Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

thiết kế cầu Bà Lớn, chương 27 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.68 KB, 8 trang )

CHƯƠNG 27
TỔ CHỨC THI CÔNG
I/ MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA:
- Thiết kế và tổ chức thi công là một nội dung quan
trọng và cần thiết trong giai đoạn chuẩn bò thi công xây dựng.
- Chất lượng sử dụng của công trình, giá trò dự toán của
xây dựng, thời hạn xây dựng công trình đều phụ thuộc vào giải
pháp thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công.
- Dựa vào trên những cơ sở các giải pháp thi công thì
chúng ta mới tính toán được các chỉ tiêu cơ bản như : giá trò dự
toán xây dựng và thời gian xây dựng công trình.
- Thiết kế tổ chức thi công phải đảm bảo về an toàn lao
động, đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và có giá trò kinh tế lớn dựa
trên sự so sánh các phương án thi công để lựa chọn.
- Thiết kế tổ chức thi công thì đa dạng, bao gồm nhiều
yếu tố nhưng nội dung chủ yếu gồm các vấn đề sau:
1.1./ Công tác khảo sát thủy văn :
- Cầu Bà Lớn nằm trên rạch Bà lớnù thuộc huyện Bình
Chánh TP. HCM. Chế độ thuỷ văn của sông bán nhật triều. Mùa
mưa kéo dài khoảng từ tháng 8 đến tháng 11. Trong đó mực
nước cao nhất vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Thời gian còn
lại là mùa khô với mực nước thấp. Dựa vào những đặc điềm trên
tôi quyết đònh chọn các hạng mục thi công phần móng vào mùa
khô.
2.2./ Công tác đảm bảo giao thông:
- Trong thời gian thi công phần cầu hầu như không ảnh
hưởng đến giao thông, trên tuyến do vẫn sử dụng đường và cầu
Bà lớn hiện hữu.
2. 3./ Yếu cầu vật liệu chủ yếu và tổ chức vận chuyển:
- Dầm bê tông được vẫn chuyển từ nhà máy đến công
trường (giả thiết điều kiện vận chuyển bằng đường bộ thuận lợi)


- Xi măng : Dùng loại PC30 sản xuất trong nước .
- Thép được vận chuyển từ Thành Phố Hồ Chí Minh
- Cát : cát hạt thô loại cát núi hoặc cát sông với modul kích
cở hạt từ 1,6 trờ lên hàm lượng bụi sét không vượt quá 2%. Cát
có thể được lấy từ các mỏ vật liệu có tại khu vực
- Đá dăm dùng loại đá 1x2cm, cường độ chòu nén R

600
kg/cm
2
.Hàm lượng bụi sét không quá 1%. Đá có thể được lấy từ
mỏ đá Quảng Thành .
- Gối dầm dùng loại gối cao su.
- Bê tông nhựa theo quy trình thi công và nghiêm thu mặt
đường bê tông nhựa 22TCN-22-90, dùng loại nhiều đá dăm
(hàm lượng đá dăm 50%), nhựa đường dùng loại có trò số kím
lún 60/70.
- Nhựa bám dính :dùng loại nhựa pha dầu hay loại nhựa
nhũ tương
- Nước dùng cho đổ bê tông là loại nước đảm bảo không
chứa các khoáng chất ảnh hưởng đến chất lượng của bê tông.
II./ THI CÔNG MỐ M
A
.
2.1./ Thi công móng mố :
2.1.1
./ Thông số kỹ thuật :
kích thước bệ cọc :
- Theo phương dọc cầu: 1.8m.
- Theo phương ngang cầu: 11.9m.

- Chiều dày bệ cọc: 1.5m.
- Đáy bệ cọc đặt ở cao độ thấp hơn mặt đất tự nhiên.
- Cọc móng là cọc khoan nhồi bêtông cốt thép có đường
kính D = 1.2m.
Số lượng 3 cọc bố trí thành 1 hàng. Chiều dài cọc là 30m.
2.1.2./ Đề xuất phương án thi công:
Móng mố được xây dựng ở nơi không có nước mặt.do
không bò hạn chế bởi điều kiện mặt bằng và đảm bảo tính đơn
giản để thực hiện trong thi công, ta tiếùn hành thi công móng mố
theo trình tự sau.
-Bước 1 : Lắp đặt thiết bò, đònh vò tim mốc. Lắp dựng và đònh
vò ống vách. Dùng búa rung để hạ ống vách đến cao độ thiết kếá.
-
Bước 2 : Lấy đất trong lòng cọc, kết hợp bơm vữa Bentonite
vào lỗ khoan, vữa được giữ cao hơn mực nước ngầm từ 1 – 2m.
Khoan lấy đất trong lòng cọc đến cao độ thiết kế.
-
Bước 3 : Vệ sinh lỗ khoan, lắp hạ lồng cốt thép, đònh vò lồng
cốt thép vào thành ống vách. Lắp đặt ống Tremie(ống đổ bêtông
thẳng đứng D = 250mm). Đổ bêtông theo phương pháp ống rút
thẳng đứng. Dổ bêtông xong rút ống vách lên bằng cần cẩu.
-
Bước 4 : Đào đất và đập đầu cọc đến cao độ thiết kế. Đổ lớp
bêtông lót đáy hố móng. Lắp dựng đà giáo, ván khuôn , cốt thép
bệ mố và tường trước. Tiến hành đổ bêtông bệ mố và tường
trước.
-
Bước 5 : Lắp dựng đà giáo, ván khuôn , cốt thép tường cánh.
Tiến hành đổ bêtông tường cánh
Giữa các bước phải có đủ thời gian để đảm bảo bê tông đạt đủ

