Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giao an Cong Nghe 6 tu tuan 13 tiet 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 58 trang )

Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- GV nhận xét bổ sung dùng tranh ảnh giới
thiệu một số loại mành và các chất liệu đợc
dùng để làm mành. - Có nhiều loại mành.
- Những chất liệu đợc dùng để làm mành nh:
nhựa, tre, trúc .
4/ Củng cố:
- GV gọi 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV cho HS củng cố lại nội dung toàn bài học.
- GV hớng dẫn cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị trớc bài 12, su tầm tranh ảnh và mẫu một số loại hoa, cây cảnh dùng
trong trang trí nhà ở.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 13 Ngày soạn: / / 09
Tiết: 26 Ngày dạy: / / 09
Bài 12.
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Biết một số loại cây cảnh và hoa
dùng trong tranh trí nhà ở.
- Lựa chọn đợc cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu
thẩm mỹ.
- Có ý thức trong việc trông và chăm sóc cây cảnh ở gia đình và vờn trờng.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh về một số loại cây cảnh.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.


? Để làm đẹp cho ngôi nhà ngời ta thờng dùng những đồ vật gì để trang trí ?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV- hs Nội dung
- GV gợi ý để HS nêu những hiểu biết của
mình về cây cảnh và hoa, GV cho HS thảo
luận câu hỏi:
? ở nhà em đã dùng các loại cây cảnh và hoa
gì để trang trí nhà ở ?
? Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa có ý
nghĩa gì ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
i/ ý nghĩa của cây cảnh và hoa
dùng trong trang trí nhà ở.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
? Vì sao cây cảnh lại góp phần làm trong sạch
không khí ?
- HS trình bày theo sự hiểu biết cá nhân.
? Công việc trồng chăm sóc cây cảnh và cắm
hoa có ý nghĩa gì ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét cho HS liên hệ với thực tế ở
địa phơng.
- GV gợi cho HS quan sát hình 2.14 SGK để
nêu lên một số loại cây cảnh thông dụng.
- GV cho HS nêu tên một số loại cây cảnh có
ở gia đình, địa phơng.
- HS trình bày cá nhân.

- GV nhận xét chốt lại.
? Có thể trang trí cây cảnh ở những vị trí nào
trong nhà ?
- HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình về
vị trí trang trí cây cảnh.
- HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại ghi.
? Để có hiệu quả khi trang trí cây cảnh cần
chú ý những điều gì ?
- HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
- Trồng chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang
trí đem lại niềm vui th giãn cho con ngời sau
những giờ lao động hoạc tập mệt mỏi.
ii/ một số loại cây cảnh và hoa
dùng trong trang trí nhà ở.
1/ Cây cảnh.
a/ Một số loại cây cảnh thông th ờng.
- Cây cảnh đợc phân làm ba nhóm: Cây có
hoa, cây chỉ có là và cây leo.
- Cây cảnh rất đa dạng và phong phú. Ngoaig
những cây thông dụng mỗi vùng, miền còn có
những cây cảnh đặc trng.
b/ Trang trí cây cảnh.
- ở ngoài nhà: Chậu cây cảnh để trớc cửa nhà,
đặt trên bờ tờng dẫn vào nhà.
- Trong nhà: Đặt ở góc tờng, phía cửa ra vào,
treo trên cửa sổ

- Cây cảnh phải phù hợp với chậu về kích thớc
và hình dáng.
- Chậu cây cảnh cần phù hợp với vị trí cần
trang trí.
c/ Chăm sóc cây cảnh
( Tiết sau học tiếp)
4/ Củng cố:
- Trồng chăm sóc cây cảnh có ý nghĩa gì ?
- GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình, lớp học, sân trờng.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài ttheo vở ghi kết hợp với SGK.
- Chuẩn bị trớc phần chăm sóc cây cảnh và hoa tiết sau học tiếp.
* Rút kinh nghiệm:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
Tuần: 14 Ngày soạn: / / 09
Tiết: 27 Ngày dạy: / / 09
Bài 12.
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
(Tiết 2)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Biết một số loại cây cảnh và hoa
dùng trong tranh trí nhà ở.
- Lựa chọn đợc cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu
thẩm mỹ.
- Có ý thức trong việc trông và chăm sóc cây cảnh ở gia đình và vờn trờng.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Tranh ảnh về một số loại cây cảnh.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.

1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày ý nghĩa của cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở ?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV- hs Nội dung
- GV nhắc lại các mục đã học ở tiết trớc.
- GV gợi ý để HS nêu những hiểu biết của
mình về chăm sóc cây cảnh. HS thảo luận trả
lời câu hỏi:
? Chăm sóc cây cảnh có tốn công không ?
? Cần chăm bón, tỉa cành, tới nơcs nh thế
nào ?
? Giá cây cảnh có đắt không ?
? Nhà nghèo ít tiền có chơi cây cảnh đợc
không ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung thêm một số loại cây
cảnh cao cấp Bon sai rất đắt tiền, tốn công
chăm sóc.
- GV gợi cho HS những loại hoa dùng trong
trang trí nhà ở.
- HS trình bày -> GV nhân xét.
- GV gợi ý cho HS kể tên những loaaij hoa
thông dụng có ở địa phơng, gia đình kể cả
hoa dại và hoa đồng nội.
i/ ý nghĩa của cây cảnh và hoa
dùng trong trang trí nhà ở.
ii/ một số loại cây cảnh và hoa
dùng trong trang trí nhà ở.

1/ Cây cảnh.
a/ Một số loại cây cảnh thông th ờng.
b/ Trang trí cây cảnh.
c/ Chăm sóc cây cảnh
- Chăm sóc cây cảnh ít tốn công, nhng cần
chăm sóc, tới nớc tỉa cảnh thờng xuyên.
2/ Hoa.
a/ Các loại hoa dùng trong trang trí.
- Có ba loại hoa: Hoa tơi, hoa khô và hoa giả.
+ Hoa tơi đa dạng phong phú, gồm các loại
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- GV giới thiệu một số loại hoa cho HS rõ.
? Vì sao hoa khô lại ít sử dụng ở Việt Nam ?
- HS trình bày -> GV nhân xét.
- GV giảI thích vì đắt tiền, khó làm
? Nguyên liệu dùng làm hoa giả thờng là gì?
? Nêu u nhợc điểm của việc sử dụng hoa giả
trong trang trí nhà ở.
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung thêm do nhu cầu ngày
càng cao ngoài sản xuất hoa giả ngời ta còn
sản xuất cây cảnh giả rất đẹp.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.18 SGK để
tự nêu lên những vị trí thờng trang trí hoa
trong nhà.
- GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình và
lớp học.
? Gia đình em thờng cắm hoa vào những dịp

