Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

thiết kế cầu Bà Lớn, chương 29 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.31 KB, 8 trang )

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 173 Tổ chức thi công
Chương 29: Tính toán vách chống hố
móng
Vách chống hố móng sử dụng vòng vây cọc ván thép.
Đóng các cọc đònh vò dùng loại cọc thép I 400, vò trí cọc
được xác đònh bằng máy kinh vỹ.
Liên kết với cọc đònh vò băng thép U, thép L tạo thành
khung đònh hướng để phục vụ thi công cọc ván thép.
Tất cả các cọc đònh vò và cọc ván thép đều được hạ bằng
búa rung treo trên cần cẩu.
Trước khi hạ cọc ván thép, phải kiểm tra khuyết tật của
cọc ván thép củng như độ đồng đều của khớp mộng bằng cách
luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng
1.5 – 2.0 m. Để xỏ và đóng cọc ván được dễ dàng, khớp mộng
của cọc ván được bôi trơn bằng dầu mở. Phía khớp mộng tự
(phía trước) phải bít chân lại bằng một miếng thép cho đở bò
nhồi nhét đất vào rãnh mộng để khi xỏ và đóng cọc ván sau
được dễ dàng.
Trong quá trình thi công phải luôn chú ý theo dõi tình hình
hạ cọc ván nếu nghiên hoặc lệch ra khỏi mặt phẳng của tường
cọc ván thì điều chỉnh bằng kích với dây néo. Nếu không đạt
hiệu quả phải đóng những cọc ván đònh hình trên được chế tạo
đặc biệt theo số liệu đo đạt cụ thể để khép kín vòng vây.
* Tính toán chiều sâu đóng cọc ván thép :
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 174 Tổ chức thi công
Sơ đồ tính vòng vây cọc ván thép không có thanh chống ngang.
Hệ số áp lực chủ động của đất :
8410257445245
22


.)/'()/( 
o
a
tgtgK

Hệ số áp lực bò động của đất :
191257445245
22
.)/'()/( 
o
b
tgtgK

Từ sơ đồ tính ta có áp lực tác dụng gồm:
+ Do nước:
mTHP
n
/.512
2
1
2
1


e
1
= 1/3 x H = 1.667 m.
 
 
 

hHhHHP
nn


2
1
2
3
2
h
e
è


2
6
2
1
hP
n


he
3
2
6
+ Do đất chủ động:
MNTC
MĐSX
P

1
e
1
P
e
2
2
P
e
3
3
e
4
4
P
5
P
e
5
e
6
6
P
h
H=5.0m
a=4.06m
0.94m
A
1.0m
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG

SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 175 Tổ chức thi công
2
3
2
1
akP
đna


ae 
3
1
3
 
 
ahhkakP
đnna


2
1
4
he
3
2
4

+ Do đất bò động:
2
5

2
1
hkP
đnb


he 
3
2
5
Gọi h là chiều sâu đóng cọc ván thép từ điểm A trở xuống .
Với h được xác đònh từ điều kiện đảm bảo cọc ván thép
không bò lật quanh điểm A.
Ta có điều kiện là :
M
giữ
 M
lật
 m
Với :
m : Hệ số điều kiện làm việc. Cọc ván thép không có
chống ngang cho phép lấy m =0.95.
M
lật
= P
1
.e
1
+ P
3

e
3
+ P
5
.e
5
+ P
6
.e
6

M
giữ
= P
2
.e
2
+ P
4
.e
4
Từ đây ta thay vào phương trình điều kiện. Ta được phương
trình cân bằng sau:
0.739h
3
+ 1.972h
2
+ 77.49h – 646.067 = 0
 h = 5.72m.
Chọn h = 5.8m.

4.3.3.4./ Tính toán tôn lát :
Mômen tại trong tấm a  b
M
tt
=   P
td
 a
2
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 176 Tổ chức thi công
Độ võng cuả tấm
3
4
.
.
.


E
aP
f
TC
td

* Trong đó:
 , : Hệ số phụ thuộc vào tỷ số a / b = 1

 = 0.513

 = 0.0138

+ a, b : Cạnh lớn và nhỏ,cạnh lớn a = 1 m
+ P
td
: áp lực vữa tác dụng lên tấm.
mkG
n
P
P
td
TC
td
/.
.
.
3751984
3
1
692579

M = 0.0513 2579.69 0.5
2
= 33.084 (kG.m)
Bề dày tấm lát:
cmm
R
M
tt
323010233
101900
0843366

3
4
.)(.
.








Chọn  = 0.5 cm
Độ võng
cmf 0894.0
)105.0(10101.2
5.0375.19840183.1
3346
4





 
cm
l
f 125.0
400
50

400

f = 0.0984  [f] = 0.125 cm => Đạt yêu cầu
4.3.3.5./ Tính toán ván khuôn trụ:
- Dùng gỗ nhóm 46 có R
u
= 180 kG/cm
2
, có môđun đàn hồi
e=8010
8
kG/m
2
, chọn loại ván có tiết diện 30 x 3 cm nẹp đứng
và nẹp ngang 10 x10 cm, khoảng cách giữa các nẹp được xáx
đònh như sau:

3
772
P
d
l


.
max
Trong đó :
d : Bề dày ván khuôn = 3 cm.
p lực ngang lớn nhất
P = g.h + Pg

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 177 Tổ chức thi công
Trường hợp có đầm rung xem bê tông như lỏng
g = 2500 kG/m
3
: Trọng lượng đơn vò của bê
tông
h : Chiều cao đổ bê tông trong 4 giờ (tính theo tiết diện
thân mố)
Công suất cuả máy trộn trong 4h
h = 4 x 4= 16m
3
Diện tích đáy trụ
= 10
 4.9 =49 m
2
16
0,326 0,75
49
b
h m R m
    
