Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bồi dưỡng HSG toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.58 KB, 15 trang )

Rèn kỹ năng thực hành tính toán cho Học sinh lớp 4
a. đặt vấn đề
I./ Lí DO CHN tài :
Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nớc về cải cách giáo dục, yêu cầu chất
lợng giáo dục trong giai đoạn 2000 - 2010. Cả nớc đang thực hiện chơng trình SGK
mới, một chơng trình thống nhất trong cả nớc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Việc dạy các môn học nói chung và dạy môn Toán
nói riêng ở Tiểu học đang hớng tới mục tiêu chung của giáo dục Tiểu học là: Nâng
cao chất lợng toàn diện bậc Tiểu học. Với giải pháp cụ thể là: Phải tiếp tục đổi
mới nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. ở Tiểu học, học sinh bắt đầu làm
quen với môn toán trên cơ sở Học cách học, nhờ có cách học mà hình thành kỹ năng
học tập, thao tác học và từ đó có thể lĩnh hội tri thức cần thiết". Nếu việc dạy học đợc
tổ chức tốt thì mới mang lại hiệu quả tốt. Mà dạy học tốt gồm có nội dung tốt và phơng
pháp thích hợp. Dạy toán cho học sinh tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống của
toán học vừa đảm bảo tính vừa sức. Kết hợp cho hợp lý hai yêu cầu đó là một việc làm
khó đòi hỏi khoa học và nghệ thuật: tốt về nội dung hay về phơng pháp. Đổi mới ph-
ơng pháp dạy học Toán theo chơng trình thay sách giáo khoa mới cũng là một vấn đề
quan trọng và cấp thiết mà ngành Giáo dục đã đề ra. Nó là cách thức thực hiện để ngời
dạy dẫn dắt ngời học tiếp thu kiến thức Toán học chủ động, tích cực. Trong năm học
này, trờng Tiểu học B Trực Đại đã và đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo
quan điểm chỉ đạo của Ngành. Đó là giáo viên - chủ thể truyền đạt kiến thức Toán học
cần linh hoạt trong quá trình dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên không
nói thay, làm thay học sinh mà chỉ định hớng để các em tự tìm tòi, phát hiện và tự giải
quyết vấn đề của bài học. Từ đó giáo viên nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm để
học sinh nắm chắc bài. Có nh vậy, tiết học Toán sẽ nhẹ nhàng, đạt hiệu quả cao.
Đổi mới phơng pháp dạy học Toán 4 nhằm đổi mới cách dạy của giáo viên và
cách học của học sinh. Do vậy đòi hỏi giáo viên phải có sự vận dụng linh hoạt với nội
dung từng bài dạy. Môn toán ở lớp 4 là một môn đặc biệt quan trọng trong toàn bộ ch-
ơng trình toán của bậc Tiểu học. Chơng trình toán 4 hiện nay đợc tiếp nối chơng trình
toán 3, đồng thời là sự kế thừa các thành tựu dạy học toán 4 ở nớc ta từ trớc đến nay.


