Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA L4 TUẦN 31 (CHUẨN KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.91 KB, 27 trang )

Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
KẾ HOẠCH
GIẢNG DẠY TUẦN 31
Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
Tiết 61: ĂNG – CO VÁT
I.Mục tiêu:
KT : . Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công
trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
KN : Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII –
mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rải, biểu lộ tình cảm kính phục.
TĐ : Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
* Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
* Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì
sao ?
-GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu Cam-pu-chia là một đất nước có
nhiều công trình kiến trúc độc đáo. Trong Ăng-co
Vát là công trình kiến trúc tiêu biểu nhất. Ăng-co
Vát được xây dựng từ bao giờ ? Đồ sộ như thế nào ?
Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài TĐ
ng - co Vát rồi ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a). Luyện đọc:


- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia bài đọc thành 3 đoạn rồi hướng dẫn HS
luyện đọc kết hợp giúp HS hiểu nghóa từ mới và
luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-
chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán …
- GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
b). Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thành tieengsa kết hợp đọc thầm từng
đoạn trả lời các câu hỏi :
-HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc
áo và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
1
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ?

+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn
tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế
nào?
+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì

đẹp ?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
* Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
* Bài văn nói về điều gì ?
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS vè ôn bài và chuẩn
bò tiết học sau.
trước lớp.
- HS nhận xét.
-Từng cặp HS luyện đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cả lớp luyện đọc đoạn.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
* Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam-pu-chia.
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
Bài : NGHE LỜI CHIM NÓI
I.Mục tiêu:
+ KT : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
+ KN : Làm đúng Bt chính tả pương ngữ ( 2 a-b).
+ TĐ : Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b.
III.Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn CT.
a). Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc bài thơ một lần.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận
rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha.
-GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời chim,
tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất
nước.
b). GV đọc cho HS viết.
- Đọc từng câu hoặc cụm từ.
-2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116).
Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp.
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm
lại bài thơ.
- HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS viết chính tả.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
2
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
-GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài.

-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
* Hoạt động 3 : Thực hành.
- Hướng dẫn HS làm BT 2/ SGK.
- GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và
ngược lại.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
-GV giao việc: Các em có thể tìm nhiều từ.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
-Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ.
-GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm
đúng:
+Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n:
làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt …
+Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l:
này, nằm, nấu, nêm, nến, nóa, noãn, nơm …
b). Cách tiến hành như câu a.
-Lời giải đúng:
+Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: bảng
lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gửi gắm, hẩm
hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, mải miết …
+Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: bão bùng,
bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm …
* Bài tập 3: ( HS khá giỏi làm thêm BT 3 )
-GV chọn câu a hoặc câu b.
a). Cách tiến hành tương tự như câu a (BT2).
-Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này.
b). Lời giải đúng: Ở – cũng – cảm – cả.
3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết
chính tả, nhớ những mẫu tin đã học.
- HS soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi
ra lề.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS chép những từ đúng vào vở.
-HS chép những từ đúng vào vở.
- HS làm bài cá nhân.
Toán
Tiết 151 : THỰC HÀNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ KTKN : Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
+ TĐ : GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
3
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB

trên bản đồ .
- Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn
thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn
thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ
1 : 400.
- Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước
hết chúng ta cần xác đònh gì ?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
- Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu
nhỏ.
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 :
400 dài bao nhiêu cm?
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài
20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400.
* Hoạt động 3 : Thực hành.
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết
thực hành trước.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài
bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể
chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của
bảng lớp mình).
Bài 2 : ( HS khá giỏi làm thêm )
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- Chúng ta cần xác đònh được độ dài đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và
tỉ lệ của bản đồ.

- Tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
-Dài 5 cm.
- 1HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
+ Chọn điểm A trên giấy.
+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm
A trùng với vạch số 0 của thước.
+Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm
B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ
dài 5 cm.
- HS nêu (có thể là 3 m)
- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò
chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ:
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1
: 50 là:
300 : 50 = 6 (cm).
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
4
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
-Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thò nền

phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải
tính được gì?
-Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt bài thực hành đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích
cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong
SGK.
-Phải tính được chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật thu nhỏ.
-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ
của nền lớp học và vẽ.
8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)
- HS nhận xét.
Luyện tập TV : ¤n tËp ®äc : ¡ng - co V¸t
I- Mơc tiªu
- Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm 2 đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm
kính phục.
- Hiểu ND : Ca ngợi ng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân
Cam pu chia . ( lµm thªm ®ỵc BT GV giao)
II- Đồ dùng dạy học:
B¶ng phơ ghi BT cho HS lµm thªm
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :

