chng 3: Sử dụng đất và xây dựng
Theo số liệu thống kê đến 1/10/1999, trên tổng diện tích 2635
ha của thị xã, còn 1505 ha (57,11%) là đất nông lâm nghiệp, 103
ha (3,91%) ao hồ, 710 ha (26,94%) đất chuyên dùng và ch-a sử
dụng, đất ở chỉ chiếm 317 ha bằng 12%. Quỹ đất ở bình quân toàn
thị xã chỉ có 42,15 m2/ng-ời.
Khu vực đô thị, với tổng diện tích đất xây dựng khoảng 270
ha, đất ở chiếm 94 ha (35%), đất giao thông 45 ha (16%). Quỹ đất
ở bình quân là 24 m
2
/ng-ời.
Mật độ xây dựng nhà ở cao tại các ph-ờng trung tâm và dọc
các trục quốc lộ, đây cũng là khu vực tập trung phần lớn số nhà cao
trên 2 tầng. Khoảng 40% số nhà ở hiện có là nhà kiên cố, còn lại là
bán kiên cố và nhà tạm.
Cùng với việc triển khai xây dựng các trục đ-ờng quốc lộ mới
là 1B và 18, khoảng 23 km đ-ờng nội thị đã và đang đ-ợc xây
dựng. Khu trung tâm đô thị mới nằm giữa đ-ờng 1A và 1B đang
hình thành với trụ sở các cơ quan, bệnh viện 400 gi-ờng, nhà ở.
Tầng cao xây dựng trung bình 3 - 5 tầng.
Cây xanh, công trình thể dục thể thao :
Hiện nay cả thị xã có 1 sân vận động diện tích khoảng 1ha cả
sân v-ờn.
Tổng diện tích đất cây xanh và công trình thể dục thể thao
khoảng 4,2ha bình quân 1,1m
2
/ng-ời.
Công nghiệp :
Hầu hết các nhà máy xí nghiệp đều tập trung ở khu vực đầu
cầu, gần nơi có cảnh quan đẹp gần sông Cầu, đặc biệt là nhà máy
kính Đáp Cầu quy mô 25ha nằm ngay sát khu vực di tích đền Cổ
Mễ, một vị trí hết sức hấp dẫn đối với việc phát triển du lịch. Hệ
thống kho bãi sát tỉnh lộ 20 bên sông Cầu, quy mô t-ơng đối lớn đã
che chắn toàn bộ cảnh quan nhìn từ bên kia sông Cầu vào đô thị.
Ngoài ra còn phải kể đến các loại đất khác chiếm tỷ trọng khá
cao nằm trong khu vực phát triển đô thị là đất của các tr-ờng Sỹ
quan chính trị và tr-ờng công binh, đất nghĩa địa.
Tóm lại:
- Việc sử dụng đất đai không hợp lý, ví dụ đất công cộng
khoảng 3m
2
/ng-ời, đất cây xanh 1,1m
2
/ng-ời, chỉ tiêu này quá thấp
trong khi đó đất quân sự khá rộng nh- tr-ờng Sỹ quan chính trị
chiếm toàn bộ khu thành cổ 35ha, tr-ờng Công binh chiếm toàn bộ
khu đồi 10ha, bệnh viện quân y 110 chiếm 5ha, tổng cộng khoảng
50ha.
- Những khu vực cần bảo vệ cảnh quan môi tr-ờng đều đã bị
chiếm dụng, các công trình kiên cố nh- đài phun n-ớc trên đồi
pháo thủ, nhà máy kính Đáp Cầu trên đồi Cổ Mễ, bệnh viện đa
khoa trên đồi Bệnh Viện, đài truyền hình trên đồi Ông Sáu, kho bãi
dọc bờ sông Cầu v.v
II.2.3. Giáo dục.
