Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuyên đề nhảy cao - Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.48 KB, 4 trang )

Chuyên đ nh y caoề ả
I/ Lý do chọn đề tài:
Đã từ lâu Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của giáo dục
thể chất trong nhà trường và đó là những mục tiêu giáo dục toàn diện của
nhà trường XHCN.Góp phần đào tạo ra những con người mới, phát triễn
toàn diện, có đầy đủ trí tuệ, thể lực, đạo đức phục vụ cho công cuộc CNH-
HĐH đất nước.
Việc nâng cao hiệu quả của giáo dục thể chất trong nhà trường phổ
thông không chỉ phụ thuộc vào chủ trương đường lối, chính sách và điều
kiện cơ sở vật chất kỹ thuật , vào đội ngủ giáo viên, vào nội dung chương
trình giảng dạy mà phần nào phụ thuộc vào phương pháp sử dụng dụng cụ
và các bài tập bổ trợ để tăng cường sức khoẻ, nâng cao thành tích cho học
sinh.
Ở tỉnh ta hiện nay có rất nhiều chuyên đề nghiên cứu khoa học về
giáo dục thể chất nhưng hpần lớn chỉ tập trung vào những đặc điểm tình
hình thể lực và phương pháp giảng dạy….Tuy nhiên cải tiến phương pháp
sử dụng dụng cụ của từng môn học trong nhà trường phổ thông còn rất it và
rất cần thiết để phù hợp với nhu cầu và sở thích của lứa tuổi nâng cao hiệu
quả thành tích môn nhảy cao nói riêng và các môn khác nói chung (các nội
dung Điền kinh, thể dục… ).Nhìn vào chương trình chính khoá chúng ta có
thể khảng định một điều trình tự bài tập,số lượng bài tập,khối lượng bài tập
cũng đã vừa đủ đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh . Nhưng trong từng
môn học cụ thể thì còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu,
đặc điểm của tưng lớp học đông học sinh . Trong khi đó môn nhảy cao là
một môn nằm trong hệ thống nội dung chương trình giảng dạy môn học
điền kinh chính khoá. Do đó rất cần các bài tập bổ trợ áp dụng dụng cụ
mới đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển tố chất thể lực nâng cao thành
tích cho học sinh trong môn nhảy cao.
Từ những suy nghĩ trên với ý định mạnh dạn tiến hành chọn đề tài
“phương pháp sử dụng dụng vào các bài tập bổ trợ, nâng cao hiệu quả học
tập và thành tích nhảy cao cho học sinh phổ thông.


*Mục tiêu: phương pháp sử dụng dụng cụ và hệ thống các bài tật bổ trợ
nâng cao thành tích trong môn nhảy cao.Nhằm tăng cường sức khoẻ, nâng
cao hiệu quả học tập trong công tác giảng dạy giáo dục thể chất.
*Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu trên tôi đề cập đến phương pháp sử
dụng dụng cụ ,tạo hứng thú học tập,nâng cao thành tích cho học sinh trong
môn học giáo dục thể chất theo chương trình của Bộ GD & ĐT.
L ng Anh V THPT Phú M NH 2004 – 2005 ươ ũ ỹ 1
Chuyên đ nh y caoề ả
II/ Nội dung:
Với mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra.Cần phải sử dụng phương pháp sử
dụng dụng cụ vào các bài tập bổ trợ lồng ghép vào nội dung chương trình
tiết dạy. Nhằm đem lại sự đăm mê tập luyện , say sưa học tập, nâng cao
thành tích cho học sinh và được thể hiện qua các bài tập sau đây:
1/Phương pháp giảng dạy và các bài tập bổ trợ quyên thuộc:
Bằng phương pháp giới thiệu, phân tích, giảng giải làm mẫu kỹ thuật từng
động tác như:
- Tại chổ đặt chân giậm
- Tại chổ đặt chân giậm đá lăng
- Đi thường ba bước đặt chân giậm đá lăng
- Chạy nhẹ đến nhanh dần.
- Chạy đà thẳng qua xà thấp
- Các kỹ thuật chạy đà giậm nhảy qua xà thấp,xà lệch… và một số các bài
tập phát triển thể lực.
Để cho các bài tập phát triển môn nhảy cao này được phong phú đa
dạng hơn phù hợp với nhu cầu của học sinh . cần phải tiến hành lồng ghép
các bài tập các bài tập có sử dụng dụng cụ phát triển các tố chất thể lực,
nâng cao sức khoẻ cho học sinh sau đây:
1.1: Sử dụng dụng cụ vật chuẩn (dây thun):
Đây là dụng cụ dễ làm, gọn nhẹ và khả năng gây nguy hiểm là rất ít .
Do đó sử dụng dụng cụ này không những gây được hứng thú cho học sinh