1/ KĨm tra bµi cò :
KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
2/ Bµi míi :
* Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc råi ghi b¶ng tªn
bµi.
* Ho¹t ®éng 2 : ¤n tËp.
a- Lun ®äc
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
b - TLCH:
ng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
- GV giao BT cho HS lµm thªm:
- HS ®äc nối tiếp từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn
bài
- HS nhận xét.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời
trước lớp.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
5
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
C©u 1: ng – co Vát được xây dựng ở:

A. ViƯt Nam
B.Th¸i Lan
C. Cam-pu – chia
C©u 2: VỴ ®Đp lóc hoµng h«n ơ ûng – co Vát lµ:
A. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng
trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều
vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách .
B. nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền
C. ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành
lang dài gần 1500 mét
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
3./ Cđng cè, dỈn dß :
- GV tãm t¾t néi dung bµi häc, HS vỊ nhµ lµm bµi vµ
chn bÞ bµi sau.
- HS nhận xét.
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 61 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
+ KT : Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
+ KN : Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít
nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.
+ TĐ :
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
Các em đã được học về thành phần CN và VN trong

câu. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một
thành phần nữa của câu. Đó là thành phần trạng ngữ.
Trạng ngữ là gì ? Làm thế nào để biết được trang ngữ
trong câu, các em sẽ cùng đi vào tìm hiểu bài học rồi
ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Giới thiệu khái niệm trạng ngữ trong câu.
a). Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có sự
khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng.
Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.
-HS1: nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết
TLV trước.
-HS2 đặt 2 câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến,
-Lớp nhận xét.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
6
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
* Bài tập 2:
-Cách tiến hành như ở BT1.
- GV chốt lời giải đúng:
+ Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học
hỏi.
Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?

hoặc:
Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
-Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là
Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?
* Bài tập 3:
-Cách làm tương tự như BT1.
- GV chốt lời giải đúng: Tác dụng của phần in
nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy
ra sự việc ở CN và VN.
b). Ghi nhớ:
- GV gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ.
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS
HTL phần ghi nhớ.
* HĐ 3 : Luyện tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong
câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các
câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch dưới
trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ):
a). Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b). Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c). Từ tờ mờ sáng, cô Thảo … vì vậy, mỗi năm, cô chỉ
về làng chừng hai ba lượt.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS trình bày đoạn văn.

-GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà
viết lại vào vở.
- HS nêu.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS suy nghó, tìm trạng từ trong các câu
đã cho.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn có trạng ngữ.
-Một số HS đọc đoạn văn viết.
-Lớp nhận xét.
Kể chuyện
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
7
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
Tiết 31 : KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
+ KT – KN : HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc
du lòch hay cắm trại, đi chơi xa
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Lắng nghe bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn.
+ TĐ :
II.Đồ dùng dạy học:

-Ảnh về các cuộc du lòch, tham quan của lớp (nếu có).
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2.
III.Hoạt độngdạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
a). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ
ngữ quan trọng.
Đề bài : Kể chuyện về một cuộc du lòch hoặc
cắm trại mà em đã được tham gia.
-Cho HS đọc gợi ý.
-GV lưu ý HS: Những em đã được đi du lòch hoặc
đi cắm trại thì kể về những chuyến đi của mình.
Những em chưa được đi có thể kể về chuyện mình
đi thăm ông bà, cô bác …
- Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn kể.
* HĐ 3 : Thực hành kể chuyện.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
-GV nhận xét + khen những HS kể hay, có câu
chuyện hấp dẫn nhất.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người

thân nghe hoặc viết lại nội dung câu chuyện.
-HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du
lòch hoặc thám hiểm.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS nêu những từ ngữ trọng tâm.
- HS đọc nối tiếp các gợi ý.
-HS lần lượt nói tên câu chuyện.
-Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nói về
ấn tượng của mình về cuộc đi …
-Đại diện các cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
Toán
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
8
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
Tiết 152 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
+ KTKN : Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân. Hàng và lớp ; giá trò của chữ số phụ thuộc
vào vò trí của nó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
+ TĐ : HS học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: ( HS khuyết tật làm BT 1 + 3a)