Môn toán lớp 4 hiện nay, về nội dung là sự kết hợp, đan xen các mạch kiến thức và đợc
bổ sung thêm một số kiến thức từ lớp trên xuống. Vic hỡnh thnh v rốn k nng tớnh
toỏn cho hc sinh tiu hc c thc hin ngay t lp 1 v c dn nõng cao cỏc
lp trờn.
i vi hc sinh lp 4, sau khi hc xong v cỏc phộp tớnh hc sinh phi:
+ Nm đợc mi quan h gia cỏc phộp tớnh. Cỏc tớnh cht c bn ca cỏc phộp
tớnh.
+ Cú k nng cng, tr, nhõn, chia cỏc s cú nhiu ch s v thc hin ỳng,
nhanh.
+ Bit tớnh ỳng giỏ tr biu thc cú n 3, 4 phộp tớnh.
Xut phỏt t yờu cu ú, tụi thy vic rốn k nng tớnh toỏn cho hc sinh tiu hc
núi chung v hc sinh lp 4 núi riờng l vụ cựng quan trng. Nhng kin thc v k
nng ú cn thit trong cuc sng ca hc sinh ( vớ d: khi mua, bỏn, trao, i ) cn
thit trong hc tp ca cỏc em, nú l c s cỏc em hc tip lờn cp II.
Qua vic rốn k nng tớnh toỏn 4 phộp tớnh trờn tp hp s t nhiờn, hc sinh cũn
c rốn luyn nhiu mt nh: Trớ thụng minh trong vic chn cỏch lm thớch hp,
nhanh, gn ( bng vic vn dng cỏc tớnh cht c bn; giao hoỏn, kt hp Vớ d:( 6 +
5 + 4 = 6 + 4 + 5 = 10 + 5 = 15 ). Rốn cỏch lm vic ngn np, cú k hoch ( trong
vic thc hin phộp tớnh y cỏc bc, ỳng ), cú kh nng t kim tra kt qu
phộp tớnh.
Qua vic rốn k nng tớnh toỏn hc sinh, giỏo viờn cú iu kin phỏt hin ra nhng
em cú kh nng t duy toỏn hc linh hot, t ú cú th bi dng nhng ti nng toỏn
hc cho ất nc.
Chính vì thế tôi đã chọn sáng kiến: Dy tớnh cht ca cỏc phộp toỏn trên tp
hp s t nhiờn v vic rốn k nng thc hnh tớnh toỏn cho hc sinh lp 4 để
nghiên cứu và thực hiện.
II./ MC CH nghiên cứu
Nghiờn cu v ni dung v phng phỏp dy tớnh cht của các phộp toỏn trờn tp
hp s t nhiờn, giỳp hc sinh vn dng tớnh cht ny tớnh ỳng, nhanh, gn giỏ tr
ca biu thc.

III./ Đối t ợng nghiên cứu
- Học sinh lớp 4A, 4B Trờng tiểu học B Trực Đại
- Giáo viên khối 4 - Trờng tiểu học B Trực Đại
IV./Phạm vi nghiên cứu
1- Giới hạn nội dung: Dạy tớnh cht ca cỏc phộp toỏn tp hp s t nhiờn v vic rốn
k nng thc hnh tớnh toỏn cho hc sinh lp 4.
2-Kế hoạch -Thời gian nghiên cứu:
ở trờng tiểu học B Trực Đại - Năm học 2007 - 2008
STT
THờI gian Nội dung nghiên cứu
1 Tháng 9/2007
Đọc, nghiên cứu tài liệu.
Xác định vấn đề cần nghiên cứu.
2 Tháng 10/2007
Điều tra thực trạng dạy và học của giáo viên, học sinh.
3 Tháng 11/2007
Viết đề cơng nghiên cứu - Dạy thực nghiệm
4 Tháng 12/2007
Thu thập, xử lí thông tin lí luận, dữ kiện.
5 Tháng 1/2008
Viết bản thảo.
6 Tháng 2/2008
Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm và in.
.
.V./ Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy Toán 4.
- Tìm hiểu quan điểm biên soạn SGK Toán 4.
- Phỏt hin ra nhng sai lm m hc sinh thng mc phi khi lm tớnh thụng
thng ( hoc lm cỏc bi tp nõng cao ), bng cỏch diu tra thc trng vic dy, hc
tớnh giỏ tr biu thc, vic vn dng cỏc qui tc v cỏc tớnh cht phộp toỏn ca hc sinh