Mặc dù trải qua nhiều năm chiến tranh, Việt Nam vẫn duy trì
đ-ợc những thành tựu về giáo dục, với tỷ lệ ng-ời dân biết chữ trên
toàn quốc khá cao (88 - 90%). Từ sau khi đất n-ớc hoàn toàn giải
phóng đến nay, Đảng và chính phủ Việt Nam đang có những chính
sách tiến bộ trong cải cách giáo dục. Cùng với những chủ tr-ơng
của chính phủ, thị xã Bắc Ninh với sự quan tâm của tỉnh cũng đang
có những cải cách riêng của mình để cho mọi ng-ời dân có thể đến
tr-ờng học tập và nâng cao tri thức.
Hiện nay, thị xã đang là trung tâm đào tạo nhân lực có trình
độ cơ bản cho tỉnh. Trên địa bàn thị xã đã có 1 tr-ờng chính trị sỹ
quan, 8 tr-ờng trung học chuyên nghiệp, 3 tr-ờng phổ thông trung
học, 9 tr-ờng phổ thông cơ sở và một vài cơ sở giáo dục đào tạo
khác.
II.2.4 Y tế và sức khoẻ.
Thị xã Bắc Ninh có các dịch vụ y tế phục vụ cho tất cả mọi
ng-ời dân trong tỉnh. Tuy nhiên, những dịch vụ này không còn
đ-ợc bao cấp từ chính phủ, ng-ời bệnh phảI trả tiền khám và mua
thuốc. Thị xã đã có hai bệnh viện đa khoa với quy mô 400 - 500
gi-ờng và một bệnh viện thị xã 50 gi-ờng. Ngoài ra còn có các
phòng khám nhỏ của ph-ờng, xã.
Trong những năm gần đây, tình hình sức khoẻ của dân thị xã
có xu h-ớng tốt lên. Thể hiện ở số ca mắc các bệnh thông th-ờng
liên quan đến nguồn n-ớc phải đến bệnh viện điều trị giảm dần. Số
liệu thống kê bệnh nhân điều trị của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
trong năm năm trở lại đây: các bệnh đ-ờng ruột gồm lỵ và tiêu
chảy năm 1996 có 3089 ca, chiếm 4,32% tổng số dân thị xã, năm
2000 còn 1021 ca, bằng 1,09% tổng dân số. Các loại bệnh ngoài da
và mắt hột năm 1996 có 5153 ca, bằng 7,21% tổng dân số, năm
2000 còn 968 ca, bằng 1,03% dân số.
Bảng 2.11 - Tình hình bệnh tật thị xã liên quan đến môi tr-ờng
n-ớc
Tên bệnh Đvị tính 1996 1997 1998 1999 2000
Lỵ trực tràng 32 20 9 7 0
Lỵ Amip 41 30 12 9 0
Hội trứng lỵ 891 795 704 653 330
Bệnh tiêu Cộng
hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Namảy
L-ợt bệnh
nhân đến
chữa trị
tại sổ
đăng ký
2125 2403
827 735 691
Đau mắt hột 3121 1685 441 320 215
Phụ khoa 891 930 455 417 210
Da liễu
của bệnh
viện
1147 917 820 715 543
Tổng
Số liệu do Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Bắc Ninh cung cấp
II.2.5 Công nghiệp.
Công nghiệp và thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Ninh
đ-ợc hình thành và phát triển từ năm 1958, hàng năm cung cấp
nhiều sản phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tiêu dùng và
xuất khẩu.
Hiện thị xã có nhiều nhà máy công nghiệp quan trọng nh-
công ty kính Đáp Cầu, công ty thuốc lá Bắc Sơn, công ty hóa chất
mỏ, công ty xây dựng thủy lợi, cảng Đáp Cầu, 12 xí nghiệp địa
ph-ơng, 20 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.
Theo kế hoạch những năm tới nhà máy kính Đáp Cầu sẽ đ-ợc
mở rộng lên gấp 2 lần hiện nay và tiếp tục xây dựng khu công
nghiệp tập trung Cầu Ngà thuộc huyện Quế Võ sát liền thị xã Bắc
Ninh với diện tích 300 ha.