-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các
số khác và viết lên bảng một số các số khác yêu
cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số.
Bài 2 : ( HS khá giỏi )
-Yêu cầu HS viết các số trong bài thành tổng
của các hàng, có thể đưa thêm các số khác.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (HS khá giỏi làm thêm ý b.)
-Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi
lớp có những hàng nào ?
a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?
b). Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ
giá trò của chữ số 3 trong mỗi số.
Bài 4
-HS lắng nghe.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu
cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT. Hoàn thành bảng /
-Nhận xét và rút ra bài làm đúng như sau:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9
-Nêu:

+ Lớp đơn vò gồm: hàng đơn vò, hàng chục,
hàng trăm.
+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.
+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu,
hàng trăm triệu.
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS
đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm
mươi tám. – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp
đơn vò.
-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS
đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín –
Giá trò của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm
lớp đơn vò.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
9
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả
lời.
-GV lần lượt hỏi trước lớp:
a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn
(hoặc kém) nhau mấy đơn vò ? Cho ví dụ minh
hoạ.
b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ?
c).Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ?
Bài 5 : ( HS khá giỏi )
-Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài.

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-Hỏi:
+Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau
mất đơn vò ?
+Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy
đơn vò ?
+Tất cả các số chẵn đều chia hết cho
mấy ?
-Nhận xét phần trả lời của HS.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
-HS làm việc theo cặp.
a). 1 đơn vò. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vò
và 232 hơn 231 là 1 đơn vò.
b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn
số 0.
c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm
1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số
đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo
dài mãi.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
a). 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;
999, 1000, 1001
b). 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998, 1000, 1002
c). 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ;
997, 999, 1001

-Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
+ 2 đơn vò.
+ 2 đơn vò.
+Đều chia hết cho 2.
Luyện tập tốn : ¤n §äc, viÕt sè, xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu:
+ KTKN : Ôn tËp vỊ c¸ch ®äc , viết, so sánh và sắp xếp các số tự nhiên trong hệ thập phân.
+ TĐ : HS học tập nghiêm túc.
II- §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ ghi BT cho HS lµm thªm
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1/ KĨm tra bµi cò :
- Kh«ng kiĨm tra.
2/ Bµi míi :
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
10
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
* H§ 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* H§ 2 : ¤n tËp.
- GV tỉ chøc cho HS «n tËp theo néi dung sau :
a/. GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp trong VBT/ 84,85
b/. GV yªu cÇu HS lµm thªm mét sè bµi tËp sau
* Bµi 1 (HS KT):
§äc c¸c sè sau: 14270; 100495; 128600720.
* Bµi 2: ViÕt c¸c sè sau.
a) 5 triƯu 4 ngh×n 3 tr¨m 2chơc
b) Bèn m¬i t¸m triƯu hai tr¨m ngh×n chÝn tr¨m s¸u

m¬i t.
c) N¨m tr¨m chÝn m¬i t ngh×n ba tr¨m b¶y m¬i s¸u.
* Bµi 3: §iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
17981 … 1798 279650 …
28530
675899 …. 67589 190625 … 19039
Bµi 4: XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ:
19280 ; 17168; 32100; 1999; 100205; 67800.
- HS tù lµm, GV bao qu¸t híng dÉn HS u lµm bµi.
- GV tỉ chøc ch÷a bµi, GV chèt néi dung ®óng.
Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng.
3/ Cđng cè, dỈn dß :
- GV tãm t¾t néi dung bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi vµ
chn bÞ bµi sau.
- HS l¾ng nghe.
- H¸ hoµn thµnh VBT råi tr×nh bµy miƯng tríc líp.
- HS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lµm bµi råi tr×nh bµy
tríc líp.
- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Tứ tư ngày 06 tháng 04 năm 2010
Toán
TiÕt 153 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ KTKN : HS so sánh được các số có đếna 6 chữ số. Biết sắp xếp bốn số TN theo thứ tự từ lớn đến
bé và ngược lại.
+ TĐ : HS học tập nghiêm túc.
II. Hoạt động d¹y häc :
1/ Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 HS. HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 152.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2/ Bài mới :
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Ôn tập.
Bài 1 : ( HS khá giỏi làm thêm dòng 3 –
HSKT làm dòng 1 )
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
- HS đọc.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
11
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
- Gọi S đọc YC của Bt.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách
điền dấu. Ví dụ:
+ Vì sao em viết 989 < 1321 ?
+ Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 : (HSKT làm phần a )
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách

sắp xếp của mình.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3 :
-Tiến hành tương tự như bài tập 2.
Bài 4 : ( HS khá giỏi làm thêm - HSKT làm
phần b)
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết số.
-Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm
bài trước lớp.
-Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi
viết dấu so sánh vào chỗ trống.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột
trong bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số nên
989 nhỏ hơn 1321. Khi so sánh các số tự nhiên,
số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
+Vì hai số 34597 và 34601 cùng có năm chữ số,
ta so sánh đến các hàng của hai số với nhau thì
có:
Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3.
Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng 4.
Hàng trăm 5 < 6.
Vậy 34597 < 34601
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
a). 999, 7426, 7624, 7642
b). 1853, 3158, 3190, 3518
-Trả lời. Ví dụ:
a). So sánh các số 999, 7426, 7624, 7642 thì:

999 là số có ba chữ số, các số còn lại có bốn
chữ số nên 999 là số bé nhất.
So sánh các số còn lại thì các số này có hàng
nghìn bằng nhau, hàng trăm 4 < 6 nên 7426 là
số bé hơn hai số còn lại.
So sánh hai số còn lại với nhau thì hàng chục 2
< 4 nên 7624 < 7642.
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
999, 7426, 7624, 7642.
-Làm bài vào VBT:
a). 0, 10, 100
b). 9, 99, 999
c). 1, 11, 101
d). 8, 98, 998
-HS nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ:
+Số bé nhất có một chữ số là 0.
+Số bé nhất có hai chữ số là 10. …
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
12
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
-Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét câu
trả lời của các bạn.
Bài 5 : ( HS khá giỏi làm thêm)
-Viết lên bảng 57 < x < 62 và yêu cầu HS
đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a.
-Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả mãn điều
kiện nào ?
-Yêu cầu HS tìm x.

-GV chữa bài phần a, sau đó yêu cầu HS tự
làm các phần còn lại của bài.
-Gọi 2 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV nhận xét và ghi điểm .
3/ Củng cố dặn dò :
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
-57 nhỏ hơn x, x nhỏ hơn 62.
-x là số chẵn.
-x phải thỏa mãn hai điều kiện:
+ x lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62.
+ x là số chẵn.
-HS làm bài:
+ Các số chẵn lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là 58,
59, 60, 61.
+Trong các số trên có 58, 60 là số chẵn.
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
-Làm bài vào VBT.
-Mỗi HS đọc một phần, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
Tập làm văn
Tiết 61 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I.Mục tiêu:
+ KTKN : Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn. Quan sát các
bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
+ TĐ : HS yêu thích loài vật ; có thói quen quan sát mọi vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ. Tranh, ảnh một số con vật.
III.Hoạt động trên lớp:

1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- GV giơi thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập.
* Bài tập 1, 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc kó đoạn Con ngựa + làm bài cá
nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
13
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
Các bộ phận
+ Hai tai
+ Hai lỗ mũi
+ Hai hàm răng
+ Bờm
+ Ngực
+ Bốn chân
+ Cái đuôi
* Bài tập 3:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV treo ảnh một số con vật.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát
các bộ phận cảu con vật.
-Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học TLV
ở tiết sau (tuần 32).
Từ ngữ miêu tả
+… to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
+ …ươn ướt, động đậy hoài
+ …trắng muốt
+ …được cái rất phẳng
+… nở
+ …khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
+ …dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
-1 HS đọc mẫu.
- HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và
làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2).
-Một số HS đọc kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
Luyện tập TV : ¤n Lun tõ vµ c©u: C©u c¶m
I. Mơc tiêu :
+ KTKN : N¾m ®ỵc cÊu t¹o vµ t¸c dơng cđa c©u c¶m, nhËn diƯn ®ỵc c©u c¶m trong đoạn văn. BiÕt ®Ỉt vµ
sư dơng c©u c¶m.
+ T§ : HS yªu thÝch m«n häc.
II - §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ ghi BT cho HS lµm thªm