v giỏo viờn lp 4 Trng tiu hc B Trực Đại
- xut bin phỏp c th, kt qu dy thc nghim v tớnh giỏ tr ca biu thc
( lp 4 ) nhm rốn luyn k nng thc hnh tớnh toỏn cho hc sinh lớp 4 đáp ứng yêu
cầu của chơng trình SGK mới.
VI./ Ph ơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
2. Phơng pháp tham khảo tài liệu
3. Phơng pháp quan sát.
4. Phơng pháp trò chuyện, điều tra, khảo sát
5. Phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp
6. Phơng pháp thực nghiệm giáo dục
7. Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm.
B. nội dung
I-/cơ sở về lý luận
* Chúng ta đều biết, Tiếng Việt trau dồi vốn ngôn ngữ phong phú, bồi dỡng cho
học sinh những tình cảm chân chính, lành mạnh thì Toán học sẽ hình thành cho học
sinh kiến thức, kỹ năng toán học cơ bản, rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức
Toán vào cuộc sống, cách làm việc độc lập, tích cực, t duy, suy luận lô gíc. Nó là một
môn khoa học nhằm phát triển một cách toàn diện nhân cách học sinh. Chính vì vậy,
nó không thể thiếu trong bất cứ một nhà trờng nào, nhất là nhà trờng Tiểu học. Nó
trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ đời sống và phát triển xã
hội. Mụn Toỏn cú mt v trớ quan trng trong cỏc mụn hc trng tiu hc. Kin
thc, k nng mụn toỏn tiu hc c ng dng nhiu trong cuc sng i thng
ca con ngi, l hnh trang bc vo cuc sng cho nhng em khụng cú iu kin
hc tp tip cỏc bc hc sau. Mụn Toỏn tiu hc gúp phn giỏo dc hc sinh tr
thnh con ngi phỏt trin ton din, thụng minh, sỏng to, suy ngh c lp, linh hot,
hỡnh thnh cỏch nhỡn s vt hin tng trong thc tin theo quan im duy vt bin
chng. Mụn Toỏn tiểu hc bi dng cho hc sinh tớnh cn thn, trung thc, chu
khú, hng say lao ng, gúp phn hỡnh thnh phm cht con ngi lao ng mi, ỏp
ng nhu cu ca thi i mi.

II./ MT số YấU CU C BN V KIN THC V K NNG MễN TON
LP 4:
Toỏn lp 4 tp trung vo dy hc, vit cỏc s t nhiờn (n lp triu ) v 4 phộp
tớnh i vi s ú, kt hp vi mt s kin thc v hỡnh hc v o i lng.
Trong chuyờn ny, tụi ch mun cp n cỏc yờu cu c bn v kin thc v
k nng thc hnh tớnh toỏn ca hc sinh lp 4 theo chuẩn kiến thức kỹ năng của BGD,
theo QĐ số43/ 2001- QĐ - BGD và ĐT tháng11/ 2001 của Bộ trởng BGD và ĐT yêu
cầu về phân môn toán lớp 4 học sinh cần đạt đợc:
1 Phộp cng:
- t tớnh cng 2 hoc 3 s hng vi cỏc s cú nhiu ch s.
- Biu th tớnh cht giao hoỏn v tớnh cht kt hp bng cụng thc.
2 Phộp tr:
- t tớnh tr hai s cú nhiu ch s.
- Nắm chắc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 – Phép nhân:
- Đặt tính để nhân một số có năm hoặc sáu chữ số với số có một, hai, ba chữ số.
- Biểu thị các tính chất giao hoán, kết hợp, một số nhân với một tổng, một số
nhân với mét hiệu bằng công thức:
- a x b = b x a
- ( a x b ) x c =a x ( b x c )
- a x (b + c ) = a x b + a x c
- a x ( b – c ) = a x b – a x c
- Nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11
- Nhân nhẩm với số có tận cùng là chữ số 0.
4 - Phép chia:
- Đặt tính để chia một số có năm, sáu chữ số cho một số có một, hai, ba chữ số .
- Tính chất một số chia cho một tích: a: ( b x c ) = a : b : c
- Phép chia hết và phép chia có dư ( với các số cụ thể ): hiểu 32 chia cho 5 đựơc
thương bằng 6 và số dư bằng 2 có nghĩa là:
32 = 5 x 6 + 2

