Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.94 KB, 17 trang )

Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
Tuần 7
Ngày soạn: 02-10-09 Tiết số: 31
Ngày dạy: 06-10-09 Số tiết: 1
Văn bản: Kiều ở lầu Ngng Bích
( Truyện Kiều- Nguyễn Du )
A. Mục tiêu:
-Giúp học sinh hiểu đợc qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thơng
nhớ của Kiều cảm nhận đọc tấm lòng chung thuỷ và hiếu thảo của nàng
-Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến
tâm trạng đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm và nghệ thuật tả
cành ngụ tình
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn thơ cổ
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, tranh về truyện Kiều
Học sinh: Học bài soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích: Cảnh ngày xuân. Cảm nhận vẻ đẹp của
thiên nhiên và con ngời trong đoạn trích
3. Bài mới
Phơng pháp
Học sinh nhắc lại tiểu sử tác giả Nguyễn
Du
?Vị trí của đoạn trích
G/V: Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm
nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc,Kiều nhất quyết
Nội dung
I. Giới thiệu tác giả ,tác
phẩm


1. Tác giả
2. Tác phẩm
-Thuộc phần 2 của tác phẩm:
Gia biến và lu lạc
Sau khi biết mình bị lừa vào
chốn lầu xanh, Kiều uất ức
định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn
đợi Kiều bình phục sẽ gả
chồng hẳn hoi. Mụ cho nàng
giam lỏng ở lầu Ngng Bíchđợi
thực hiện âm mu mới
Tr ờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
không chịu tiếp khách làng chơi,không chịu
chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn,
tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất
vốn bèn lựa lời khuyên nhủ ,dụ dỗ Kiều.
Mụ vờ chăm sóc thuốc thang hứa hẹn khi
nàng bình phục sẽ gả cho ngời tử tế. Tú Bà
đa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngng Bích,
thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mu
mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn
G/V nêu yêu cầu đọc
-Đọc chậm giọng trầm lắng ,xót xa
-Nhấn mạnh từ ngữ miêu tả-từ láy-Nhũng
câu hỏi tu từ
G/V đoc mẫu
Học sinh đọc . Nhận xét
*Chú ý các chú thích
-Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân-Kiều bị

giam lỏng
-Sân lai: (điển cố) Sân nhà lão Lai tử chỉ
sân nhà cha mẹ Kiều theo hiếu tử chuyện:
Lão Lai tử ngời nớc sở thời Xuân thu Rất có
hiếu 70 tuổi vẫn còn nhảy múa ngoài sân
mua vui cho cha mẹ
-Gốc tử: gốc cây tử- cây thị-chỉ cha mẹ đã
già yếu
?Bố cục của đoạn trích
(Chia làm mấy đoạn,ý từng đoạn)
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc hiểu chú thích, tìm bố
cục
*Bố cục
-Sáu câu thơ đầu:Hoàn cảnh
cô đơn tội nghiệp của Kiều
-Tám câu tiếp: nỗi thơng nhớ
ngời yêu cha mẹ của Kiều
-Còn lại:Tâm trạng đau
buồn,lo âu của Kiều thể hiện
qua cách nhìn cảnh vật
2.Phân tích
a. Sáu câu thơ đầu
Tr ờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
Hoc sinh đọc sáu câu đầu
?Tả chị em Thuý Kiều trong đoạn trích
Kiều gặp Kim Trọng,ND viết:Một nền đòng
tớc khoá xuân hai Kiều. ở đay ông lại viết:
Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân. Theo em