III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1/ KiĨm tra bµi cò : Kh«ng kiĨm tra.
2/ Bµi míi :
* H§ 1 : Giíi thiƯu bµi.
- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.
* H§ 2 : ¤n tËp.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung ghi nhí cđa bµi C©u
c¶m.
- GV yªu cÇu HS lµm thªm mét sè bµi tËp sau.
Bài 1. ( HSKT lµm 2 dßng ®Çu )
Chuyển các câu sau thành câu cảm:
a) Dáng đi của cô ấy tha thướt.
b) Bạn Mai Hoa hát hay.
c) Bạn Tuấn Dũng nhanh trí.
d) Dòng sông điệu.
Bµi 2 : . ( HSKT lµm 2 dßng ®Çu )
- G¹ch díi c¸c tù ng÷ thĨ hiƯn c¶m xóc cđa ngêi viÕt
trong mçi c©u sau:
- HS nh¾c l¹i.
- HS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc lµm bµi råi tr×nh
bµy tríc líp.
a) ¤i, em t«i ng· ®au qu¸!
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
14
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
a) ¤i, em t«i ng· ®au qu¸!
b) å, chÞ Êy ®Đp qu¸!
c) ¤i chao, hå níc nµy réng lµm sao!
Bµi 3: Nãi râ c¶m xóc trong mçi c©u c¶m sau:

a) èi, t«i mÊt hÕt tiỊn råi! (tiÕc)
b) ¤, tr«ng cËu ta ngé kh«ng k×a! (ng¹c nhiªn)
c) KhiÕp, con cht Êy tr«ng bÈn gím ghÕc! (ghª sỵ)
Bµi 4: §Ỉt mét c©u c¶m cho t×nh hng sau:
- Béc lé sù ng¹c nhiªn cđa em khi nh×n thÊy mét ®iỊu
l¹.
BT 5 : dµnh cho HS kh¸ giái:
§Ỉt c©u c¶m , trong ®ã cã:
a, Tõ «i ( å, chµ) ®øng tríc.
b, Tõ l¾m( qu¸, thËt) ®øng ci c©u.
BT 3: Chun c©u kĨ sau thµnh c©u c¶m.
a, B«ng hång nµy ®Đp.
b, Giã thỉi m¹nh.
c, C¸nh diỊu bay cao.
d, Em bÐ bơ bÉm.
- HS lµm bµi, GV bao qu¸t chung vµ híng dÉn HS u
lµm bµi.
- GV chèt néi dung tõng bµi.
3/. Cđng cè, dỈn dß :
GV tãm t¾t néi dung bµi häc, HS vỊ nhµ lµm bµi vµ
chn bÞ bµi sau.
b) ¤i, chÞ Êy ®Đp qu¸!
c) ¤i chao, hå níc nµy réng lµm sao!

a) èi, t«i mÊt hÕt tiỊn råi! (tiÕc)
b) ¤, tr«ng cËu ta ngé kh«ng k×a! (ng¹c
nhiªn)
c) KhiÕp, con cht Êy tr«ng bÈn gím ghÕc!
(ghª sỵ)
- HS ®Ỉt c©u.

- HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
TiÕt 62 : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.Mục tiêu:
+ KT : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn
nước và cảnh đẹp của quê hương.
+ KN : Đọc lư loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu
biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
+ T§ : HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III.Hoạt độngdạy học :
1/ Kiểm tra bãi cũ : Kiểm tra 2 HS.
* Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
* Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì
đẹp ?
2/. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài:
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Ăng-co Vát.
* Ăng-co Vát là công trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia
được xây dựng từ đầu th61 kỉ XII.
-HS2 đọc đoạn 3 bài TĐ trên.
* “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy
hoàng, … từ các ngách”.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
15
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi

- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a). Luyện đọc:
Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: chuồn
chuồn, lấp lánh, rung rung, bay vọt lên, tuyệt đẹp,
lặng sóng.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ.
-Lộc vừng: là một loại cây cảnh, hoa màu hồng
nhạt, cánh là những tua mềm.
- GV đọc cả bài.
b). Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
* Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những
hình ảnh so sánh nào ?
* Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
- Cho HS đọc đoạn 2.
* Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ?
* Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể
hiện qua những câu văn nào ?
* HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét + khen HS nào đọc hay nhất.
3./ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh

đẹp trong bài văn.
-HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc.
- HS quan sát tranh trong SGK phóng to.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Các hình ảnh so sánh là:
+Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
+Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
+Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng
của nắng mùa thu.
+Bốn cành khẽ rung như đang còn phân vân.
-HS phát biểu tự do.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ
của chú chuồn chuồn nước. Tác giả tả cánh
bay của chú cuồn chuồn qua đó tả được một
cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.
* Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng
mênh mông … cao vút.”
-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu
Tiết 62 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
+ KT : Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?).

Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
16
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
+ KN : Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu chưa có trạng ngữ. Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho
trước.
+ TĐ : HS có ý thức khi dùng từ đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp.
-Các băng giấy.
III.Hoạt độngdạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
2/. Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Giới thiệu tác dụng và đặc điểm của trạng
ngữ chỉ nơi chốn .
a). Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và VN
trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a,
b lên.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
a). Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng.
b). Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên

mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa
sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
* Bài tập 2:
-Cách tiến hành tương tự như BT1.
-Lời giải đúng:
a). câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là: Mấy cây hoa
giấy nở tưng bừng ở đâu ?
b). Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là: Hoa sấu vẫn nở,
vẫn vương vãi ở đâu ?
b). Phần ghi nhớ:
- Gowqij ý HS nêu nội dung ghi nhớ.
-Cho HS đọc ghi nhớ.
-GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học thuộc
nội dung ghi nhớ.
** HĐ 3 : Luyện tập:
* Bài tập 1:
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về
một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một
câu dùng trạng ngữ.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng
ngữ trên bảng phụ.
-HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
- HS nêu.
-3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
17

Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
-Cách tiến hành như ở BT trên.
-Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu:
+Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một
hàng ghế dài.
+Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
+Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu
mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a). Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia
đình.
b). Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái
phát biểu.
c). Ngoài vườn, hoa đã nở.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác.
-Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng
lớp cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại những bài làm đúng. VD:
+Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
+Trong nhà, mọi người đang nói chuyện vui vẻ.
+Trên đường đến trường, em gặp bác em.
+Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.

3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi
nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn và
viết vào vở.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-3 HS làm bài trên bảng.
-Lớp nhận xét.
-1 hS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS nhận xét.
-HS làm bài cá nhân.
-4 HS lên làm trên băng giấy.
-Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh.
-4 em trình bày bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.
Toán
Tiết 154 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
+ KTKN : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán có liên quan đến
dấu hiệu chia hết.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 153.
-Gọi 4 hS khác, yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia
hết cho 2, 3, 5, 9.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới

lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
18
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2/ .Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài
* HĐ 2 : Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1 ( HSKT làm 4 dòng đầu ).
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số
của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( HSKT làm 2 dòng đầu ).
-Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền của
mình.
-HS lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, b,
c, 1 HS làm các phần d, HS lắng nghe., HS
cả lớp làm bài vào VBT.
a). Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136.
Số chia hết cho 5 là 605, 2640.
b). Số chia hết cho 3 là 7362, 2640, 20601.
Số chia hết cho 9 là 7362, 20601.

c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết
cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605,
1207.
-Lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến. Ví dụ:
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 vì số
này có tận cùng là 0.
Hoặc:
Theo câu a, các số chia hết cho 2 là 7362,
2640, 4136. Trong các số này có số 2640
chia hết cho 5.
Hoặc:
Theo câu a, Các số chia hết cho 5 là 605,
2640, trong các số này có 2640 chia hết
cho 2.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần. HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 2 52 ; 5 52 ; 8 52
b). 1 0 8 ; 1 9 8
c). 92 0
d). 25 5
-4 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ:
a). Để  52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2
chia hết cho 3.
Vậy  + 7 chia hết cho 3.
Ta có 2 + 7 = 9 ;
5 + 7 = 12;
8 + 7 = 15.
9, 12, 15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc

5 hoặc 8 vào ô trống.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
19
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện
nào ?