nào ?
- HS trình bày -> nhận xét.
- GV nhận xét khuyến khích, động viên
thuyết phục các em cha sử dụng hoa để trang
trí, về nhà thử cắm hoa sẽ thấy hứng thú.
hoa đợc trồng trong nớc, hoa đồng nội, hoa
dại và hoa nhập ngoại.
+ Hoa khô là loại hoa đợc con ngời tạo lại từ
một số loại lá, hoa cỏ dại, cành tơi đợc con
ngời làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô rồi
nhuộm.
+ Hoa giả nguyên liệu vải, nilon, giấy mỏng,
nhựa .
* Ưu điểm: Bền đẹp, đa dạng, đợc sử dụng
nhiều tại các cơ quan, gia đình, khắp thành thị
và nông thôn. Có những loại hoa khi bẩn có
thể giặt lại bằng xà phòng lại đẹp nh mới.
b/ Vị trí trang trí hoa.
- Treo tờng, để bàn ăn, kệ sách, phòng khách,
bàn làm việc, phòng ngủ, góc học tập .
4/ Củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV hớng dẫn, gọi ý cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài ttheo vở ghi kết hợp với SGK.
- Chuẩn bị trớc bài cắm hoa trang trí.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 14 Ngày soạn: / / 09
Tiết: 28 Ngày dạy: / / 09
Bài 12.

Cắm hoa trang trí
Dạy trên powerPoint
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/ 2010
Tiết: 37 Ngày dạy: 05/01/2010
Ch ơng III. Nấu ăn trong gia đình
Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý
(Tiết 1)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong các bữa ăn thờng ngày.
- Biết đợc nguồn cung cấp các chất dinh dỡng và vai trò của các chất dinh dỡng đối với
cơ thể.
- Biết cách lựa chọn các thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Phóng to hình 3.1 & 3.5 SGK
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV- hs Nội dung
GV nêu câu hỏi HS thảo luận:
? Tại sao cần phải ăn uống ?
HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung ?
GV yêu cầu HS qua sát hình 3.1 giải thích nhu
cầu dinh dỡng cần thiết đối với cơ thể.
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét bổ sung chốt lại.
- GV nêu vấn đề: Thức ăn là những hợp chất
phức tạp bao gồm nhiều chất dinh dỡng kết
hợp lại.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về dinh d-
ỡng đã học ở tiểu học và kể tên các chất dinh
dỡng cần thiết cho cơ thể.
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 thảo luận:
? Nêu nguồn cung cấp chất đạm ?
? Chất đạm đợc phân làm mấy nhóm ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại.
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 và đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi:
? Chất đạm có chức năng gì đối với cơ thể ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại.

Ăn uống để sống và làm việc đồng thời
cũng để có chất bổ nuôi cơ thể phát triển
khỏe mạnh.
i/ vai trò của các chất dinh d -
ỡng.
1/ Chất đạm. (P rôtêin)
a/ Nguồn cung cấp.
- Chất đạm có từ thực vật và động vật.
+ Đạm động vật có từ động vật và các sản
phẩm của động vật nh: Thịt, cá, trứng, sữa.
+ Đạm thực vật có từ thực vật và các sản

phẩm của thực vật nh: Lac, đậu nành
b. Chức năng dinh d ỡng.
- Chất đạm có chức năng:
+ Cấu tạo và tái tạo các mô.
+ Tăng khả năng đề kháng của cơ thể đối với
các bệnh tật.
+ Giúp sự tăng trởng thể chất.
+ Cung cấp năng lợng.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.4 thảo luận:
? Chất đờng bột đợc chia làm mấy nhóm ?
? Chất đờng bột đợc cung cấp chủ yếu từ
những nguồn nào ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại ghi.
GV hớng dẫn HS quan sát hình 3.5 đọc thông
tin SGK trả lời câu hỏi:
? Chất đờng bột có chức năng gì đối với cơ thể
?
HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét kết luận.
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.6 thảo luận:
? Nêu các nguồn cung cấp chất béo.
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại.
GV yêu cầu HS trả lời cau hỏi:
? Chất béo có chức năng gì đối với cơ thể ?

HS trình bày cá nhân, HS khác nhận xét.
GV nhận xét chốt lại ghi.
2. Chất đ ờng bột. (Gluxit)
a/ Nguồn cung cấp.
- Chất đờng bột đợc chia làm hai nhóm:
+ Nhóm có chất đờng là chính nh các loại
trái cây tơi hoặc khô, mật ong, mía, sữa, kẹo

+ Nhóm có chất tinh bột là chính nh ngũ
cốc, các loại củ khoai lang, khoai tây,
b. Chức năng dinh d ỡng.
- Cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động của
cơ thể.
- Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dỡng
khác.
3. Chất béo. (Lipit)
a. Nguồn cung cấp.
- Chất béo có từ hai nguồn:
+ Chất béo động vật (mỡ) có từ động vật và
sản phẩm của động vật nh mỡ lợn, gà, bò
+ Chất béo thực vật (dầu ăn) có từ một số
loại hạt và các sản phẩm chế biến từ đậu hạt.
b/ Vị trí trang trí hoa.
- Cung cấp năng lợng.
- Cung cấp cho cơ thể các axit béo cần thiết.
4/ Củng cố:
- GV cho HS nêu lại nguồn cung cấp chất đạm, chất đờng bột và chất béo.
- HS nhắc lại chức năng dinh dỡng của các chất đã học.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.

- Xem trớc các chất dinh dỡng tiếp theo và gia strij dinh dỡng của các nhóm thức
ăn tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/ 2010
Tiết: 38 Ngày dạy: 06/01/ 2010
Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý
(Tiết 2)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong các bữa ăn thờng ngày.
- Biết đợc nguồn cung cấp các chất dinh dỡng và vai trò của các chất dinh dỡng đối với
cơ thể.
- Biết gia trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn.
- Có ý thức lựa chọn các thực phẩm có giá trị dinh dỡng cho các bữa ăn thờng ngày.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
Ii/ đồ dùng dạy học.
Phóng to hình 3.7 -> 3.10 SGK
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Em hay cho biết nguồn cung cấp chất đạm và chất béo cho cơ thể ?
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV- hs Nội dung
GV nêu ở tiết 1 chúng ta dang học phần I vai
trò của các chất dinh dỡng và dã học đợc 3
chất tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu các chất
tiếp theo.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
? Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết ?