cường độ rồi mới tháo ván khuôn.
2.1.2/ Thiết kế thi công chi tiết :
4.3.1./ Chọn thiết bò thi công:
- Chọn máy khoan: máy khoan QJ250 được dùng để lấy
đất bên trong lòng cọc, cũng như khoan mồi trước. Khi khoan
đến tầng cuội cần thay đổi mũi khoan trung tâm, dùng loại mũi
khoan 1 nhánh cải tiến cuả nhật để phát huy hiệu quả
4.3.2./ Đònh vò hố móng:
-Căn cứ vào đường tim dọc cầu và các cọc móc đầu tiên
xác đònh trục dọc và ngang của hố móng. Các trục này cần phải
đánh dấu bằng các cọc có đònh chắc chắn nằm tương đối xa nơi
thi công để tránh va chạm làm sai lệch vò trí. Sau này trong quá
trình thi công móng cũng như xây dựng các kết cấu bên trên
phải căn cứ vào các cọc này để kiểm tra theo dỏi thường xuyên
sự sai lệch vò trí móng và biến dạng cuả nền trong thời gian thi
công cũng như khai thác công trình.
-Hố móng có dạng chữ nhật, kích thước hố móng làm rộng
hơn kích thước bệ móng thực tế về mỗi cạnh 0.5m để làm hành
lang phục vụ thi công .
4.3.3./ Công tác thi công cọc khoan nhồi:
4.3.3.1./ Công tác khoan tạo lỗ:
- X¸ác đònh vò trí tim cọc bằng máy kinh vó.
- Hạ ống vách : Cao độ ống chống được hạ sâu qua lớp sét
trạng thái cứng. Cao độ đỉnh ống chống cao hơn nền ống của
máy khoan 1m.
-Dùng máy khoan QJ250 để khoan tạo lỗ. Phương pháp
khoan theo kiểu tuần hoàn ngược, vữa sét luôn được hút ra
ngoài bằng máy bơm YOKOTA UPS-80-1520N với lưu lượng
300 m
3

/h. Khi đầu khoan ở độ sâu 30m, để tăng hiệu quả hút
bùn cần hệ thống hút bùn hơi ép 20 m
3
/phút. Để đảm bảo ổn
đònh vách khoan cần phải luôn bơm bù vữa sét vào lồng cọc,
khống chế giữ cho mức vữa sét cao hơn mực sàn thi công khoản
2m trong suốt thời gian thi công cho đến khi đỗõ bêtông cọc.
- Thổi rửa lỗ khoan: Việc làm vệ sinh đáy và thành lỗ
khoan trước khi đỗ bêtông cọc là 1 công việc rất quan trọng, nếu
không vét bỏ lớp mặt, đất đá và dung dòch vữa sét sẽ lắng động
tạo thành 1 lớp đệm yếu dưới chân cọc, khi chòu lực cọc sẽ bò
lún. Mặt khác bêtông đỗ nếu bùn không được lấy hết thì cặng
lắng sẽ tạo ra những ổ bùn đất làm giảm sức chiụ tải của cọc. Vì
vậy khi khoan xong cũng như trước khi đỗ bêtông phải thổi rữa
sạch lỗ khoan.
Công việc thổi rữa lỗ khoan được tiến hành như sau:
- Trước khi đỗ bêtông cần phải đẩy ra ngoài những hạt mòn
còn lại ở trạng thái lơ long bằng ống hút dùng khí nén. Miệng
ống phun khí nén được đặc sâu dưới mặt đất và cách miệng ống
hút bùn ít nhất là 2m về phiá trên. Miệng ống hút bùn được di
chuyển liên tục dưới đáy lỗ để làm vệ sinh .
- Kiểm tra kết quả sử lí cặn lắng :
+ Sau khi kết thúc, đo ngang độ sâu lỗ cọc. Sau khi thổi rữa lổ
khoan xong lại đo độ sâu lỗ cọc từ đó so sánh xác nhận độ lỗ
cọc từ đó so sánh xác nhận hiệu quả cuả việc sử lý cặn lắng.
+ Có thể dùng máy đo cặn lắng bằng chênh lệch điện trở, hoặc
bằng các thiết bò chuyên dùng.
4.3.3.2./ Gia công và hạ lồng thép:
- Lồng thép bao gồm:
+ Cốt chủ có gờ đường kính 25mm.