-x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận
cùng là mấy ?
-Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ
hơn 31.
-Yêu cầu HS trình bày vào vở.
Bài 4 ( HS khá giỏi làm thêm )
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta viết các số như thế
nào ?
-GV hướng dẫn:
+Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho
5 thì ta phải chọn chữ số nào là chữ số tận cùng.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5( HS khá giỏi làm thêm )
-Yêu cầu hS đọc đề bài.
-Hỏi: Bài toán cho biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Em hiểu câu “Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đóa 3

quả, hoặc mỗi đóa 5 quả đều vừa hết.” như thế nào ?
+Hãy tìm số nhỏ hơn 20, vừa chia hết cho 3 vừa chia
hết cho 5.
+Vậy mẹ đã mua mấy quả cam ?
-Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
3/ Củng cố dặn dò :
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bò bài sau.
Ta được các số 252, 552, 852.
-Theo dõi và nhận xét cách làm, kết quả
làm bài của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
-x phải thỏa mãn:
 Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31.
 Là số lẻ.
 Là số chia hết cho 5.
-Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia
hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.
-Đó là số 25.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
 Có ba chữ số.
 Đều có các chữ số 0, 5, 2.
 Vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2.
+ Chọn chữ số 0 là số tận cùng vì những số
tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

vào VBT.
Các số đó là: 250, 520.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài
trong SGK.
-Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đóa 3 quả,
hoặc mỗi đóa 5 quả đều vừa hết. Số cam này
ít hơn 20 quả.
+Yêu cầu tìm số cam mẹ đã mua.
+Nghóa là số cam mẹ mua vừa chia hết cho
3 vừa chia hết cho 5.
+Đó là số 15.
+15 quả cam.
-HS làm bài vào VBT.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
20
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
Luyện tập tốn : ¤n §äc, viÕt sè, so s¸nh,
xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu:
+ KT KN : – Gióp HS «n tËp vỊ c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn trong hệ thập phân.
+ T§ : Làm tính cẩn thận, vận dụng cách tính vào thực tế
II- §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ ghi BT cho HS lµm thªm
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1/ KiĨm tra bµi cò :
KiĨm tra 2 HS :
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2/ Bµi míi :
* H§ 1 : Giíi thiƯu, ghi b¶ng tªn bµi.

* H§ 2 : ¤n tËp.
a/ GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp trong VBT/ 86- 87.
b/ GV yªu cÇu HS lµm thªm mét sè bµi tËp sau :
* Bµi 1 (HSKT ®äc hai sè ®Çu ):
§äc c¸c sè sau: 556688; 1204754; 3598700
* Bµi 2: (HSKT ®äc hai ý ®Çu ):
ViÕt c¸c sè sau.
a) 9 triƯu 4 ngh×n 2chơc
b) Hai moi triƯu hai tr¨m ngh×n chÝn tr¨m s¸u m¬i t.
c) B¶y triƯu n¨m tr¨m chÝn m¬i t ngh×n ba tr¨m b¶y m¬i
s¸u.
Bµi 3: XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ vµ ngỵc
l¹i
36585 ; 36887; 32100; 32466; 350578; 325641.
- HS tù lµm, GV bao qu¸t híng dÉn HS u lµm bµi.
- GV tỉ chøc ch÷a bµi, GV chèt néi dung ®óng. Yªu
cÇu HS nªu l¹i c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng.
3/ Cđng cè, dỈn dß :
- GV tãm t¾t néi dung bµi häc.
- Nhận xé tinh thần, thái độ học tập của HS.
- HS vỊ nhµ lµm bµi vµ chn bÞ bµi sau.
- H·y ®äc c¸c sè 2576 ; 354467; 668451 ;
214305 råi nªu gi¸ trÞ cđa ch÷ sè 5 trong
mçi sè.
- HS lµm bµi råi tr×nh bµy tríc líp.
+ 556 688 : N¨m tr¨m n¨m m¬I s¸u ngh×n
s¸u tr¨n t¸m m¬I t¸m.
+ 1 204 754 : Mét triƯu hai tr¨m linh bèn
ngh×n b¶y tr¨m n¨m m¬I t.

a) 9 triƯu 4 ngh×n 2 chơc
9 000 000 + 4000 + 20 = 9 004 020
+ Thø tù tõ lín ®Õn bÐ
350578 ; 325641 ; 36887 ; 36585 ; 32466 ;
32100;
+ Thø tù tõ bÐ ®Õn lín :
…………………………………
- HS nhËn xÐt.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Tiết 1+2)
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
21
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA
I/ Mục tiêu :
- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước, đặc
biệt là khu vực.
- Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của phương.
II/ Chuẩn bò nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Ý nghóa của chủ đề Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta.
- Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
2. Hình thức hoạt động:
- Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nước hoặc tổ chức theo hình thức của hội thi Hành trình
văn hóa.
- Văn nghệ xen kẽ.
III . Hoạt động dạy học :
1/ Khởi động :
+ Lớp hát tập thể “Trái đất này là của chúng mình”.