HS trình bày, HS khác bổ sung - nhận xét.
GV yêu cầu HS quan sât hình 3.7 thảo luận:
? Kể tên các loại thực phẩm cung cấp các loại
sinh tố ( vitamin ) ?
HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét - bổ sung.
GV nhận xét - Chốt lại.

GV yêu cầu HS quan sát hình 3.7 và đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi:
? Sinh tố có chức năng gì đối với cơ thể ?
HS trình bày, HS khác nhận xét- bổ sung.
GV nhận xết - Chốt lại.
? Chất khoáng bao gồm những chất gì ?
HS trình bày - Nhận xét.
GV nhận xét - Ghi bảng.

GV yêu cầu HS quan sát hình 3.8 thảo luận trả
lời câu hỏi:
? Canxi và Phốtpho có các loại thực phẩm
nào?
? I ốt và sắt có ở các loại thực phẩm nào ?
HS đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
GV nhận xét - Chốt ý.
? Chất khoáng có chức năng gì đối với cơ thể?
HS trình bày, HS khác nhận xét - bổ sung.
GV nhận xét- bổ sung.
? Nớc có trong cơ thể đợc cung cấp từ những
nguồn nào ?

? Nớc có vai trò nh thế nào đối vvowis cơ thể ?
HS trình bày - Nhận xét. HS khác bổ sung.
GV nhận xét nêu thêm cho HS biết trọng lợng
cơ thể chiếm 70% là nớc để vận chuyển các
chất dinh dỡng do đó nớc rất cần cho cơ thể.
? Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào ?
HS trình bày, HS khác nhận xét.
i/ vai trò của các chất dinh d -
ỡng.
1/ Chất đạm. (P rôtêin)
2. Chất đ ờng bột. (Gluxit)
3. Chất béo. (Lipit)
4. Sinh tố. (Vitamin)
a. Nguồn cung cấp.
- Các loại sinh tố chủ yếu có trong rau quả t-
ơi, ngoài ra còn có trong gan, tim, dầu cá,
gạo
b. Chức năng dinh d ỡng.
SGK
5/ Chất khoáng:
- Gồm các chất phot pho, I ốt, can xi và chất
sắt
a. Nguồn cung cấp.
- Can xi và phốt pho có ở cá mòi hộp, sữa,
đậu
- I ốt có ở rong biển, cá, tôm, muối
- Sắt có ở rau, quả, trứng, gan
b. Chức năng dinh d ỡng.
(SGK)
6. N ớc.

- Nớc đa vào từ thức uống.
- Nớc có trong các thức ăn hàng ngày.
7. Chất xơ.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
GV chốt lại: Mỗi mỗi loại chất dinh dỡng coa
những đặc tính và chức năng khác nhau. Nh
vậy ăn đủ các loại thức ăn cần thiết và uống n-
ớc mỗi ngày chúng ta sẽ có sức khỏe tốt.

GV yêu cầu HS qua sát hình 3.9 SGK và liên
hệ với các kiến thức đã học để phần nhóm thức
ăn.
? Căn cứ vào đâu để phân nhóm thức ăn
? Thức ăn đợc phân làm mấy nhóm ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại.
? Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghĩa gì ?
HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
GV chốt lại.
? Tại sao phải phân chia nhóm thức ăn ?
? Cách thay thế thức ăn nh thế nào cho phù
hợp ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung cho HS đọc ví dụ SGK
- GV cho HS liên hệ với từ thực tế của các bữa
ăn thờng ngày ở gia đình và rút ra nhận xét về
kiến thức dinh dỡng

- Có trong rau xanh, trái cây và ngũ cốc
nguyên chất.
II. giá trị dinh d ỡng của các
nhóm thức ăn.
1. Phân nhóm thức ăn.
a. Cơ sở khoa học.
- Căn cứ vào gia trị dinh dơng ngời ta phân
chia thức ăn làm 4 nhóm.
+ Nhóm giàu chất đạm.
+ Nhóm giàu chất đờng bột.
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu chất khoáng và vitamin.
b. ý nghĩa.
(SGK)
2. Cách thay thế thức ăn.
- Thay thế thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp
khẩu vị, đảm bảo ngon miệng.
- Thay thế thức ăn này bằng thức ăn khác
trong cùng nhóm để thành phần và giá trị
dinh dỡng của khẩu phần không bị thay đổi.
4/ Củng cố:
- GV cho HS nêu lại nguồn cung cấp chất đạm, chất đờng bột và chất béo.
- HS nhắc lại chức năng dinh dỡng của các chất đã học.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc phần III nhu càu dinh dỡng của cơ thể tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/ 2010
Tiết: 39 Ngày dạy: 13/01/ 2010
Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý

(Tiết 3)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong các bữa ăn thờng ngày.
- Biết đợc nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
- Biết đợc tác hại của việc ăn thừa và thiếu các dinh dỡng cho cơ thể
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- Biết đợc lợng dinh dỡng cho 1 HS và cho 1 ngời trung bình trong một tháng.
- Có ý thức trong việc ăn uống hợp lý.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Phóng to hình 3.13 SGK
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Thay thế thức ăn nhằm mục đích gì ? Trình bày cách thay thế thức ăn ?
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV- hs Nội dung

GV nêu ở tiết 1 và tiết 2 chúng ta đã đợc học
vai trò của các chất dinh dỡng và biết đợc giá
trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, tiết này
chúng ta tìm hiểu về nhu cầu dinh dỡng của cơ
thể.
GV yêu cầu HS quan sát hình 3.11 thảo luận ?
? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ?
? Bạn đó đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân
nào ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét bổ sung.
? Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ ảnh hởng nh
thế nào đối với trẻ em ?
? Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ có tác hại nh thế
nào ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại.
- GV cho HS liên hệ voiws thực tế ở địa phơng
về các en bị thiếu chất đạm và thừa chất đạm.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 3.12 thảo
luận:
? Em có nhận xét gì về cậu bé đó ? Em sẽ
khuyên cậu bé đó nh thế nào để có thể gầy bớt
đi ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét giải thích nếu ăn thừa chất đ-
ờng bột sẽ gây béo phì vì lợng chất đờng đó sẽ
biến thành mỡ. Ngoài ra ăn nhiều chất đờng
bột cũng dễ làm răng bị sâu, nếu súc miệng và
chải răng không sạch.
? Thức ăn nào có thể làm răng bị sâu ?
? Nếu ăn thiếu chất đờng bột sẽ có tác hại gì ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung chốt lại.
i. vai trò của các chất dinh d -
ỡng.
II. giá trị dinh d ỡng của các