5 - Biểu thức:
- Gíá trị của biểu thức không chứa chữ, có nhiều dấu phép tính.
- Biểu thức chứa 2 hoặc 3 chữ, có một hoặc 2 dấu phép tính.
+ Trong quá trình dạy, người giáo viên phải giúp học sinh hình thành kĩ năng:
+ Thực hiện đúng các phép tính bằng cách đặt tính:
- Phép cộng hai hoặc ba số có nhiều chữ số.
- Phép trừ số có nhiều chữ số.
- Phép nhân một số có năm, sáu chữ số với một số có một, hai, ba, chữ số.
Chú ý trường hợp thừa số có chữ số 0 ở cuối hoặc ở giữa.
- Phép chia một số có năm, sáu chữ số với một số có một, hai, ba chữ số.
Lưu ý trường hợp thương có chữ số 0 và trường hợp số bị chia và số chia có chữ số 0
ở cuối và ở giữa .
+ Thuộc công thức biểu thị các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép
nhân, nhân một số với một tổng hoặc hiệu, chia một số cho một tích.
Biết vận dụng các tính chất này để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ Bit nhõn nhm mt s cú hai ch s vi 9 v 11.
+ Bit tỡm thng v s d trong phộp chia cú d nh t tớnh .
+ Nhng yờu cu v kin thc v k nng tớnh toỏn ca hc sinh lp 4 qu l quan
trng. Vy trong quỏ trỡnh ging dy, ngi giỏo viờn phi chn c nhng phng
phỏp thớch hp nht truyn th kin thc n hc sinh. lm c iu ny giỏo
viờn gp rt nhiu khú khn.
III/ Thực trạng năng lực của giáo viên khối 4 tr ờng tiểu học
Thông hiểu vận dụng phơng pháp mới: Giáo viên cha mạnh dạn từ bỏ phơng
pháp cũ, đôi khi còn làm thay, nói thay học sinh.
Tổ chức hớng dẫn học sinh phát hiện kiến thức mới và vận dụng kiến thức đó
vào luyện tập còn mang tính "liệt kê".
Cha phát huy hết khả năng sáng tạo của học sinh. Mặt khác giáo viên cha thực
sự đầu t cho một giáo án "mở" nên tiết học còn nhiều tình huống mà giáo viên cha kịp
thời xử lý.
IV./ Thực trạng của học sinh:

Việc thực hiện và làm theo lệnh của học sinh trong tiết học toán rất quan trọng.
Đó là giáo viên giao việc cho học sinh theo từng bớc của vấn đề để hình thành kiến
thức mới nhng học sinh còn tỏ ra lúng túng, làm chệch hớng của giáo viên. Mặt khác,
kỹ năng diễn đạt để nêu lại cách làm của cá nhân học sinh còn hạn chế. Do vậy việc
hình thành kiến thức mới mất nhiều thời gian, sẽ ảnh hởng đến thời gian luyện tập.
V./ Thực trạng dạy và học.
1 - Hc sinh thc hin phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia cũn sai kt qu do t tớnh
sai, do cha nh c cỏc phộp tớnh nhõn trong bng, do c lng thng khụng
chớnh xỏc.
2 - i vi vic tớnh giỏ tr biu thc ( nht l cỏc biu thc cú nhiu du phộp tớnh,
s ln ) hc sinh thng lm sai do cha nm vng cỏc quy tc thc hin cỏc phộp
tớnh trong mt biu thc, do nhm ln trong thao tỏc tớnh toỏn.
Vớ d: 120 : 3 x 5
Hc sinh thc hin: 120 : 3 x 5
= 120 : 15
= 8
Vỡ sai qui tc nờn nhiu trng hp hc sinh khụng tỡm ra kt qu ca biu thc.
3 - Một số biểu thức có vận dụng các tính chất của các phép toán để tính nhanh, học
sinh chưa chọn được phương pháp thuận tiện do không nhớ tính chất, do chưa biết vận
dụng linh hoạt các tính chất trong quá trình tính toán.
Ví dụ :Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
268 x 999 + 268
Cách làm của đa số học sinh :
268 x 999 + 268
= 267732 + 268
= 268000
Học sinh chưa biết vận dụng tính chất: một số nhân với một tổng, để làm nhanh:
268 x 999 x 268
= 268 x 999 + 268 x 1
= 268 x ( 999 + 1)