xuân ở đây có nghĩa gì?
-Khoá xuân 1:Chỉ ngời con gái cấm cung
-Khoá xuân 2:Kiều bị giam lỏng
G/V Khoá xuân có ý nghĩa mỉa mai đó là
cảnh ngộ chớ trêu của Kiều: vừa bị lừa,
vừa bị mắng, tự tử nhng không thành lại bị
giam lỏng ở đây
?Những chi tiết ,hình ảnh nào miêu tả cảnh
thiên nhiên ở lầu Ngng Bích
-Vẻ non xa, tấm trăng gần
-Bốn bề bát ngát
-Cát vàng cồn nọ
? Thiên nhiên ở lầu Ngng bích trong cảm
nhận của Kiều đợc hiện lên nh thế nào?
(Không gian, cảnh vật)
?Tởng tợng miêu tả khung cảnh thiên nhiên
ấy
-Nàng Kiều trơ chọi gi akhông gian thiên
nhiên mênh mông hoang vắng. Từ lầu Ngng
Bích nhìn ra Kiều chỉ thấy những dãy núi
mờ xa, những cồn cát bụi bay mờ mịt. Cái
lầu chơi vơi ấy chỉ có một mình Kiều không
ai thân thích nàng muốn kéo núi xa trăng
gần làm bạn
? Cảnh non xa trăng gần cát vàng bụi
hồnggợi lên hình ảnh lầu Ngng Bích chơi
vơi giữa mênh mang trời nớc-1 hình ảnh
mang tính ớc lệ tợng trng> Không gian
rộng lớn ấy góp phần diễn tả tâm trạng của
Kiều nh thế nào?

-Không gian rộng lớn ,cảnh vật rợn ngợp
*Không gian thiên nhiên rộng
lớn mênh mông,cảnh vật rợn
ngợp không một bóng ngời
Tr ờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
quạnh hu_Con ngời nhỏ bé cô đơn
? Tâm trạng cô đơn còn đợc diễn tả cụ thể
nh thế nào?
-Bẽ bàng mây sớm.......Tấm lòng
? Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi con suy
nghĩ gì về tình cảnh tâm trạng nàng Kiều
-Gợi thời fgian tuần hoàn khép kín. Thời
gian cũng nh không gian giam hãm con ng-
ời. Sớm và khuya ngày và đêm Kiều thui tủi
quê ngời một thân. Nàng chỉ biết làm bạn
với mây sớm đền khuya và rơi vào hoàn
cảnh cô đơn tuyệt vọng
?Câu thơ nửa tình nửa cảnh nh chia tấm
lòng là câu thơ diễn tả chính xác nhất tâm
trạng của Kiều trớc thiên nhiên+ từ bẽ
bàng đã giúp ta hiểu thêm số phận chớ trêu
của nhân vật. Phân tích giá trị biểu cảm
của nó trong đoạn thơ
-Bẽ bàng :Xấu hổ, buồn tủi-một tâm trạng
ngổn ngang trăm mối bên lòng
-Nửa tình nửa cảnh: cảnh vật buồn tình
cảm bị chia cách tâm hồn bị trà đạp
-Chia tấm lòng: diễn tả một nỗi niềm một
nỗi đau đớn tuyệt vọng

*Sáu câu đầu là một không gian nghệ thuật
và một tâm trạng nghệ thuật đồng hiện
G/V: Cảnh lầu Ngng Bích không đơn thuần
là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức
tranh tâm trạng. Sáu câu đầu tác giả mợn
cảnh để giãi bày tâm sự đó là biện pháp
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
Học sinh đọc
?Tám câu thơ diễn tả tình cảm của Kiều cụ
thể là gì?
-Tâm trạng thơng nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu
?Tâm sự ấy thể hiện nh thế nào? (Nói với
ai ) Sự thể hiện có gì đặc biệt
-Kiều ở một mình ,nói thầm với chính mình
*Tâm trạng Kiều cô đơn buồn
tủi
Nỗi lòng Kiều đau đớn tủi hổ
và ngao ngán vô cùng
Tr ờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
G/V; Tâm trạng của Kiều đợc thể hiện qua
nghệ thụt điêu luyện bậc thầy của ND-
nghệ thuật độc thoại nội tâm
? ở lầu Ngng Bích nỗi nhớ đầu tiên nàng
giành cho ai?
-Ngời yêu- Kim Trọng
? Nỗi nhớ ấy đợc biểu hiện qua hình ảnh
nào?
-Tởng ngời.......mai chờ
? Hình dung lại nỗi nhớ đầu tiên đó

