưng , điệp ngữ, tự
sự kết hợp với miêu tả, biểu camû

Hình ảnh bếp lửa ,hiện diện như
tình cảm ấm áp của người bà dành
cho cháu.
V. Luyện Tập
4. Củng cố :
*GV: Cho học sinh phát biểu cảm nhận của mình về giá trò nôi dung và đặc sắc nghệ
thuật của bài thơ .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bò kiểm tra truyện trung đại .
*********************************************************
TUẦN : 11
TIẾT:53
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
- Nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học , từ lớp 6 -9 (Từ tượng hình, từ tượng
thanh, nêu một số phép tu từ từ vựng )
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận hệ thống về từ vựng theo yêu cầu
- Học sinh : Bảng phụ
III. Trọng tâm : Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
Kiểm tra những từ vựng đã ôn ở tiết trước
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Tiếp tục ôn những từ vựng đã học
Hoạt động 1:Ôân kiến thức về từ tượng hình từ tượng thanh .

* GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về từ tượng hình
từ tượng thanh . Cho ví dụ mỗi loại ?
*HS:Thảo luận bài tập 2,3sgk
- Trình bày kết quả:
+Tên loài vật là từ tượng thanh :tắc kè, tu hú ,chèo bẻo ,mèo,
bò,quốc …
+Các từ từ tượng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng. lồ lộ .
Những từ nầy có tác dụng mô tả hình ảnh những đám mây một
cách cụ thể và sinh động .
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thứcmột số phép tu từ từ vựng :
*GV: Thế nào là phép tu từ từ vựng ?
-So sánh
- n dụ
- Nhân hóa
- Hoán dụ
- Nói quá
-nói giảm nói tránh
- Điệp ngữ
- Chơi chữ
* HS: Thảo luận trong bàn các bài tập 2 / II sgk trình bày kết
quả.
a. Phép ẩn dụ tu từ : Từ hoa ,cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc
đời của nàng , từ cây, lá dùng để chỉ gia đình Kiều và cuộc sống
của họ . ý nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình .
b.Phép so sánh tu từ : So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều như tiếng
hạc , tiếng suối , tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa .
c. Phép nói quá : tuý Kiều có sắc đẹp đến mức hoa phải ghen ,
liễu phải hờn . Thuý Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài Một hai
I. Kiến thức về từ tượng hình từ tượng
thanh

1. Khái niệm :
2. Bài tập :
Bài tập 2 :
+Tên loài vật là từ tượng thanh :tắc
kè, tu hú ,chèo bẻo ,mèo, bò,quốc …
+Các từ từ tượng hình : lốm đốm, lê
thê, loáng thoáng. lồ lộ . Những từ nầy
có tác dụng mô tả hình ảnh những đám
mây một cách cụ thể và sinh động
II. Kiến thứcmột số phép tu từ từ
vựng :
1. Khái niệm :
-So sánh
- n dụ
- Nhân hóa
- Hoán dụ
- Nói quá
-nói giảm nói tránh
- Điệp ngữ
- Chơi chữ
2. Bài tập
a. Phép ẩn dụ tu từ
nghiên nước nghiêng thành … Nhờ biện pháp nói quá Nguyễn Du
đã thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn .
d. Phép nói quá : Gác quan âm , nơi Thuý Kiều bò Hoạn Thư bắt
ra
chép kinh, rất gần với phònh đọc sách của của Thúc Sinh . Tuy
cùng ở cùng khu vườn nhà họ Hoạn , gần nhau trong gang tấc ,
nhưng hai người cách trở gấp mười quan san . Bằng cách nói quá
Nguyễn Du đã cho thấy sự cách trở về thân phận của Thuý Kiều