= 268 x 1000
= 268000
4 - Học sinh lớp 4 tư duy đang hình thành và phát triển, đã bắt đầu chuyển từ tư duy
cụ thể, trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng. ë lứa tuổi này, bước đầu có khả
năng phân tích, tổng hợp, khái quát và hệ thống một số kiến thức.Tuy nhiên tư duy cụ
thể vẫn chiếm ưu thế, do đó đối với việc tiếp thu các tính chất của các phép toán trên
tập hợp số tự nhiên học sinh dễ nhớ nhưng chóng quên, chưa nắm vững bản chất đến
vận dụng chưa thành thạo, mắc sai lầm.
5 - Do nhu cầu đổi mới về kinh tế, xã hội của đất nước, đồi hỏi mục tiêu giáo dục
đào tạo được những người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo sẵn sàng
thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Do đó giáo viên giảng dạy phải đạt
trình độ đào tạo chuẩn, phải luôn học tập nâng cao tay nghề, phải có những thiết bị
dạy học hiện đại để giúp học sinh tiếp cận với được với sự phát triển không ngừng của
thời đại. Nhưng qua thực tế giảng dạy, giáo viên vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn như:
Trình độ học sinh không đều, thiết bị dạy học cha hiÖn ®¹i, chưa có điều kiện học hỏi,
còn quen với cách truyền thụ kiến thức cũ (giáo viên là trung tâm)
VI - §iÒu tra thùc tr¹ng
1 - Dự giờ toán lớp 4A
Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân (trang 58)
Sau giờ dự, tôi ra một phiếu kiểm tra để khảo sát học sinh như sau:
B µi 1: Điền số thÝch hợp vào ô trống :
15 x 3 = x 15 5 x 75 = 25 x x 5
18 x = x 18 x n = n x m
Bài 2: Hãy tìm xem 2 biểu thức nào có giá trị bằng nhau:
3 x 10325 3982 x 5
(2 + 3) x 3982 4 x (1230 + 2340)
3570 x 4 (1000 + 32) x (1+2)
Bài 3: Điền từ thÝch hợp vào chỗ chấm:
Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi: thì tích không
thay đổi .

a x = b x
* Với thời gian làm bài là 15 phút, kết quả đạt như sau:
Bài 1: Số học sinh làm được:
15 x 3 = 3 x 15 m x n = n x m
18 x = x 18
Cã 10/ 27 học sinh làm được : 5 x 75 = 25 x 3 x 5
Nguyên nhân là do học sinh chưa phát hiện được :
25 x 3 bằng 75
Bài 2: Chỉ có 7/27 học sinh làm được :
3 x 1032 = (1000 + 32) x (1 + 2)
(2 + 3) x 3982 = 3982 x 5
3570 x 4 = 4 x (1230 + 2340)
* Điều đó chứng tỏ học sinh chưa vận dụng linh hoạt tính chất giao hoán của phép
nhân vào giải toán.
Bài 3: Hầu hết các em làm được nhưng lời lẽ còn rườm rà , thiếu chính xác .
Ví dụ: Các em điền như sau: "Khi thay ®æi các thừa số trong một tích thì tích
không thay đổi "hoặc" khi ®æi các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi "(vì
thiếu từ "đổi chỗ " nên thành sai).
* Như vậy học sinh đã bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân
nhưng hiểu bản chất chưa sâu, nên dẫn đến việc giải các bài to¸n ở dạng nâng cao
chưa nhanh .
2- Dự giờ toán lớp 4A
4
:
Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân (trang 60)
Sau giờ dự , tôi ra một phiếu kiểm tra khảo sát học sinh như sau:
Bài 1: Tính theo cách hợp lý
32 x 2 x 5 2 x 7 x 9 x 5
5 x 18 x 2 25 x 5 x 4 x 9
Bài 2: Điền chữ thÝch hợp vào chỗ chấm