=> lấy h = 0.75m
P
g
= 200 kG/m
2
: lực xung kích ngang
Vậy P = 2500
 0.75 + 200 = 2075 kG/m

2

650
2075
3772
3
.
.
max


l
m
4.3.3.6/ Kiểm toán nẹp đứng:
Độ võng nẹp đứng
F
max
J
E
lq
.
.
384
5
4

Trong đó:
E = 8.10
4
kG/cm

2
= 8.10
8
kG/m
2
J =
484
3
10.83333,833
12
10.10
mcm


H = 2 m
Nẹp đứng tính theo sơ đồ dầm liên tục gối trên điểm tựa là
các nẹp ngang, khoảng cách giữa các nẹp ngang là 0.65m,
ta coi áp lực ngang phân bố theo hình chữ nhật.


' 2
200 1200 .0,75.0,65 1200.0,75
791.25 /
2
P kg m
 
 
p lực của bêtông lên thanh nẹp đứng
q = P


x L
1
= 791.25 x 0.75 = 593.43 kG/m
Độ võng lớn nhất
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 178 Tổ chức thi công
max
8 8
5.593.43.0,65
0,0012 0,12
384.8.10 .833.10
F m cm

  
Độ võng cho phép
cmFcmF
cmm
i
F
120160
16000160
400
650
400


.
max



 đạt yêu cầu
Cường độ nẹp đứng :
2 2
. 593,43.0,65
31.34
8 8
q l
M kgm
  
2 2
max
2
3134.6
18.804 / 180 /
10.10
U
M
kg cm R kg cm
W

    
Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về cường độ
4.3.3.7/ Kiểm toán nẹp ngang:
Xem nẹp ngang là dầm giản đơn gối trên 2 gối là 2 thang
giằng. Lực tác dụng là lực tập trung do nẹp dứng truyền xuống.
P = q.L =593.43
 0.55 = 326.38 kGm.
2 2
max
2 2

max
2
. 593,43.0,55
22,439
8 8
2243.6
13,458 / 180 /
10.10
u
q l
M kgm
M
kg cm R kg cm
W

  
    
 Vậy nẹp ngang đạt yêu cầu về cường độ.
4.3.3.8/ .Tính ván khuôn đỗ thân trụ:
Để sử dụng ván khuôn có hiệu quả và tinh tế ta sử dụng ván
khuôn thép có kích thước 2x1m
Các sườn tăng cường đứng và ngang bốù trí đều nhau tạo
ra các ô vuông có kích thước :0.5
0.5m, rộng 8m.
IV./ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP :
- Bước 1: Lắp dựng xe lao dầm và đường vận chuyển xe lao
dầm. Tập kết dầm ở đầu cầu, dùng con lăn dòch chuyển từng
phiến dầm vào đúng vò trí. Dùng xe lao dầm lao ra vò trí nhòp, hạ
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 179 Tổ chức thi công

dầm kết hợp sàn ngang bằng thủ công đưa dầm vào vò trí. Đổ
bêtông liên kết các dầm.
- Bước 2: Làm đường vận chuyển xe lao dầm và đường vận
chuyển trên nhòp 1. Di chuyển xe lao dầm sang vò trí nhòp 2.
Dùng xe lao dầm lao ra vò trí hạ dầm kết hợp sàn ngang bằng
thủ công đưa dầm vào vò trí gối. Đổ bêtông liên kết các dầm.
Thi công lao lắp các nhòp còn lại tương tự như nhòp 1 và 2.
V./ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC
Trong thời gian thi công thực hiện dự án, môi trường có thể
bò ô nhiễm nặng nếu đơn vò thi công không có biện pháp thi
công phù hợp hoặc biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp
như: bụi đất phát sinh thêm do thi công nền, tiếng ồn, khói bụi
do động cơ thiết bò thi công, sình lầy dơ bẩn nếu thi công trong
mùa mưa…
Để khắc phục nhằm hạn chế thấp nhất đến việc ảnh hưởng
môi trường trong quá trình thực hiện dự án cần thực hiện các
biện pháp sau:
- Khi di chuyển vật liệu xây dựng, nhất là đất nền, phải có
phủ bạt che, phải bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi
trường trong quá trình chuyên chở vật liệu.
- Phải có biện pháp chống bụi trong quá trình thi công như
phun nước, che chắn.
- Có biện pháp kiểm tra các thiết bò để giảm tiếng ồn, khói
bụi…
- Nơi nấu nhựa phải xa khu vực dân cư và phải có dụng cụ
phòng cháy chữa cháy cần thiết.
- Đơn vò thi công phải có biển báo đầy đủ, thích hợp. Đề ra
kế hoạch thi công phù hợp, thi công theo phương pháp cuốn
chiếu, gọn gàng, dứt điểm.

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦU BÀ LỚN GVHD : ThS.NGÔ CHÂU PHƯƠNG
SVTH : NGUYỄN VĂN NHẪN. LỚP 99XC1 180 Tổ chức thi công
- Đơn vò thi công phải có biện pháp ngăn ngừa không để xảy
ra tình trạng hư hỏng, sụp lở đất đai khu vực xung quanh,
không làm hư hại các công trình khác trong khu vực.

×