b. Phép so sánh tu tư
c. Phép nói quá
d. Phép nói quá
e. Phép chơi chữ
Bài tập 3 :
a. Phép điệp ngữ (còn ) và dùng từ đa
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
và Hoạn thư và Thúc Sinh .
e. Phép chơi chữ : tài và tai
*GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục II sgk – vận dụng
kiến thức về từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo
trong một số câu .
a. Phép điệp ngữ (còn ) và dùng từ đa nghóa ( say sưa ) vừ được
hiểu chàng trai uống rượumà say , vừa được hiểu chàng trai say
sưa ví tình . Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm
của mình một cách kín đáo .
b. Tác giả dùng phép nói quá để nói lên sức mạnh của nghóa quân
Lam Sơn.
c.Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh dộng
âm thanh của tiếng suối và cảm hứng dưới đêm trăng .
d. Phép nhân hoá : Nhà đã nhân hoá ánh trăng , biến trăng thành
người bạn tri kỉ . Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ
trở nên sống động hơn có hồn hơn và gắn bó với con người .
e. Phép ẩn dụ tu từ : Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé
trên lưng mẹ .n dụ này thể hiện sự gắn bó của đứa con với
người mẹ , đó là nguồn sống nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ
vào ngày mai .
nghóa ( say sưa ) vừ được hiểu chàng
trai uống rượumà say , vừa được hiểu
chàng trai say sưa ví tình . Nhờ cách

nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình
cảm của mình một cách kín đáo .
b. Tác giả dùng phép nói quá để nói
lên sức mạnh của nghóa quân Lam
Sơn.
c.Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã
miêu tả sắc nét và sinh dộng âm thanh
của tiếng suối và cảm hứng dưới đêm
trăng .
d. Phép nhân hoá : Nhà đã nhân hoá
ánh trăng , biến trăng thành người bạn
tri kỉ . Nhờ phép nhân hoá mà thiên
nhiên trong bài thơ trở nên sống động
hơn có hồn hơn và gắn bó với con
người .
e. Phép ẩn dụ tu từ : Từ mặt trời trong
câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ
.n dụ này thể hiện sự gắn bó của đứa
con với người mẹ , đó là nguồn sống
nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ
vào ngày mai .
4. Củng cố
*GV: Chốt lại những vấn đề đã ôn .
Hướng dẫn học ở nhà
-Làm các bài tập đã hướng dẫn
- Chuẩn bò bài:Tập làm thơ tám chữ .
- Chuẩn bò: Trả bài kiểm tra văn
*********************************************************
TUẦN : 11
TIẾT:54

TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Nắm được các khả năng biểu cảm , miêu tả của thể thơ tám chữ .
-Rèn luyện làm thơ lục bát phát huy tính tích cực sáng tạo ,rèn luyện kó năng cảm thụ thơ ca .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ
- Học sinh : Bảng phụ
III. Trọng tâm : Nhận diện các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử
dụng các yếu tố nghò luận .
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
-2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà .
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : vẻ đẹp của thơ là nhu cầu về tinh thần của con người từ xưa đến nay . thơ ca giúp tâm hồn
chúng ta biết rung động sâu xa trước cái đẹp của cuôc đời của tình người , của thiên nhiên muốn màu muôn vẻ
.Sẽ thật sự rung động khi những vần thơ lại cất lên từ chính sự rung động của trái tim mình. Các em có dòp
trổ tài làm thơ ở các lớp dưới ,năm nay chúng ta lại một lần nưã lại cùng nhau làm thơ với nội dung làm thơ
tám chữ .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ
*HS: Đọc 3 đoạn thơ a,b,c tr148-149
*GV: Tìm những chữ có chức năng gieo vầnở mỗi đoạn ?
*HS: Xác đònh các chữ gieo vần ở các đoạn thơ – tất cả đều gieo
vần ở cuối câu .
- Đoạn 1,2 các câu 2-3,4-5,6-7,
-Đoạn 3 Gieo vần cách khoảng – gián cách theo từng cặp 1-3,2-4
*GV: Nhận xét về cách ngắt nhòp của thơ thơ tám chữ ?
*HS: Ngắt nhòp không đều , nhòp thơ linh hoạt .