+ Cốt đai dùng thép tròn trơn đường kính 12mm uốn thành
vòng tròn đặt cách nhau 20cm
+ Thép đònh vò đường kính 25mm thay thay thế cốt đai ở 1
số vò trí đặt cách nhau 6m, hàn chắt chắn và vuông góc với
cốt chủ.
- Lồng thép được chế tạo thành 4 đoạn theo trình tự sau:
+ Lắp thép đònh vò vào vòng rảnh trên các tấm cở
+ Lắp cốt chủ vào các khất đở trên các tấm cỡ
+ Choàng và buộc cốt đai
+ Hàn thép đònh vò vào cốt chủ.
+ Hàn tay đònh vò vào móc treo.
- Việc lắp hạ lồng thép vào hố khoan được thực hiện bằng cần
cẩu theo trình tự sau:
+ Lắp hạ 1 đoạn lồng thép vào lổ khoan và treo vào miệng
ống chống nhờ các thanh ngang đặt dưới vòng thép đònh vò
và kề trên miệng ống vách. Tim lồng thép trùng với tim
cọc
+ Cẩu lắp đoạn lồng khác, Hai đoạn được hàn dính lại với
nhau.
+ Cẩu thả 2 đoạn lồng đãõû nối, tháo tạm thanh ngang hạ
lồng thép nhẹ nhàng vào đúng tim cọc
+ Tiếp tục lắp các đoạn lồng thép tiếp theo.
+ Kiềm tra lồng thép sau khi đã hạ tới vò trí.
4.3.3.3./ Đổ bêtông cọc khoan nhồi:
- Thời gian gián đoạn từ lúc thổi rữa lỗ khoan xong đến khi
đổ bêtông không quá 2h
- Bêtông cọc khoan nhồi phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ
thuật theo đúng thiết kế.
- Phương pháp đổ bêtông cọc khoan nhồi là đỗ bêtông
trong nước. Ống dẫn dùng để đỗ bêtông là ống thép đøng kính

250mm được ghép nối từ các đoạn ống dài 3m.
- Trong quá trình đỗ bêtông, đáy ống đỗ bêtông phải luôn
đảm bảo cắm sâu trong bêtông klhông nhỏ hơn 2m và không lớn
hơn 5m.
- Tốc độ cung cấp bêtông ở phiểu cũng phải giữ điều độ
phù hợp với vận tốc di chuyển cuả ống.
4.3.3.4./ Thi công kết cấu hệ ván khuôn:
- Đóng các cọc đònh vò : Cọc đònh vò dùng loại gỗ, vò trí cọc
đònh vò được xác đònh bằng máy kinh vó.
- Đễ đảm bảo tính thẩm mỹ cho cấu kiện do đó trước khi
ghép ván khuôn thép phải kiểm tra khuyết tật của ván khuôn
cũng như độ phẳng, độ đồng đều đồng thời phải bôi trơn ván
khuôn bằng dầu mỡ
- Trong quá trình thi công phải luôn chú ý theo dỏi tình
hình lắp ghép ván khuôn, nếu bò nghiêng, lệch ra khỏi mặt
phẳng cóthể dùng tay hoặc dùng tời chỉnh lại nếu không đạt
hiệu quả thì phải ghép lại sau cho đạt yêu cầu.
4.3.3.5./ Thi công lớp bêtông bòt đáy :
- Vì cao độ đái móng nằm trên mực nước thi công, do đó
không cần đỗ bêtông bòt đáy.
- Chỉ cần 1 lớp bêtông lót đá 4x6 M100.
- Thiết bò dùng để thi công tác này là máy xúc gàu ngoạm
kết hợp với nhân công.
4.3.3.6./ Hút nước trong hố móng:
- Sau khi làm lớp bêtông đá 4x6 M100 đủ cường độ làm
việc,tiến hành hút nước hố móng ra ngoài theo phương pháp hút
trực tiếp bằng máy bơm,do lượng nước không lớn nên ta sẻ dùng
máy bơm có công suất nhỏ 10-25m
3
/h để đảm bảo hố móng luôn

luôn khô ráo.
4.3.3.7./ Đổ bêtông bệ cọc:
- Sau khi đổ xong lớp bêtông đá 4x6 M100 ta tiến hành
đập đầu cọc, uốn mở rộng cốt thép cọc, bố trí cốt đúc xoắn
quanh cốt thép dọc cuả cọc.
- Lắp dựng ván khuôn bệ cọc, bề mặt ván khuôn quét 1 lớp
nhớt cặn để chống dính.
- Bố trí cốt thép ở mặt trên, mặt dưới và 4 mặt xung quanh
của bệ cọc.
- Để giữû đúng kích thước bệ cọc, ngoài việc bố trí các
thanh giằng, thanh chống phiá ngoài ván khuôn, phiá trong ván
khuôn cũng phải bố trí các thanh chống ngang bằng gỗ. Các
thanh chống này sẽ được gỡ bỏ dần trong quá trình đổ bêtông bệ
cọc
- Bêtông được vận chuyển từ trạm trộn bằng xe chuyên
dùng tới công trường sau đó dùng máy bơm, bơm bêtông vào bệ
cọc qua dường dẩn và ống vòi voi.
- Công tác đầm bêtông được thực hiện bằng đầm dùi.

×