Tính chất kết hợp của phép nhân: Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba ta có
thể
Hãy viết dạng tổng quát ?
Bài 3: Tính nhanh
16 x 25 x 3 x 4
Tiết dạy chia một số cho một tích (Tiết 69/78 lớp 4A4)
*Với thời gian làm bài 15 phút , kết quả đạt như sau:
Bài 1: 17/29 học sinh làm được:
32 x 2 x 5 =32 x 10 =320
5 x 18 x 2 =5 x 2 x 18 = 10 x 18 =180
Cã 11/29 học sinh làm được:
2 x 7 x 9 x 5 = 7 x 9 x 2 = 63 x 10 = 630
25 x 5 x 4 x 9 = 5 x 9 x 25 x 4 = 45 x 100 = 4500
Bài 2: Hầu hết học sinh làm được nhưng lời lẽ chưa gọn.
Bài 3: Cã 12/29 học sinh làm được:
16 x 25 x 3 x 4
=(16 x 3 ) x (25 x 4)
= 48 x 100
= 4800
* Điều đó chứng tỏ học sinh mới chỉ ghi nhớ máy móc tính chất kết hợp của phép
nhân, chưa biết vận dông tính chất kết hợp cïng tính chất giao hoán để làm tính.
Nguyờn nhõn ca thc trng ny l do giỏo viờn la chn phng phỏp cha thớch
hp vi trỡnh phỏt trin v t duy ca hc sinh. Giỏo viờn ch truyn t nhng kin
thc cú sn trong sỏch giỏo khoa m cha m rng. Giỏo viờn cũn núi nhiu, cha
thc s ly hc sinh lm trung tõm. khc phc thc trng ny, tụi mnh dn ra
mt s bin phỏp để rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán cho học sinh lớp 4 trong
quỏ trỡnh ging dy mụn toỏn nh sau:
VII. /Đề XUất MT S BIN PHP RẩN LUYN K NNG THC
HNH TNH TON CHO HC SINH LP 4
1- Trc ht giỏo viờn cn cng c cho hc sinh cỏc bin phỏp thc hin bn

phộp tớnh cng , tr, nhõn, chia nh: Thuc bng cng, tr, nhõn, chia. Cỏch t tớnh
v cỏch thc hin phộp tớnh, cn thn trong khi tớnh toỏn.
2- Trong cỏc tit dy v quy tc thc hin cỏc phộp tớnh trong biu thc, giỏo
viờn cn ging k mt s t ng nh "Ch cú" hoc "Cú", hng dn hc sinh cỏch
vn dng cỏc quy tc (Xem biu thc cú my du phộp tớnh tỡm quy tc thớch hp,
thc hin chớnh xỏc ).
3- Giỏo viờn cn quan tõm n vic phỏt trin t duy, úc sỏng to cho hc sinh
qua vic s dng ng dng nhng tớnh cht ca cỏc phộp toỏn tớnh hp lý, nhanh
(nh v khụng nhm ln cỏc tớnh cht ca cỏc phộp toỏn, vn dng phự hp v linh
hot cỏc tớnh cht ó hc).
Vớ d: Tớnh nhanh:
Hc sinh bit vn dng tớnh cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng
lm:
41 x 9 + 59 x 9
= (41 + 59) x 9
= 100 x 9
= 900
4- Giỏo viờn cn hng dn hc sinh cỏch trỡnh by mt bi tớnh giỏ tr ca biu
thc sao cho rừ rng, khoa hc, khụng b nhm ln hoc thiu ht cỏc phộp tớnh.
Vớ d: Tớnh giỏ tr ca biu thc
252 : 4 + 196 x 2
Nờn trỡnh by : 252 : 4 + 196 x 2 = 63 +292 = 455
5- Giáo viên phải rèn cho học sinh óc quan sát tính nhanh, tính cẩn thận, khơi
gợi lòng tò mò, ham học hỏi toán học, yêu thÝch môn toán bằng cách biết khuyến
khích, động viên các em kịp thời, nhẹ nhàng chỉ bảo khi các em có nhầm lẫn hay sai
lầm.
VIII./ Tæ CHỨC DẠY THỰC NGHIỆM :
Để thực hiện các biện pháp trên, tôi đã d¹y mét tiÕt toán cụ thể, sau đ©y là giáo
án của tiết toán này.
Tiết 69: Chia một số cho một tích (trang 78)

1. Mục tiêu: Giúp học sinh :
-NhËn biết cách chia một số cho một tích
-Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lý.
2. Đồ dùng dạy học
-GV: Phấn màu,sách giáo khoa
-HS: Bảng con, vở, sách giáo khoa
3. Các hoạt động day học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
-GV nêu biểu thức (64- 32): 8
-Yêu cầu học sinh tính bằng 2 cách vào bảng con
-GV nhận xét bảng con.
-HS nêu cách chia một hiệu cho một số .
Hoạt động 2: Bài mới (15')
Hoạt động 2.1: So s¸nh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc
-GV viết lên bảng biểu thức
24 : (3 x 2)
-HS nhận xét : Đây là biểu thức dạng một số chia cho một tích.
-HS làm bảng con -> Nêu cách làm, GV ghi:
24 : (3 x 2) = 24 : 6
= 4
Hoạt động 2.2 : Giíi thiÖu tÝnh chÊt chia 1 sè cho 1 tÝch
-GV nêu tiếp 2 biểu thức
24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
-HS làm bảng con -> HS nêu cách làm, GV ghi :
24 : 3 : 2 = 8 : 2 24 : 2 : 3 = 12 : 3
= 4 = 4
-HS nhận xét kết quả của 3 biểu thức ( Có giá trị bằng nhau)
-GV nói. Vậy ta có thể viết
24 : (3 x 2) = 24: 3: 2 = 24 : 2 : 3
-1 - 2 HS nêu lại