*GV: Qua tìm hiểu trên hãy cho biết thơ tám chữ có những đặc
điểm gì ?
*HS: Đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập điền từ và sửa vần thơ
tám chữ .
*HS: Thảo luận nhóm bài tập 1,2
- Cho các nhóm trình bày trước lớp :
_ Thứ tự điền từ vào ba chỗ trống trong bài vội vàng của nhà thơ
Xuân Diệu : Cũng mất ,tuần hoàn, đất trời .
- Đoạn thơ chép đúng phải là :
" Giờ náo nức của một thời trẻ dại !
Hỡi ngói nâu , hỡi tường trắng cửa gương !
Những chàng trai mười tám tuổi vào trường ,
Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc ."
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành làm thơ tám chữ
* GV: Hướng dẫn học sinh tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ
trống trong khổ thơ bài Trưa hè của Anh Thơ
- Từ điền vào chỗ trống dòng thơ thứ ba phải mang thanh bằng.
I . Bài học :
1 Đặc điểm của thể thơ tám chữ :
- Mỗi dòng có tám chữ .
- Số câu không hạn đònh .
- Có thể chia khổ trong bài .
- Cách gieo vần vần chân và vần lưng .
- Cách ngắt nhòp đa dạng linh hoạt.
*Đọc ghi nhớ sgk
II. Luyện tập :
1.Điền từ :
_ Thứ tự điền từ vào ba chỗ trống trong
bài vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu :

Cũng mất ,tuần hoàn, đất trời .
- Từ điền vào chỗ trống cuối dòng thơ thứ tư phải có khuôn âm (a)
để hiệp vần với chữ xa cuối dòng thơ thứ hai và mang thanh bằng .
Khổ thơ này là :
" Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
*GV: Hướng học sinh làm thêm câu cuối cho khổ thơ còn thiếu một
câu được nêu trong sách giáo khoa .
-Câu điền vào phải đúng vần , phù hợp với nội dung từ ba câu trước
. Như vậy, câu thơ nầy phải có tám chữ và chữ cuối phải có khuôn
âm (ương ) hoặc (a) mang thanh bằng .
-Học sinh nhận xét kết quả của nhau .
*GV: Nhắc học sinh cách gieo vần –Nhận xét về mặt ngữ nghóa
- Từ điền vào chỗ trống cuối dòng
thơ thứ tư phải có khuôn âm (a) để
hiệp vần với chữ xa cuối dòng thơ
thứ hai và mang thanh bằng.
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
Hoạt động 4: Học sinh trình bày bài thơ tám chữ làm ở nhà.
*HS: Trình bày trước lớp .
- Lớp nhận xét
*GV: đánh giá cho điểm
Hướng dẫn về nhà :
- Làm thơ tám chữ chủ đề tự chọn.
- Chuẩn bò bài :Trả bài kiểm tra văn

*********************************************************
TUẦN : 11

TIẾT:55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nhận rõ ưu điểm hạn chế trong bài , đặc biệt thấy được những thiếu sót sai lầm trong việc hiểu
biết các truyện trung đại về tác giả , tác phẩm, nội dung và nghệ thuật qua kiểm tra trắc nghiệm .
- Rút kinh nghiệm qua phần tự luận và cách vận dụng yếu tố nghò luận , biểu cảm miêu tả trong yêu
cầu cảm nhận về một xã hội .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận đáp án .
- Học sinh : Bảng phụ
III. Trọng tâm : Thấy được những thiếu sót sai lầm trong việc hiểu biết các truyện trung đại về tác giả
, tác phẩm,
IV. Tiến trình lên lớp :
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
-1.n đònh :
-2. Bài cũ: .
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : Các em đã được thực hành kiểm tra về truyện trung đại . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ
cùng kiểm tra lại kết quả để rút ra những ưu điểm hạn chế trong bài làm của mình .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Phát bài cho học sinh
Hoạt động 2: Nhận xét những ưu khuyết điểm
*GV: Nêu những ưu điểm chung của bài làm học sinh .
Hoạt động 3: sửa lại bài theo nhận xét của giáo viên
*GV: Trình bày đáp án của hai phần trắc nghiệm và tự
luận .
*HS: Đối chiếu tự sửa kiểm tra lại một lần nữa
- Phần tự luận :- Học sinh cảm nhận được xã hội phong
kiến qua các đoạn trích đã học của Truyện Kiều .Lưu ý