-Nhơ đến chàng Kim nàng nhớ lờ thề
nguyền dới trăng. Chén rợu thề nguyền cha
ráo ,vầng trăng nh vẫn còn kia thế mà giờ
đây mỗi ngời một nơi. Nàng thơng ngời yêu
ngày ngày ngóng ntrông tin tức của mình
cũng bơ vơ sầu tủi
? Những hình ảnh dới nguyệt chén đồng,
tin sơng, rày trông mai chờ, bên trời góc
bể, tấm son gột rửa là những hình ảnh chỉ
không gian thời gian cách biệt giữa 2 ngời.
Ngoài ra nó còn góp phần diễn tả điều gì?
G/V: Lời thơ ít ý thơ nhiều trong lời thơ nh
có nhịp thổn thức của một trái rtim yêu say
đắm. Câu thơ tấm son gột rửa bao giờ cho
phai có thể hiểu theo hai cách
-Tấm lòng son sắt chung thuỷ của Kiều
-Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố
biết bao giờ mới gột rửa đợc
? Theo con trong 8 câu thơ này những yếu
tố nào đã kết nối trực tiếp làm thành một
hệ thống ngôn ngữ độc thoại nội tâm
-Những động từ: Tởng ,trông, chờ ,bơ vơ,
gột rửa, phai làm vị ngữ
G/V: Kiều nói với lòng mình, những câu thơ
ẩn chủ ngữ chứa đựng tâm sự xót xa cho
mối tình nặng lời thề son sắt đã bị tan vỡ
b. Tám câu thơ tiếp
Nỗi nhớ chàng Kim
*Kiều nhớ ngời yêu da diết
đau đớn khi phải từ bỏ tình

yêu nhng không bao giờ quên
mối tình đầu trong sáng. Nàng
là một ngời tình chung thuỷ
Tr ờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
Học sinh đọc 4 câu thơ
?Nghĩ tới song thân tình cảm của Kiều đợc
biểu hiện là gì?
-Xót xa thơng nhớ
?Hình dung lại nỗi nhớ đó
- Nàng thơng cha mẹ khi
sáng khi chiều khi tựa cửa
ngóng trông tin con trông
mong sự đỡ đần> Nàng xót
xa lúc cha mẹ tuổi già sức
yếu mà nàng không đợc tự
tay chăm sóc và hiện giờ ai
trông nom
? Diễn tả nỗi nhớ, ND biểu đạt bằng những
nét nghệ thuật độc đáo nào?
-Thành ngữ: Quạt nồng ấp lạnh
-Điển cố: Sân lai, gốc tử
? Dựa vào chú thích sgk và trong nỗi nhớ
của Kiều những nét nghệ thuật này gợi lên
nét tâm trạng của Kiều nh thế nào?
-Thành ngữ, điển cố đều nói lên tâm trạng
nhớ thơng tấm lòng hiếu thảo của nàng.
Kiều tởng tợng nơi quê nhà tất cả đã đổi
thay mà sự đổi thay lớn nhất là Gốc tử đã
vừa ngời ôm Nghĩa là cha mẹ ngày thêm

già yếu. Cùng với nó cụm từ cách mấy nắng
ma đã vừa nói đợc sức mạnh tàn phá của tự
nhiên với cảnh vật và con ngời vừa nói đợc
thời gian xa cách bao mùa ma nắng
G/V: Lần nào khi nhớ về cha mẹ Kiều cũng
nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận
mình phụ công sinh thành nuôi dỡng của
cha mẹ
? Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng bích con thấy
Kiều là ngời nh thế nào
? Tại sao ND để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng
trớc mới nhớ đến cha mẹ mình
-Đây là dung ý nghệ thuật của ND (Với
Kim Trọng nang cha thực hiện đợc lời hen -
*Nỗi nhớ cha mẹ
*Xót xa , lo lắng cho cha mẹ
Tr ờng THCS Nam Hồng- Nam Trực Nam Định

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×