Hoạt động 2.3: Giíi thiÖu quy t¾c
-GV nêu : Vậy để thực hiện 24 : (3 x 2) ta có thể làm như thế nào ?
-GV ®ặt câu hỏi: Vậy muốn chia một số cho một tích ta làm như thế nào?
(HS nêu)
GV: Đó chính là quy t¾c SGK/ 78 ->HS đọc (2 - 3 HS)
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (17-19’)
a) Bảng con
*Bài 1/78: ( 5-6’) Tính giá trị của biểu thức
50 : (2 x 5) 72 : (9 x 8)
-Kiến thức: Luyện tích giá trị biểu thức dưới dạng một số chia cho một số tính
theo các cách khác nhau.
-Sai lầm học sinh thường mắc.
Ví dụ: 72 : 9 x 8 hoặc 72 : 8 x 9
b) Vở
*Bài 2/78: ( 5-6’)
Chuyển một phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi
tính (theo mẫu)
Mẫu : 60 : 15 = 60 : (5 x 3)
= 60 : 5 : 3
= 12 : 3 : 4
80 : 40 150 : 50 80 : 16
- Kiến thức: HS biết phân tích số chia thành một tích để biểu thức có dạng một
số chia một tích và vận dụng cách 2 để tính -> khuyến khích các em phân tích số chia
thành các tích khác nhau.
* Bài 3/79: ( 6-7’)
Cú hai bn hc sinh mi bn mua 3 quyn v cựng loi v tt c phi tr 12.000
ng . Tớnh giỏ tin mi quyn v?
-Kin thc : Toỏn gii cú vn dng kin thc chia mt s cho mt tớch.
-Sai lm hc sinh thng mc :
+ Cõu tr li thiu chớnh xỏc .

+ Nhõn chia sai.
Hot ng 4 : Cng c (3')
-Kin thc: Cỏc cỏch tớnh giỏ tr dng chia mt s cho mt tớch.
-Hỡnh thc cng c:
GV nờu bi tp: Thc hin phộp chia sau theo nhiu cỏch
64: 8: 2 90:45
-HS lm vo bng con- -GV nhn xột bng con
-HS nờu li cỏch chia mt s cho tớch.
I.X/ T ổ CHC KIM TRA
Sau khi cho c 2 lp:
+ Lp thc nghim: 4A
+ Lp i chng : 4B
Bi 1: Tớnh theo cỏc cỏch
105: (3 x 5)
Bi 2: Tỡm x, bit:
1215 : x : 5 = 3
Kêt quả là:
S
th t
Lp thc nghim 4A
-
Sĩ số 27
Gii Khỏ T.B Yu
Bi 1 13em = 48% 9em = 33% 4em = 15% 1em = 4%
Bi 2 8em = 30% 11em = 41% 6em = 22% 2em = 7%
S
th t
Lp đối chứng 4B
-
Sĩ số 29

Gii Khỏ T.B Yu
Bi 1 6 em = 21% 8 em = 28 % 10 em = 34% 5em = 17%
Bi 2 4 em = 14% 6 em = 21% 12 em = 41% 7 em = 24%
* Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi của lớp thực
nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Số học sinh đạt điểm yếu, số học sinh đạt
điểm trung bình giảm.
* Căn cứ vào những kết quả thu đợc ở trên, tôi nhận thấy việc áp dụng mt s bin
phỏp để rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán cho học sinh lớp 4 trong quỏ trỡnh ging
dy mụn toỏn không những học sinh chủ động, sáng tạo trong cách học mà còn nâng
cao hiệu quả của giờ dạy.