với học sinh phải viết thành một đoạn văn nghò luận –
Nhận đònh về xã hội phong kiến .
I.Nhận xét chung :
1. Ưu điểm :
- Hệ thồng hoá được kiến thức về truyện trung
đại Việt Nam .
2. Khuyết điểm :
- Còn nhầm lẫn trong việc hiểu nhan đề "
Hoàng Lê nhất thống chí "
- Còn bi quan, thiếu tích cực trong quan điểm về
việc nghóa của xã hội hiện nay .
- Diễn đạt còn vụng , trình bày vấn đề chưa
chặa chẽ
II. Đáp án :
Trắc nghiệm :
1D 10D
2 C 6B
3D 7D
4B 8D
5C 9A
Tự luận :
-Hiểu thêm về xã hội phong kiến qua cá đoạn
trích truyện Kiều đã học.
- Xã hội bất công chà đạp lên quyền sống của
con người , trật tự trò an không bảo đảm
- Xã hội đồng tiền tác oai tác quái .
- xã hội người lương thiện không bảo
đảm về quyền sống , đặc biệt là người.
phụ nữ .
- Học sinh giải thích những yếu tố Hán -Việt

-HS tự do trình bày việc nghóa theo quan niệm của
mình nhưng phải hướng đến đạo lí chung của xã hội
Hoạt động 4: Đọc, bình bài được chọn .
*GV: Chọn hai bài hay , 2 bài trung bình , 2bài yếu
kém -học sinh nhận xét .

- Giải nghóa câu ' Nhớ câu phi anh hùng ".
Thấy việc nghóa không làm không phải là người anh
hùng
đảm về quyền sống , đặc biệt là người.
phụ nữ .
-Giải nghóa câu ' Nhớ câu phi anh hùng ". Thấy việc
nghóa không làm không phải là người anh hùng.
- Quan niệm về việc nghóa trong xã hội phong kiến .
+ Tương thân tương ái
+ Sống vì mọi người
+Giúp người nghèo bằng việc làm thiết thực
Hướng dẫn học bài ở nhà :
Chuẩn bò bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm .
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
*********************************************************
TUẦN: 12
TIẾT: 56-57
KHÚC HÁT RU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
( Nguyễn Khoa Điềm )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Tình yêu thương và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà- ôi trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước ., từ đó thấy được lòng yêu nước yêu quê hương và khát vọng sống tự do của dân tộc ta

trong thời kì lòch sử này .
- Giọng thơ thiết tha ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc của bài thơ .
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Nguyễn Khoa Điềm
- Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm .
III. Trọng tâm :. Tình yêu thương và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà- ôi trong công cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước .
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa –Bằng Việt . Nêu cảm nghó của em về hình ảnh bếp lửa
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : GV: Cho học sinh hát những bài hát nói về mẹ – Mẹ tiếng gọi biết bao triều mến và thiêng
liêng . Hình ảnh người mẹ từ lâu đã là đề tài luôn được trân trọng thơ ca . Đặc biệt người mẹ Việt nam trong
chiến tranh luôn là ngọn đuốc sáng soi đường cho đàn con băng qua lửa đạn giành lấy quê hương . Với đề tài
nầy nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm giúp chúng ta cảm nhận bằng tấm lòng yêu thương hình ảnh một người mẹ Tà
ôi vừa nuôi con vừa góp phần đánh Mỹ trong những năm 60-70 của thế kỉ 20 qua bài Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
*GV: Nêu hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm
*HS: Trình bày
*GV: Bổ sung , nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác . năm 1971 thời cả
dân tộc đang hướng về miền Nam ruột thòt với ý chí quyết tâm giải
phóng đất nước . Cuộc kháng chiến đang quyết liệt , cuộc sống của
cán bộ trên chiến khu thật gian nan thiếu thốn vừa chiến đấu vừa lao
động sản xuất .
I. Tác giả- tác phẩm:
1 . Tác giả :
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943.