nhóm thức ăn.
iii. nhu cầu dinh d ỡng của cơ
thể.
1. Chất đạm.
- Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em trẻ em sẽ
bị bệnh suy dinh dỡng. Ngoài ra trẻ còn dễ
bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém
phát triển.
- Thừa chất đạm sẽ gây nên bệnh béo phì,
bệnh huyết áp, bệnh tim mạch,
2. Chất đ ờng bột.
- Ăn quá nhiều chất đờng bột sẽ làm tăng
trọng lợng cơ thể và gây béo phì.
- Ăn thiếu chất dờng bột dễ bị đói, thiếu
năng lợng để hoạt động, cơ thể mệt, ốm yếu.
3. Chất béo.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- GV nêu câu hỏi:
? Nếu hành ngày em ăn quá nhiều hoặc quá ít
chất béo cơ thể em có đợc bình thờng không,
em sẽ bị hiện gì ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV treo hình 3.13 a và 3.13 b để HS quan sát
và GV phân tích để HS hiểu thêm về lợng dinh
dỡng cần thiết cho 1 HS mỗi ngày và tháp dinh
dỡng cân đối trung bình cho 1 ngời trong một
tháng.

- Ăn thừa chất béo sẽ bị tăng trọng quá mức.
- Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ bị thiếu năng l-
ợng và thiếu các vitamin tan trong chất béo,
cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt và đói.
4/ Củng cố:
- GV gọi 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK và đọc mục có thể em cha biết.
- GV chốt lại muốn có đủ các chất dinh dỡng cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn
khác nhau trong các bữa ăn hàng ngày.
- Cần lu ý chọn đủ 4 nhóm thức ăn để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem trớc bài vệ sinh an toàn thực phẩm tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/ 2010
Tiết: 40 Ngày dạy: 14/01/ 2010
Bài 16. vệ sinh an toàn thực phẩm
(Tiết 1)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Hiểu đợc thế nào là vệ sinh thực phẩm.
- Biết đợc thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc.
- Biết đợc ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- Biết đợc biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.
- Có ý thức trong việc ăn uống hợp vệ sinh.
Ii/ đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị một số thực phẩm bị nhiễm trùng và một số thực phẩm còn ngon đê HS so
sánh, nhận biết.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.

Em hãy cho biết ăn thiếu hoặc thừa chất đạm cơ thể sẽ bị ảnh hởng nh thế nào ?
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV- hs Nội dung

GV nêu câu hỏi:
? Vệ sinh thực phẩm là gì ?
i. vệ sinh thực phẩm.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ? Cho ví
dụ.
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đa mẫu thực phẩm bị nhiễm
trùng và mẫu thực phẩm không bị nhiễm trùng
cho HS quan sát so sánh.
? Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị h
hỏng và giải thích tại sao ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại cho HS ghi.

- GV cho HS quan sát hình 3.14 SGK để nêu
lên đợc các nhiệt độ mà vi khuẩn có thể hoạt
động mạnh nhất và các nhiệt độ mà vi khuẩn
sẽ bị tiêu diệt và không thể sinh sôi nảy nở
phát triển đợc.
- Qua đó GV cho HS liên hệ với thực tế về nhà

phải ăn chín uống sôi
- GV yêu cầu HS thảo luận nêu lên các biện
pháp phonhf tránh nhiễm trùng thực phẩm tại
nhà.
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.15 SGK thảo
luận câu hỏi:
? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng
thực phẩm tại nhà ?
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
1. Chất đạm.
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
- Khi ăn phải một moán ăn bị nhiễm trùng
hoặc nhiễm độc có thể dẫn đến ngộ độc thức
ăn và rối loại tiêu hóa.
2. ả nh h ởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
SGK
- Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em trẻ em sẽ
bị bệnh suy dinh dỡng. Ngoài ra trẻ còn dễ
bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém
phát triển.
- Thừa chất đạm sẽ gây nên bệnh béo phì,
bệnh huyết áp, bệnh tim mạch,
2. Chất đ ờng bột.

3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng
thực phảm tại nhà.
- Rửa tay trớc khi ăn.
- Rửa kỹ thực phẩm.
- Vệ sinh nhà bếp.
- Đậy kỹ thực phẩm.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
4/ Củng cố:
- GV cho HS củng cố lại nội dung tiết học.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc phần II và phần III cảu bài 16 tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
Tuần: 22 Ngày soạn: 14/01/ 2010
Tiết: 41 Ngày dạy: 17/01/ 2010
Bài 16. vệ sinh an toàn thực phẩm
(Tiết 2)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Hiểu đợc thế nào là an toàn thực phẩm.
- Biết đợc cách vệ sinh an tòa thực phẩm trongng khi mua sắm và khi chế biến, cách
bảo quản thực phẩm.
- Biết đợc các nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn và các biện pháp phòng tránh ngộ
độc thức ăn.
- Có ý thức trong việc mua sắm thực phẩm và chế biến thực phẩm khi ăn uống.
Ii/ đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị một số thực phẩm bị nhiễm trùng và một số thực phẩm còn ngon đê HS so
sánh, nhận biết.

Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng thực phẩm tại nhà ?
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV- hs Nội dung