c. kết quả
I./ ý nghiã - hiệu quả của sáng kiến.
Giỳp hc sinh gii c cỏc bi toỏn rốn k nng tớnh toỏn l mt thnh cụng ln,
nú cú ý ngha quan trng trong vic rốn luyn phng phỏp suy ngh c lp, linh
hot, sỏng to nú gúp phn phỏt trin trớ thụng minh, nú hỡnh thnh cỏc phm cht tt
p ca ngi lao ng mi nh: cn thn, cn cự, ý chớ vt khú khn, tỏc phong lm
vic khoa hc.
iu quan trng dy hc toỏn cỏc tớnh cht ca phộp tớnh l giỳp hc sinh bit
cỏch gii quyt cỏc vn thng gp trong hc tp cng nh trong cuc sng. Kh
nng tớnh toỏn nhanh, chớnh xỏc s lm cho hc sinh t tin trong vic gii cỏc bi toỏn
( k c bi toỏn cú li vn).
T vic dy cỏc tớnh cht ca phộp toỏn trờn tp s t nhiờn, giỏo viờn đó hỡnh thành
cho hc sinh nhng k nng tớnh nhanh, ỳng, gn. Qua quỏ trỡnh trin khai dy thc
nghim v kim tra thc nghim, kt qu cho thy a s cỏc em ó nm c tớnh cht
ca cỏc phộp toỏn, bc u ó hỡnh thành k nng tớnh toỏn nhanh.
T kt qu trờn cng khng nh mt iu l khụng ch coi trng vic rốn k nng
tớnh toỏn lp 4 m cũn phi coi trng vic rốn k nng tớnh toỏn tt c cỏc lp
khỏc. ú cng chớnh l mt trong nhng nhim v mụn toỏn ra, nhm tng bc
nõng cao hn na cht lng dy hc gúp phn thc hin mc tiờu cao c ca t

nc.
II./ NHNG Khuyến nghị XU ất :
Qua sáng kiến kinh nghiệm ny v để thc hin tt nhng nhim v, mc tiờu trờn,
tụi xin cú mt s khuyến nghị và xut sau õy:
- Cn b sung thờm cỏc bi tp v tớnh nhanh hc sinh c rốn luyn nhiu tớnh
cht ca cỏc phộp toỏn.
- Sau mi tit cung cp kin thc mi cn cú nhiu hn nhng tit luyn tp khc
sõu hn na nhng kin thc ny.
- Trong mi gi hc, giỏo viờn cn quan tõm hn n cỏc i tng hc sinh cú
bin phỏp dy hc kp thi nh: Giỳp hc sinh yu, ra bi tp nõng cao bi
dng hc sinh gii.
- Giỏo viờn phi ly hc sinh lm trung tõm, sao cho gi hc mi hc sinh phi c
hot ng, phỏt huy kh nng hc tp tích cực, t giỏc ở học sinh. Hc sinh t khỏm
phỏ v chim lnh kin thc.
- Cn s dng nhiu phng phỏp dy hc tích cực thu hỳt hc sinh vo hot
ng hc tp nh: H thng cõu hi gn, d hiu, t chc trũ chi toỏn hc, s dng
phiu kim tra.
- Thng xuyờn chm, cha bi ca hc sinh trong tit hc toỏn nhm nm c kin
thc ca cỏc em. Biu dng hc sinh khỏ, gii, phỏt hin theo dừi hc sinh yu kộm.
- Giỏo viờn khụng ngng nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v, t bi dng,
nghiờn cu ti liu, sỏch bỏo, tiếp cận với các phơng tiện dạy học hiện đại nõng cao
tay ngh ca bn thõn.
Do nng lc v trỡnh chuyờn mụn cú hn, thi gian nghiờn cu ngn, ti liu
tham kho cũn thiu nên sáng kiến kinh nghiệm của tôi cũn nhiu thiu sút. Qua sáng
kiến kinh nghiệm, tụi rt mong nhn c nhiu ý kin úng gúp ca cỏc bn ng
nghip, Quí ban giám hiệu nhà trờng và các đồng chí cán sự, chuyên viên Phòng giáo
dục chỉ dẫn, giúp đỡ thêm để sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tụi xin chõn thnh cm n./



×