quê Thừa Thiên Huế.
2 Tác phẩm :
-Bài thơ sáng tác 1971, khi ông công
tác ở vùng núi phía tây Thừa Thiên
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc – Giọng nhẹ nhàng sâu lắng .
* HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do
*GV: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục của bài thơ ?
-*/HS: Ba đoạn, ba khúc ru , ba công việc và ba ước nguyện của
người mẹ .
Hoạt động 3: Phân tích văn bản
*GV: yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 1 sgk/154.
- Cách ngắc nhòp từng dòng của ở từng lời ru liên quan gì đến nội
dung và tình cảm vì của bài thơ ?
II. Đọc văn bản –tìm hiểu chú thích :
Sách giáo khoa .
*HS: Tạo nên âm điệu dìu dặt ,vấn vương của lời ru , giọng điệu trữ tình
tạo nên tình thiết tha trìu mến của người mẹ .
*GV: Hướng học sinh phân tích hình ảnh của người mẹ Tà -ôi.
*GV: Hình ảnh của người mẹ được miêu tả luôn gắn với điều gì ?
*HS: Hoàn cảnh công việc cụ thể.
- Ở trong khúc hát ru nầy người mẹ được miêu tả trong những công việc
như thế nào ? Nhận xét gì về mức độ công việc của người mẹ Tà ôi?
*HS: -Người mẹ giã gạo , người mẹ tỉa bắp, người mẹ tham gia kháng
chiến. - Công việc vất vả, chòu đựng nhiều công việc gian khổ .
*GV: Em cảm nhận về người mẹ Tà ôi qua công việc như thế nào ?
*HS: Thảo luận -Hình ảnh người mẹ được gắn liền với hoàn cảnh , công
việc cụ thể qua từng đoạn thơ .
- Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến . Diễn tả công việc vất

vả này của người mẹ .
" Nhòp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối …"
-Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka –lưi Nghóa là làm công việc lao động sản
xuất của người dân ở chiến khu . Người mẹ chòu đựng gian khổ của
người mẹ gian khổ của người mẹ giữa núi rừng heo hút – Lưng núi to
lưng mẹ nhỏ .
- Mẹ đang chuyển lán ,mẹ đang đạp rừng . Mẹ cùng anh chò tham gia
chiến đấu để bảo vệ căn cứ với lòng tin vào thắng lợi .
* GV: Hướng học sinh phân tích mối quan hệ giữa công việc người mẹ
đang làm với tình cảm và ước mong của người mẹ qua khúc hát ru .
- Học sinh chú ý bốn dòng thơ cuối của mỗi đoạn . Nhận xét về mối quan
hệ giữa tình cảm ước mong với hoàn cảnh công việc trước đó .
*HS: Mối quan hệ chặc chẽ . Vì đang giã gạo nuôi bộ đội người mẹ ước
mơ Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần – Mai sau con lớn vung chày lúng
sân . Vì đang tóa bắp trên nương người mẹ ước Con mơ cho mẹ hạt bắp
lên đều – Mai sau con lớn phát mười Ka lưi . Vì đang đòu con gìanh trận
cuối nên mẹ ước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ – Mai sau con lớn
làm người tự do
-Tác giả không để người mẹ trực tiếp nói mơ . Với cụm từ Con mơ cho
mẹ, người mẹ đã gởi trọn niềm mong mõi của người mẹ vào giấc mơ
con .
Mẹ mong con mình ngủ ngoan và có những giấc mơ đẹp.Giọng điệu của
lời ru càng thêm tha thíêt , tin tưởng .
*HS: Thảo luận phân tích hai câu thơ " Mặt trời của bắp em nằm trên đồi
III . Phân tích bài thơ :
1. Hình ảnh người mẹ Tà ôi:
a. Công Việc
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

- Mẹ tỉa bắp trên núi Ka -Lưi
* Lao động sản xuất , sức chòu đựng
gian khổ .
b. Tình cảm thương con
- Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối .
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời

Ấp ủ ,yêu con từ sâu thẳm trái
tim.
-Mặt trời của bắp em nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .

Hình ảnh ẩn dụ – con là mặt trời
của mẹ là nguồn hạnh phúc , ấm áp
là lẽ sống nguồn sống của mẹ .
2.Mối quan hệ giưã công việc với
ước mong của người mẹ .
-Mối quan hệ giưã công việc với ước
mong của người me ïrất chặc chẽ .
Vì đang giã gạo nuôi bộ đội người
mẹ ước mơ Con mơ cho mẹ hạt gạo
trắng ngần – Mai sau con lớn vung
chày lúng sân . Vì đang tóa bắp trên
nương người mẹ ước Con mơ cho mẹ
hạt bắp lên đều – Mai sau con lớn
phát mười Ka lưi . Vì đang đòu con
gìanh trận cuối nên mẹ ước Con mơ
cho mẹ được thấy Bác Hồ – Mai sau
con lớn làm người tự do
3. Sự phát triển và ước vọng của

người mẹ:
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
mặt trời của mẹ em nằm trên lưng "
- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ sau đã chuyển nghóa , được tượng trưng
hoá .Con là mặt trời của mẹ , con là nguồn sống ấm áp của mẹ , chính
con mang lại cho mẹ sức mạnh trong cuộc sống . Mặt trời của con cứ
ngày càng trẻ trung cứ một ngày rạng rỡ trên cõi thế gian nầy .
*GV: Nhận xét về sự phát triển và ước vọng của người mẹ ?
*HS: Qua ba khúc ru tình cảm và khát vọng của người mẹ ngày càng lớn
rộng ,ngày càng hoà với cuộc kháng chiến gian khổ anh của quê hương
đất nước .
Hoạt động 4: Tổng kết
*HS: Thảo luận- Bài thơ nổi bật và đặc sắc nghệ thuật nào ? Em hiểu thế
nào về ý chí và mong mõi của dân tộc ta trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ ?
-Mẹ thương bộ đội
-Mẹ thương làng đói
- Mẹ thương láng đói
* Tình cảm và khát vọng của người
mẹ ngày càng lớn rộng ,ngày càng
hoà với cuộc kháng chiến gian khổ
anh của quê hương đất nước .
-Đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động4 : Luyện tập
*HS: Làm bài tập 5sgk- Thực hiện theo nhóm -Sau đó trình bày trước lớp
.
* GV: nhận xét đánh giá .
IV. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk
V. Luyện tập

Bài tập 5 sgk
4. Củng cố : Nêu lại gía trò nội dung và nghệ thuật .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm
- Soạn bài : nh trăng củaNguyễn Duy
**************************************************************************************
TUẦN: 12
TIẾT: 58
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy )
I.Yêu cầu :
Giúp học sinh :
-Hiểu được ý nghóa của vầng trăng , từ đó thắm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao , tình
nghóa của Nguyễn Duy và biết rút ra cách sống của mình
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ
thể và tình khái quát trong hình ảnh của bài thơ
II. Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung Nguyễn Duy
- Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm .
III. Trọng tâm :. Thắm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao , tình nghóa của Nguyễn Duy và
biết rút ra cách sống của mình
IV. Tiến trình lên lớp :
-1.n đònh :
-2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bélớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm .
Nêu cảm nghó của em về hình ảnh Người mẹ.
-3. Bài mới :
*Lời vào bài : HS: đọclại những câu thơ viết về trăng của Hồ Chí Minh. Lí Bạch. Hàn Mặc Tử…
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
GV: trăng vốn là nguồn cảm hứng vô tận của cac thi nhân ,ngay cả với mọi người nó trở nên quen thuộc đến