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? An toàn thực phẩm là gì ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét nêu lên về vấn đề ngộ độc thức
ăn hiện nay ngày càng gia tăng do thực phẩm
bị nhiễm trùng hoặc nhiễm các chất hóa học.
Do vậy chúng ta cấn phải cẩn thận khi sử dụng
các loại thực phẩm.
- GV cho HS đọc nội dung thông tin SGK
? Em hãy kể tên một số thực phẩm mà gia đình
em thờng mua sẵm ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV hớng dẫn HS quan satts hình 3.16 để HS
tự phân loại thực phẩm và nêu các biện pháp
đảm bảo an toàn thực phẩm ?
- HS trình bày.
- GV nhận xét ghi.
? Trong gia đình em thực phẩm thờng đợc chế
biến ở đâu ?
i. vệ sinh thực phẩm.
II. an toàn thực thực phẩm.
- Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng,

nhiễm độc và biến chất.
- Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn
cao. Ngời tiêu dùng cần biết cách lợ chọn
cũng nh xử lý thực phẩm một cách đúng đắn
hợp vệ sinh.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm.
- Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua
sắm cần phải biết cách chọn thực phẩm tơi
ngon, không bị ôi ơn, ẩm mốc và không quá
hạn sử dụng.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo
quản.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
? Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực
phẩm ?
? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đ-
ờng nào ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK.
? Nêu những nguyên nhân ngộ độc thức ăn và
nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng,
nhiễm độc thực phẩm ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV cho HS nêu các biện pháp phòng tránh
nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn dựa vào thông

tin SGK.
? Đối với các thực phẩm đã chế biến cần phải
bảo quản nh thế nào ?
? Đối với các thực phẩm đóng hộp nh thịt, cá,
rau, quả, sữa phải bảo quản nh thế nào ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
SGK
III. Biện pháp phòng tránh
nhễm trùng, nhiễm độc thực
phẩm.
1. Nguyên nhân ngộ đoocj thức ăn.
SGK
2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức
ăn.
- Cần giữ vệ sinh nơi nấu nớng và vệ sinh
nhà bếp, thờng xuyên lau chùi cọ rửa sạch sẽ
để ráo, phơi khô các dụng cụ nấu nớng, ăn
uống và để vào nơi quy định.
4/ Củng cố:
- GV gọi 1 - 2 HS đọc phàn ghi nhớ SGK.
- GV cho HS đọc mục có thể em cha biết và hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi
cuối bài.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc bài 17 Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 22 Ngày soạn: 14/01/ 2010
Tiết: 42 Ngày dạy: 18/01/ 2010

Bài 17. bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn
(Tiết 1)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn.
- Biết cách bảo quản chất dinh dỡng trong khi chuẩn bị nấu ăn.
- áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng
tốt cho sức khỏe và phát triển thể lực.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
Phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19 SGK.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
GV nêu vấn đề về sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn.
qua quá trình chế biến món ăn các chất dinh dỡng trong thực phẩm thờng bị mất đi nhất là các
chất dễ tan trong nớc và tan trong chất béo.
Để bảo quản tốt giá trị của các chất dinh dỡng có trong thực phẩm chúng ta phải làm
gì ?
GV nêu các chất dinh dỡng có trong thực phẩm thờng bị mất đi trong khi chuẩn bị chế
biến và trong khi chế biến món ăn.
Hoạt động của GV- hs Nội dung

GV nêu các loại thực phẩm nh thịt, cá, rau, củ
quả đậu hạt tơi và đậu hạt khô trong quá trình
chuẩn bị chế biến thờng bị mất đi một số chất
dinh dỡng do đó chúng ta cần có biện pháp bảo
quản.

- GV gọi HS đọc thông tin SGK kết hợp với
hình 3.17 thảo luận trả lời câu hỏi sau:
? Nêu các chất dinh dỡng có trong thịt, cá ?
? Nêu biện pháp bảo quản chất dinh dỡng có
trong thịt, cá ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình về
cách bảo quản chất dinh dỡng.
- HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV hớng dẫn HS quan sat hình 3.18 thảo
luận câu hỏi:
? Em hãy kể tên các loại rau củ quả thờng
dùng hàng ngày ?
? Rau củ quả trớc khi chế biến phải qua các b-
ớc nào ?
? Cách gọt, rửa, cắt thái có ảnh hởng gì đến giá
trị dinh dỡng ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV cho HS quan sát hình 3.19 yêu cầu HS
thảo luận câu hỏi:
? Kể tên các loại đậu hạt thờng dùng ?
? Nêu các biện pháp bảo quản các chất dinh d-
ỡng có trong đậu hạt khô và gạo ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét chốt lại.
i. Bảo quản chất dinh d ỡng khi
chuẩn bị chế biến.
1. Thịt, cá.
- Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt thái vì
chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi.
- Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một
cách chu đáo để góp phần làm tăng giá trị
dinh dỡng của thực phẩm.
- Không để ruồi bọ đậu vào thực phẩm.
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng
lâu dài.
2. Rau, củ, quả đậu hạt t ơi
- Sinh tố và chất khoáng dễ bị tiêu hủy nếu
thực hiện không đúng cách. Cần giữ nguyên
trạng thái rửa sạch trớc khi cắt thái.
- Để rau củ quả không bị mất chất dinh d-
ỡng, hợp vệ sinh nên:
+ Chỉ nên cắt nhỏ ngay trớc khi nấu.
+ Rau củ quả ăn sống nên rửa sạch, gọt vỏ
ngay trớc khi ăn.
3. Đậu hạt khô và gạo.
- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo,
mát mẽ, tránh sâu mọt.
- Gạo tẻ, gạo nếp không nên vo quá kĩ sẽ
mất sinh tố B.
II. Bảo quản chất dinh d ỡng
trong khi chế biến.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010


(Tiết 2)
4/ Củng cố:
- GV cho HS nêu lại cách bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn
? .
- GV cho HS liên hệ về các cách chế biến thực phẩm tại nhà ?
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc phần bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 23 Ngày soạn: 14/01/ 2010
Tiết: 43 Ngày dạy: 26/01/ 2010
Bài 17. bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn
(Tiết 2)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng khi nấu ăn.
- Biết cách bảo quản chất dinh dỡng phù hợp để không bị mất đi trong quá trình chế
biến thực phẩm.
- áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng
tốt cho sức khỏe và phát triển thể lực.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19 SGK.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày cách bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn ?
3/ Bài mới.