II.2.6 Nông nghiệp :
Đất đai nông nghiệp ch-a đ-ợc tận dụng và khai thác một
cách hợp lý trong canh tác, luân canh cây trồng v.v Hàng năm
một số diện tích đất từ 100 -200ha cây lúa 1 vụ th-ờng xuyên bị
ngập úng cần phải khai thác có hiệu quả hơn.
II.2.7 Kinh tế.
Nằm trong khu vực có truyền thống về sản xuất nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, th-ơng mại và dịch vụ, ngày nay cơ cấu hoạt
động kinh tế của thị xã Bắc Ninh đã chuyển dịch sang công nghiệp,
dịch vụ và nông nghiệp. Các hoạt động công nghiệp chính là sản
xuất vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, chế biến nông lâm sản và
xây dựng. Giá trị tổng sản l-ợng công nghiệp địa ph-ơng những
năm gần đây gần 100 tỷ đồng/năm và tốc độ tăng tr-ởng gần 16%
hàng năm. Ngoài sản phẩm công nghiệp thị xã Bắc Ninh còn có
vùng ngoại thành rộng lớn với 4 xã ven đô có gần 1500 ha ruộng
trồng lúa và hoa màu, gần 100 ha mặt n-ớc ao hồ nuôi trồng thuỷ
hải sản.
Tổng thu nhập quốc nội bình quân trong toàn tỉnh năm 1999
là: 344 USD/ng, khu vực thị xã -ớc tính là: 514 USD/ng. Tỷ lệ tăng
tr-ởng GDP đạt 15% năm trong các năm từ 1997 đến nay.
Tổng thu nhập quốc nội (GDP) bình quân hộ gia đình
tại thị xã năm 1999 là: 2,52 triệu đồng/hộ/tháng. Số hộ có thu nhập
khá chiếm 25%, còn khoảng 5% tổng số hộ có thu nhập thấp.
Bảng 2.12 - Mức tích luỹ bình quân cho một hộ triệu đồng /1
năm
Chia ra
Chỉ tiêu
Tổng số
đầu t-
tích luỹ
Đầu t-
tích luỹ
về nhà ở
Đầu t-
tích luỹ về
TSCĐ
Đầu t-
tích luỹ
về TSLĐ
Bình quân chung 3,205 2,045 0,461 0,699
Chia theo khu vực
hành chính
Thành thị 4,253 2,120 0,298 1,835
Nông thôn 3,100 2,037 0,478 0,585
Chia theo khu vực
kinh tế
Hộ nông lâm, thuỷ
sản
2,989 2,068 0,454 0,450
Hộ công nghiệp, xây
dung
5,943 3,152 0,283 2,509
Hộ dịch vụ 4,008 1,380 0,575 2,053
Kết quả điều tra kinh tế xã hội qua phỏng vấn trực tiếp các
hộ gia đình cho thấy thu nhập tiền mặt bình quân tại thị xã năm
2000 nh- sau:
1a - Hộ kinh doanh dịch vụ và công nghiệp:
Bình quân thu nhập 1.200.000 đồng/hộ/tháng. Loại hộ này
chiếm 25% số hộ trong thị xã.
1b - Hộ cán bộ công nhân viên các cơ quan quản lý hành
chính và sản xuất:
Bình quân thu nhập 1.000.000 đồng/hộ/tháng. Loại hộ này
chiếm 12 - 15% số hộ trong thị xã.
1c - Hộ công nhân sản xuất tại các cơ sở sản xuất của trung
-ơng và địa ph-ơng:
Bình quân thu nhập từ 600.000 - 700.000đồng/hộ/tháng. Loại
hộ này chiếm 25 - 30% số hộ trong thị xã.
1d - Hộ làm nghề dịch vụ tự do không ổn định:
Bình quân thu nhập 400.000 - 500.000 đồng/hộ/tháng. Loại
hộ này chiếm khoảng 30% số hộ trong thị xã.
1e - Còn lại gần 10% là các hộ hoàn cảnh khó khăn mức sống
rất thấp thu nhập không quá 200.000 đồng/hộ/tháng