mức không thể nào quên . Vậy mà có những lúc trong cuộc sống đầy đủ tiện nghi –nh điện cửa gương .
Người ta cũng có thể lãng quên người bạn tri âm tri kỉ của mình . Nguyễn Duy là nhà thơ khơi nguồn cảm
hứng từ một tình huống như thế qua bài nh trăng .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
*GV: Nêu hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm
*HS: Trình bày
*GV: Bổ sung Nguyễn duy thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước chứng kiến biết bao nhiêu
chết chóc đau thương ,nhưng khi đã ra khỏi bom đạn sống trong hòa
bình mấy ai còn nhớ những ngày tháng gian lao ấy .Bài thơ ánh trăng
là một lần Nguyễn Duy giật mình trước cái điều vô tình dễ có ấy .
Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc .Giọng kể nhòp thơ trôi chảy bình
thường ở 3 khổ thơ đầu .Khổ 3-4 giọng thơ đột ngột cất cao . Khổ 5-
I. Tác giả- tác phẩm:
1 . Tác giả :
Nguyễn Duy sinh năm 1948, quê ở
Thanh Hoá .
- Ông là gương mặt tiêu biểu trong lớp
nhà thơ trẻ thời chống mỹ cứu nước
2 Tác phẩm :
-Bài thơ sáng tác 1978
II. Đọc văn bản –tìm hiểu chú thích :
Sách giáo khoa .
6 giọng tha thiết trầm lắng .
* HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do
*GV: Hướng dẫn học tìm hiểu thể thơ ,bố cục của bài thơ.
*HS: - Thể thơ 5 chữ
-Chia làm ba đoạn : Đoạn 1 khổ 1-2 vầng trăng tình nghóa thời tuổi

thơ thời chiến tranh . Đoạn 2 khổ 3-4 vầng trăng ở hiện tại thời hoà
bình . Đoạn 3 khổ 5-6 trăng khơi gợi những kỉ niệm tình nghóa thời
quá khứ .
Hoạt động 3: Phân tích văn bản
*GV: Yêu cầu học sinh Đọc lại đọan 1 -2
*GV: Tác giả có những gắn bó với vầng trăng trong thời điểm nào
thời quá khứ ?
*HS: Thời thơ ấu và chiến tranh
*GV: Hình ảnh thơ nào thể hiện ở những thời điểm trên?Qua hình
ảnh đó các em có suy nghó gì về sự gắn bó của tác giả với trăng ?
*HS: Thời thơ ấu đồng,sông,bể hồn nhiên . Thời chiến tranh : rừng
–trăng như bạn .
*GV: Em hiểu gì về câu thơ vầng trăng là tri kỉ ,Cái vầng trăng tình
nghóa
*HS: Vầng trăng là bạn bè thân thiết với con người ,vầng trăng là
ánh sáng trong đêm tối là niềm vui vô hạn của người lính trong cuộc
kháng chiến chống giặc.
*GV: Vầng trăng đã là quá khứ nhưng đó là quá khứ để con người ta
không thể bao giờ quên.Quá khứ đẹp đẽ,ân tình gắn với hạnh phúc
gian lao của mỗi con người của mỗi đất nước .
*GV: Qua hai khổ thơ đầu cho ta thấy mối quan hệ như thế nào giữa
trăng và nhà thơ?
*GV: Hướng học sinh phân tích khổ thơ 2
-Học sinh đọc khổ thơ 3-4
*GV: Vầng trăng trong thời hoà bình có gì khác với vầng trăng trong
quá khứ ?
*HS: Vầng trăng đi qua đường như người dưng qua ngõ .
*GV: Tác giả đã giải thích sự thay đổi đó như thế nào ?
III. Phân tích văn bản:
1. Cảm xúc về vầng trăng thời quá