- Phổ biến luậït chơi.
2/ Phần cơ bản (Tiến hành cuộc thi ).
+ Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên trình bày kết qủa sưu tầm của tổ mình. Ban
giám khảo có thể đặt câu hỏi để tổ trả lời thêm hoặc để học sinh trong lớp bổ sung.
+ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, khen ngợi học sinh đã tích cực tham gia vào hoạt động của
tập thể.
+Toàn lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
+Ban giám khảo công bố kết quả thi.
- GV tuyên dương.
- Kết thúc sinh hoạt bằng một bài hát tập thể.
3 / Phần kết thúc :
- Nhận xét về tinh thần tham gia của học sinh, so sánh giưa các tổ, nhóm.
- Nhận xét về ý thức tham gia của học sinh và kết quả đạt được. Có khen, chê cụ thể.
- Toàn lớp cùng hát bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 62 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
+ KT : Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.
+ KN : Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu
mở đầu cho sẵn.
+ TĐ : HS biết yêu quý loài vật, và chăm sóc chúng cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
22
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
III.Hoạt động trên lớp:

1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2./ Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Luyện tập:
BT 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm
xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu … phân vân.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
* Ý chính của mỗi đạon.
+ Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước
là đậu một chỗ.
+ Đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh
bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh
bay của chuồn chuồn.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu
văn của BT2.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a – b - c.
Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

-GV giao việc.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà
trống cho HS quan sát.

- GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu
cầu, viết hay.
3/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhả sửa lại
đoạn văn và viết vào vở.
-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động
của con vật mà mình yêu thích chuẩn bò cho tiết
-2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi
quan sát các bộ phận của con vật mình yêu
thích.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang
127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi
đoạn.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã
sắp xếp đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
- HS quan sát.
-HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho
trước dựa trên gợi ý trong SGK.

-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
23
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
TLV tuần sau.
Toán
Tiết 155 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
+ KT-KN : Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tinh chất của phép
cộng để tính thuận tiện nhất. Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
+ TĐ : HS làm tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế
II. Hoạt độngdạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các
BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2/ Bài mới:
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* HĐ 2 : Hướng dẫn ôn tập.
- Hướng dẫn hS lần lượt làm các BT / SGK vào
vở và bảng lớp.
Bài 1 : ( HSKT làm dòng 1 )
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập
yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt
tính, kết quả tính của bạn.

Bài 2 : : ( HSKT làm ý a)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x
của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 : : ( HSKG làm thêm )
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích
cách điền chữ, số của mình:
+ Vì sao em viết a + b = b + a ?
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
a). x + 126 = 480
x = 480 – 126
x = 354
a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng
để giải thích.
b). x – 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
b). nêu cách tìm số bò trừ chưa biết của hiệu
để tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.

+Vì khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì
tổng đó không thay đổi.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
24
Phòng GD & ĐT Đắk R’Lấp Trường TH Lê
Lợi
+ Em dựa vào tính chất nào để viết được
(a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát biểu tính chất
đó.
-Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 : : ( HSKT làm 2 dòng đầu )
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép
cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách
thuận tiện.
-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em
em đã áp dụng tính chất nào để tính.
Bài 5 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
+Tính chất kết hợp của phép cộng: Khi thực
hiện cộng một tổng với một số ta có thể cộng
số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng

thứ hai và thứ ba.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ:
a). 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
b). 121 + 85 + 115 + 469
= (121 + 469) + (85 + 115)
= 590 + 200 = 790
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để
đổi chỗ các số hạng, sau đó áp dụng tính chất
kết hợp của phép cộng để tính.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số
vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài
của mình.
Luyện tập TV : ¤n V¨n: Lun tËp x©y dùng ®o¹n v¨n
miªu t¶ con vËt
I. Mơc tiªu :

+ KT : Lun tËp quan s¸t c¸c bé phËn cđa con vËt .
+ KN : BiÕt t×m c¸c tõ ng÷ miªu t¶ lµm nỉi bËt nh÷ng ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt. Biết sắp xếp các câu cho
trước thành một đoạn văn.
Giáo viên : Lê Trung Kiên Năm học : 2009 - 2010
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×