Hoạt động của GV- hs Nội dung



Gv nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận:
? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh d-
ỡng trong khi chế biến món ăn ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
? Vậy trong khi chế biến món ăn cần lu ý điều
gì ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét cho HS ghi.
i. Bảo quản chất dinh d ỡng khi
chuẩn bị chế biến.
II/ Bảo quản chất dinh d ỡng
trong khi chế biến.
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh
d ỡng trong khi chế biến món ăn ?
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là
các sinh tố tan trong nớc nh sinh tố C, sinh
tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là các
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
GV nêu một số chất dinh dỡng dễ bị thoái hóa
biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt. Do đó cần
phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt hợp lý
trong chế biến để giữ cho món ăn luôn có giá
trị dinh dỡng cao.
- GV cho HS đọc thông tin SGK thảo luận:

? Nêu sự ảnh hởng của nhiệt độ đối với thành
phần dinh dỡng ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
sinh tố tan trong chất béonhw sinh tố A, D,
E, K.
2. ả nh h ởng của nhiệt độ đối với thành phần
dinh d ỡng.
- Chất đạm khi đun nóng ở nhiệt độ cao sẽ
làm giảm giá trị dinh dỡng.
- Chất béo đun nóng nhiều sinh tố tan trong
chất béo sẽ bị phân hủy và biến chất.
- Chất đờng bột đun nóng lâu chất đờng bột
sẽ bị biến mất chuyển sang mùa khác, có vị
đắng.
- Chất khoáng khi đun nấu một phần chất
khoáng sẽ bị tan vào nớc.
4/ Củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV cho HS củng cố lại nội dung bài học.
- Cho HS đọc mục có thể em cha biết.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc bài 18 Các phơng pháp chế biến thực phẩm tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 23 Ngày soạn: 20/01/ 2010
Tiết: 44 Ngày dạy: 26/01/ 2010
Bài 18. các phơng pháp chế biến thực phẩm
(Tiết 1)

i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Hiểu đợc tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Biết đợc các phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt để chế biến món ăn.
- Biết cách chế biến món ăn ngon, bổ dỡng, hợp vệ sinh.
- Sử dụng phơng pháp phù hợp chế biến món ăn để đáp ứng đúng mức độ nhu cầu dinh
dỡng của mọi ngời.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Phóng to hình 3.20 - 3.23 SGK.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến món ăn ?
3/ Bài mới.
GV giới thiệu bài: Tại sao phải chế biến thực phẩm ?
- Để tạo nên những món ăn ngon, chín mềm, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
- Để thay đổi khẩu vị và trạng thái của thực phẩm.
- Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi ăn uống.
- Để dự trữ thức ăn dùng đợc lâu.
GV cho HS nêu bữa cơm của gia đình thờng ngày, từ đó GV dẫn vào bài.

Hoạt động của GV- hs Nội dung


Nhiệt có công dụng gì trong chế biến món ăn ?
? Hãy kể tên các phơng pháp chế biến thực
phẩm có sử dụng nhiệt mà em biết ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác

nhận xét bổ sung.
? Em hãy kể tên các thực phẩm đợc làm chín
trong nớc mà em thờng dùng trong các bữa
cơm thờng ngày ở gia đình ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hãy kể tên một vài món luộc mà em đã
đợc dùng ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 3.20 thảo
luận câu hỏi:
? Trình bày quy trình thực hiện món luộc ?
? Khi luộc thì cần đảm bảo yêu cầu nào ?
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS trình bày cách luộc rau và các
luộc trứng.
? Cách luộc 2 món này giống hay khác nhau ?
Vì sao ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét cho HS ghi.
? Nấu là gì ?
? Trong các bữa cơm thờng ngày, món nào đợc
gọi là món nấu ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
? Trình bày quy trình thực hiện món nấu và
yêu cầu cần đạt của món nấu.
- HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác

nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV gợi ý cho HS suy nghĩ rút ra khái niệm về
món kho.
- GV cho HS kể tên một vài món kho từ các
i. Ph ơng pháp chế biến thực
phẩm có sử dụng nhiệt.
1. Ph ơng pháp làm chín thực phẩm trong n -
ớc.
a. Luộc.
- Là làm chín thực phẩm trong môi trờng
nhiều nớc với thời gian đủ để làm thực phẩm
chín mềm.
- Tùy theo yêu cầu của món ăn có thể cho
thực phẩm vào lúc nớc lạnh, nớc ấm hoặc n-
ớc sôi.
* Quy trình thực hiện.
- Làm sạch thực phẩm.
- Luộc chín thực phẩm.
- Bày món ăn ra đĩa, ăn kèm với nớc chấm
hoặc gia vị thích hợp.
* Yêu cầu kỹ thuật.
- Nớc luộc trong.
- Thực phẩm ĐV: chín mềm, không dai,
không nhừ.
- Thực phẩm TV: rau chín tới, có màu xanh,
củ có bột chín bở.
b. Nấu.
- Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và
thực vật có thêm gia vị trong môi trờng nớc.

* Quy trình thực hiện.
- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp,
tẩm ớp gia vị.
* Yêu cầu kỹ thuật.
- Thực phẩm mềm nhừ, không nát.
- Thơm ngon, vị mặn, có màu nâu.
c. Kho.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
bữa cơm ở gia đình.
- GV nêu thêm một vài món kho.
- GV cho HS nêu quy trình thực hiện và yêu
cầu kỹ thuật của món kho.
? kho và nấu có gì khác nhau ?
- HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS quan sát hình 3.21 và nêu một số
ví dụ về phơng pháp làm chín thực phẩm bằng
hơi nớc.
HS nêu ví dụ về hấp từ đó rút ra khái niệm về
hấp.
- HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
? Cơm đợc sử dụng phơng pháp nào để làm
chín ?
- HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung nấu bằng nớc và chín
bằng hơi.
- Là làm chín thực phẩm trong lợng nớc vừa
phải với vị mặn đậm đà.

* Quy trình thực hiện. (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật
2. Ph ơng pháp làm chín thực phẩm bằng hơi
n ớc.
- Là phơng pháp làm chín thực phẩm bằng
sức nóng của hơi nớc. Lửa cần to để hơi nớc
bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm.
- * Quy trình thực hiện. (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật
4/ Củng cố:
- GV cho HS nêu thêm các món vừa học mà em đã đợc sử dụng.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc bài 18 Các phơng pháp chế biến thực phẩm phần 3 & 4 tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 23 Ngày soạn: 20/01/ 2010
Tiết: 45 Ngày dạy: 27/01/ 2010
Bài 18. các phơng pháp chế biến thực phẩm
(Tiết 2)
i/ mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
- Biết đợc các phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt để chế biến món ăn.
- Biết cách chế biến món ăn ngon, bổ dỡng, hợp vệ sinh.
- Sử dụng phơng pháp phù hợp chế biến món ăn để đáp ứng đúng mức độ nhu cầu dinh
dỡng của mọi ngời.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Phóng to hình 3.22 SGK.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.

- Nêu các phơng pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nớc ?
3/ Bài mới.