khứ :
- Thời thơ ấu trăng ở đồng,sông,bể
hồn nhiên .
-Thời chiến tranh trăng ở rừng –trăng
như bạn .
* Vầng trăng là bạn bè thân thiết với
con người ,vầng trăng là ánh sáng
trong đêm tối là niềm vui vô hạn của
người lính trong cuộc kháng chiến
chống giặc.
2. Trăng ở thời hoà bình :
- Vầng trăng đi qua đường như người
dưng qua ngõ .
- Thình lình đèn điện tắt
-*Con người phát hiện một điều khi
GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9
*HS: Cuộc sống đầy đủ tiện nghi khiến người ta bỏ quên những gì
thiêng liêng nhất .
*GV: Trong dòng diễn biến sự việc đâu là bước ngoặc để tác giả bộc
lộ cảm xúc ?
*HS: Thình lình đèn điện tắt .
*GV: Đưa câu hỏi thảo luận :Tình huống vầng trăng tròn xuất hiện
đột ngột giữa thành phố bò tắt điện mang ý nghóa sâu sắc ý nghóa
biểu tượng .Theo em tình huống ấy có ý nghiã như thế nào ?
*HS: Chứa hàm ý sâu sắc nơi thành phố hiện đại lắm ánh điện ,cửa
gương người ta chẳng mấy khi để ý đến ánh trăng .Khi tiện nghi hiện
đại không còn nữa .Khi vầng trăng sáng đối lập với phòng buyn đinh
tối om thì con người phát hiện một điều khi con người lãng quên
vầng trăng thì vầng trăng vẫn sáng, vẫn đẹp, hồn nhiên tràn đầy
lòng chung thuỷ .

* GV: Hướng học sinh phân tích đoạn 3
*HS: Đọc lại khổ thơ 5-6
*GV: Em có cảm nhận gì về câu thơ " Ngửa mặt … rưng rưng ."?
*HS: Mặt trăng và mặt người đang đối dòên nhau trăng chẳng nói
chẳng trách mà nhà thơ cảm thấy có cái gì rưng rưng . Vừa vui sướng
con người lãng quên vầng trăng thì
vầng trăng vẫn sáng, vẫn đẹp, hồn
nhiên tràn đầy lòng chung thuỷ .
vừa ngậm ngùi .
*GV: Tại sao nhà thơ lại nhắc đến hình ảnh đồng ,sông ,bể, rừng , để
so sánh với vầng trăng ?
*HS: Sự xuất hiện của trăng gợi len bao hình ảnh thiên nhiên , đất
nước bình dò hiền hậu .
*GV: Khổ thơ nào trong bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghóa biểu
tượng của hình ảnh vầng trăng , chiều sâu tư tưởng mang tính triết
lícủa tác phẩm ? Vìsao?
*HS: Khổ cuối vầng trăng cứ tròn vành vạnh –không chỉ đẹp ở vẻ
đẹp vónh hằng của thiên nhiên mà còn là biểu tượng của quá khứ
nghóa tình .Quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt .
Hoạt động 4: Tổng kết
*GV: Bài thơ giúp ta cảm nhận được những điều sâu sắc nào về mối
quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vơi những giá trò truyền
thống tốt đẹp ?
*HS: Thiên nhiên không thể thiếu được trong đời sống tinh thần của
con người , dù trong hoàn cảnh nào . Hiện tại không đoạn tuyệt với
truyền thống , phản bội quá khứ chính là phản bội chính mình .
*GV: Từ đó nhắc nhở bài học truyền thống nào về cách sống ?
*HS: Cách sống uống nước nhớ nguồn ân tình thuỷ chung cùng quá
khứ .
*GV: Nêu giá trò nghệ thuật và chủ đề tư tưởng của tác phẩm ?

*HS: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 5 : Luyện tập
*HS: Đọc bài tập 1,2 sgk 157
- Thảo luận bài tập – trình bày bài tập .
*GV: Nhận xét đánh giá cho điểm những nhóm làm tốt .
3.Cảm xúc của tác giả :
- Ngửa mặt … rưng rưng.
- Vầng trăng cứ tròn vành vạnh
* Trăng không chỉ đẹp ở vẻ đẹp vónh
hằng của thiên nhiên mà còn là biểu
tượng của quá khứ nghóa tình .Quá khứ
thì luôn tròn đầy bất diệt .
IV. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk
V.Luyện tập
Bài tập 1,2 sgk 157
4. Củng cố : Giá trò nội dung nghệ thuật .
5. Hướng dẫn học ở nhà :

×