Hoạt động của GV- hs Nội dung


- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.22 SGK sau
i. Ph ơng pháp chế biến thực
phẩm có sử dụng nhiệt.
1. Ph ơng pháp làm chín thực phẩm trong n -
ớc.
2. Ph ơng pháp làm chín thực phẩm bằng hơi
n ớc.
3. Ph ơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
đó nêu một số món nớng mà em đã đợc sử
dụng.
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét nêu thêm một vài món nớng.
? Nớng là gì ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
- GV cho HS quan sát tranh về một vài món n-
ớng và nhận xét về trạng thái, màu sắc, hơng
vị.
? Em hãy kể tên một vài món nớng mà em đã
đợc sử dụng ?
? Nêu quy trình thực hiện món nớng và yêu
cầu kỹ thuật của món nớng ?

- HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số món
rán. Em hãy kể tên một vài món rán mà êm đã
đợc sử dụng.
? Rán là gì ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại.
? Gia đình em thờng rán những thực phẩm gì?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
- Em có nhận xét gì về trạng thái, hơng vị màu
sắc của món rán ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
? Nêu quy trình thực hiện món rán và yêu cầu
kỹ thuật của món rán ?
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS kể tên một vài món rang mà em
đã đợc sử dụng.
? Em có nhận xét gì về màu sắc, trạng thái, h-
ơng vị của món rang ?
- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
? Nêu quy trình thực hiện món rang và yêu cầu
kỹ thuật của món rang ?
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS kể tên một vài món xào mà em
đã đợc sử dụng.
? Em có nhận xét gì về màu sắc, trạng thái, h-
ơng vị của món xào ?
nóng trực tiếp của lửa.
- Nớng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng
trực tiếp của lửa, thờng là than củi. Nớng hai
bên của thực phẩm cho đến khi vàng đều.
* Quy trình thực hiện: (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật: (SGK)
4. Ph ơng pháp làm chín thực phẩm trong
chất béo.
a. Rán (Chiên)
- Là làm chín thực phẩm trong lợng chất béo
khá nhiều, đun với lửa vừa, trong thời gian
đủ để làm thực phẩm chín mềm.
* Quy trình thực hiện: (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật: (SGK)
b. Rang.
- Rang là đảo đều thực phẩm trong chảo với
một lợng rất ít chất béo, lửa vừa đẻ để thực
phẩm chín từ ngời vào trong.
* Quy trình thực hiện: (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật: (SGK)
c. Xào.
- Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo
với một lợng chất béo vừa phải, thực phẩm
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010

- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
? Nêu quy trình thực hiện món xào và yêu cầu
kỹ thuật của món xào ?
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung.
đợc kết hợp giữa động vật và thực vật, đun
lửa to trong thời gian ngắn.
* Quy trình thực hiện: (SGK)
* Yêu cầu kỹ thuật: (SGK)
4/ Củng cố:
- GV cho HS củng cố lại các phơng pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiêt.
5/ Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
- Xem trớc bài 18 Các phơng pháp chế biến thực phẩm phần II tiết sau học.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 24 Ngày soạn: 30/01/ 2010
Tiết: 46 Ngày dạy: 02/02/ 2010
CC PHNG PHP CH BIN THC PHM
(Tiết 3)
I. MC TIấU :
Sau khi hc xong bi HS.
- Nm c cỏc phng phỏp ch bin khụng s dng nhit to nờn mún n.
- Bit cỏch ch bin cỏc mún n ngon, b dng, hp v sinh.
- S dng phng phỏp ch bin phự hp ỏp ng ỳng mc nhu cu n ung ca con
ngi.
Ii/ đồ dùng dạy học.
- X lỏch trn du gim, gi, c kiu, c ci trng, c c rt lm chua, ci chua, c ci mui.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.
Bi tp 3 trang 91.
Mún rỏn : Thi gian ch bin lõu, lng cht bộo khỏ nhiu, la va phi.
Xo : Thi gian ch bin nhanh, lng m va phi, cn to la.
Th no l mún rang ?
Rang l o u thc phm trong cho vi mt lng rt ớt hoc khụng cú cht bộo,
o u liờn tc cho thc phm chớn vng.
3/ Bài mới
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 6 N¨m häc 2009 - 2010
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết trước chúng ta đã học I phương pháp
chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Hôm
nay chúng ta học sang phần II phương pháp
chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt,
trộn dầu giấm.
* GV cho HS xem một số món ăn không sử
dụng nhiệt.
+ Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại
trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp muối chua.
-Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà
lách, dưa leo, trộn dầu giấm.
+ Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm
như thế nào ?
+ Kể tên một số món trộn dầu giấm mà em
biết.
+ Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu
giấm ? Bắp cải, xà lách, cải soong, cà chua,
rau càng cua, hành tây, giá, dưa leo.
+ Quy trình thực hiện món trộn dầu giấm rau

xà lách như thế nào ?
+HS trả lời.
* Cho HS đọc quy trình thực hiện SGK trang
89.
+HS đọc sách giáo khoa
-Sử dụng các thực phẩm thực vật thích
hợp, làm sạch.
-Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn,
giấm, đường, muối, tiêu.
-Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10’ để làm
cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của
dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban
đầu.
-Trình bày đẹp, sáng tạo.
+ Món trộn dầu giấm như thế nào là ngon ?
+HS trả lời.
II-Phương pháp chế biến thực phẩm không
sử dụng nhiệt.
1/ Trộn dầu giấm :
Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi
vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên
món ăn ngon miệng.
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
Xem SGK trang 89
Gi¸o viªn bé m«n: NguyÔn Thanh Ninh
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 6 N¨m häc 2009 - 2010
* Cho HS đọc SGK trang 89.
+HS đọc sách giáo khoa
-Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị

nát.
-Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo.
-Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng
ban đầu.
+ Trộn hỗn hợp như thế nào ?
Được nhiều người ưa thích, món này
thường được dùng vào đầu bữa ăn.
+ Nêu quy trình thực hiện món gỏi đu đủ,
tôm khô hoặc tép rang.
+HS trả lời.
* HS đọc SGK trang 90
-Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt
thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn
25% hoặc ướp muối. Sau đó rửa lại cho hết
vị mặn, vắt ráo.
-Thực phẩm động vật được chế biến chín
mềm, cắt thái phù hợp.
-Trộn chung nguyên liệu thực vật + động
vật + gia vị.
-Trình bày theo đặc trưng của món ăn,
đẹp, sáng tạo.
+ Món trộn hỗn hợp như thế nào là ngon.
+HS trả lời.
-Giòn, ráo nước.
-Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.
-Màu sắc của thực phẩm động vật và thực
vật trông đẹp, hấp dẫn.
* Làm thực phẩm lên men vi sinh trong
một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có
vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.

+ Muối sổi là như thế nào ?
+HS trả lời.
+GV cho HS xem một số món muối sổi.
2/ Trộn hỗn hợp : ( gỏi hay nộm )
Là pha trộn thực phẩm đã được làm chín
bằng các phương pháp khác kết hợp với các
gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng
cao.
* Quy trình thực hiện
* Yêu cầu kỹ thuật
Xem SGK trang 90
3/ Muối chua :
a-Muối sổi :
-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh
Gi¸o viªn bé m«n: NguyÔn Thanh Ninh
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 6 N¨m häc 2009 - 2010
+HS quan sát vật thật
+ Hãy kể một số món muối sổi mà em biết ?
-Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước
muối ( có độ mặn 20 – 25% ) đun sôi để
nguội có thể cho thêm một ít đường.
-Ngâm với giấm, nước mắm, đường, tỏi,
ớt, gừng. . .
* GV cho HS xem một số món muối nén.
+HS quan sát vật thật.
+ Kể một số món muối nén mà em biết ?
+ Muối nén là như thế nào ?
* Muối được rải đều xen kẻ với thực phẩm và
nén chặt, lượng muối chiếm 2,5 – 3% lượng
thực phẩm.

+HS trả lời
* Cho HS đọc SGK trang 90
-Làm sạch nguyên liệu thực phẩm để ráo
nước.
-Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước
muối ( muối sổi ) hoặc ướp muối (muối
nén ) và có thể cho thêm đường .
-Nén chặt thực phẩm.
-Món muối chua dùng làm món ăn kèm,
để kích thích ngon miệng và tạo hương vị đặc
trưng.
+ Món muối chua như thế nào là ngon ?
+HS trả lời.
* Cho HS đọc SGK trang 91
-Nguyên liệu thực phẩm giòn.
-Mùi thơm đặc biệt của thực phẩm lên
men.
-Vị chua dịu, vừa ăn.
-Màu sắc hấp dẫn.
+ Muối nén và muối sổi khác nhau như thế
nào ?
+HS so sánh giữa muối nén và muối sổi
trong thời gian ngắn.
b-Muối nén :
-Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh
trong thời gian dài.
* Quy trình thực hiện : Món muối chua
Xem SGK trang 90
* Yêu cầu kỹ thuật
Xem SGK trang 91

Gi¸o viªn bé m«n: NguyÔn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
-Mui si : L mui thc phm trong thi
gian ngn, ngõm thc phm trong dung dch
nc mui, gim.
-Mui nộn : L mui thc phm trong thi
gian di, xp thc phm xen ln mui.
* HS v th lm mt mún n m cỏc em ó
hc.
4/ Củng cố:
Trn du gim l cỏch lm cho thc phm nh th no ? Gim bt mựi v chớnh v ngm
cỏc gia v khỏc to nờn mún n ngon ming.
Mui nộn l lm nh th no ? L cỏch lm thc phm lờn men vi sinh trong thi gian di.
Mui si l lm nh th no ? L cỏch lm thc phm lờn men vi sinh trong thi gian
ngn.
5/ H ớng dẫn học ở nhà:
-V nh hc thuc bi.
-Lm bi tp 2 trang 91 SGK
-Chun b
Mi t 100g x lỏch, 15g hnh tõy, 50g c chua, ẵ thỡa c phờ ti phi vng, ẵ
bỏt gim, 1,5 thỡa sỳp ng, ẳ thỡa c phờ mui, tiờu, ẵ sỳp du n, rau thm, t, xỡ
du.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần: 25 Ngày soạn: 20/02/ 2010
Tiết: 47 Ngày dạy: 23/02/ 2010
THC HNH:
TRN DU GIM RAU X LCH
(tit 1)
I. MC TIấU :
- Thụng qua bi thc hnh HS

+ Bit c cỏch lm mún rau x lỏch trn du gim.
+ Nm vng quy trỡnh thc hin mún ny.
+ Cú ý thc gigỡn v sinh an ton thc phm.
Ii/ đồ dùng dạy học.
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh
Giáo án: Công Nghệ 6 Năm học 2009 - 2010
Mi t lm mt da trn du gim rau x lỏch.
100 g x lỏch, 15g hnh tõy, 50 g c chua, rau thm, t, xỡ du, nc tng, 1 thỡa c
phờ ti phi vng, gim, ng, mui, tiờu, du.
Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Kim tra dng c, nguyờn liu ca HS.
3/ Bài mới
HOT NG CA GV-HS NI DUNG BI HC
* GV nờu ni quy an ton lao ng. Nờu yờu cu
ca tit thc hnh v n np, ni dung, thi gian.
* GV nờu mc tiờu ca bi v nhng yờu cu thc
hin t mc tiờu.
* GV va thao tỏc mu va hng dn HS.
-Rau x lỏch : Nht ra sch, ngõm nc mui
nht khong 10, vt ra vy cho rỏo nc.
-Hnh tõy : Búc lp v khụ, ra sch, thỏi
mng, ngõm gim, ng ( 2 thỡa sỳp gim + 1
thỡa sỳp ng )
-C chua ct lỏt trn gim, ng trn hnh
tõy.
Cho 3 thỡa sỳp gim + 1 thỡa sỳp ng + ẵ
thỡa c phờ mui, khuy tan, nm cú v chua, ngt,
hi mn cho tip vo hn hp trờn 1 thỡa sỳp du

n, khuy u cựng vi tiờu v ti phi vng.
* Chỳ ý : Cn chn loi ci x lỏch to bn, dy,
giũn, lỏ xon trn, c chua trn l loi c
chua dy cựi, ớt ht.
-Cú th thay i nguyờn liu theo yờu cu ca
mún.
I-Nguyờn liu :
-200 g x lỏch, 20 g hnh tõy, 100 g c
chua, 1 thỡa c phờ ti phi vng, 1 bỏt
gim, 3 thỡa sỳp ng, ẵ thỡa c phờ
mui, ẵ thỡa c phờ tiờu, 1 thỡa sỳp du
n.
-Rau thm, t, xỡ du.
II-Quy trỡnh thc hin :
* Giai on 1 :
Chun b
* Giai on 2 :
Ch bin
* Lm nc trn du gim.
Xem SGK trang 93
HS thc hnh theo s hng dn ca
giỏo viờn.
4/ Củng cố:
Giai on 1 ta chun b gỡ ?
Rau x lỏch, hnh tõy, c chua.
Giai on 2 gm my bc, k ra ?2 bc
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thanh Ninh

×