mà giúp học sinh phát triển nhanh về số lần và mức độ thực hiện phát triễn
được sức bật của chân giậm, sức mạnh của chân lăng. Song song với bài
tập là phương pháp giảng giải kết hợp làm mẫu, hướng dẫn và phân chia
theo tổ nhóm thôùng nhất.
Bài tập được thực hiện tại chổ đá lăng, vịnh vai đá lăng, giậm bật đá
lăng kết hợp giậm bật, đánh tay đá lăng chạm dây thung . Dây thung có thể
hai người trong nhóm cầm căng, mức độ phải được thực hiện theo nguyên
tắc từ thấp đến cao và có thể thay đổi tuỳ theo từng người ,từng mức độ thực
hiện và đó cũng chính là điều kiện tốt, là yêu điểm của bài tập này.
1.2: Sử dụng dụng cụ vật chuẩn :
-Đây là bài tập phát triển sức bật cho học sinh, được tiến hành tập trên hố
cát sau khi hướng dẫn kỹ thuật và được tổ chức theo nhóm nam riêng, nữ
riêng xếp theo hàng dọc.Người đứng trước thực hiện trước luân phiên thay
đổi tập.Trụ được đặt chính giữa trên hai miệng hố cát ,khoảng cách giữa
hai trụ được treo các vật chuẩn như: Cành cây ,bóng nhựa nhẹ ,buối sợi
L ng Anh V THPT Phú M NH 2004 – 2005 ươ ũ ỹ 2
Chuyên đ nh y caoề ả
nylong cao ngang tầm đầu của người tập Ngoài ra còn sữ dụng một số
vật dụng xà thấp, xà lệch, xà treo…. Bài tập được thực hiện tại chổ đặt
chân giậm nhảy đá lăng, môït bước chạy đà giậm nhảy đá lăng chạm vật
chuẩn . Đường chạy đà thẳng hướng vuông góc với trụ xà một góc 90¬¬¬0,
sau đó chạy đà chếch với trụ xà một góc 450 kết hợp với hai tay đánh lên
cao vá tiếp theo đó là rơi xuống hố cát bằng chân giậm đồøng thời chân
giậm gập ở khớp gối để giảm chấn động . Với sự hướng dẫn đôn đốc, chỉnh
sửa cho học sinh trong khi vận động.Như vâïy đưa bài tập này vào bài học
cho thấy rằng nâng cao được hiệu quả học tập, phát triển tố chất thể lực
cũng như khả năng thực hiện, hình thành, hoàn thiện, động tác cho học sinh
nhanh hơn.
1.3 Sử dụng dụng cụ vật cản:
-Vật cản được cắm, căng trên hố cát. Vật được bố trí từ thấp đến cao dần ở

mức thích hợp, với yêu cầu người tập phải thực hiện mỗi mức vật cản từ 3-
4 lần, sau đó tiếp tục nâng mức xà mới. Động tác được thực hiện 3 bước
chạy đà giậm nhảy qua vật cản rơi xuống hố cát bằng chân giậm, đồng thời
kết hợp với hai tay đánh tự nhiên từ trên xuống và giữ thăng bằng. Điều
quan trọng của bài tập này cần phải quan tâm đến: Tốc độ chạy đà vừa
phải và mang tính liên tục; Xác định điểm giậm nhảy chính xác là ở chính
giữa xà, cách xà khoảng 30 – 40 cm .Khi đã xác định được điểm giậm nhảy
điều quan trọng phải phối hợp được lực tạo đà, tận dụng sức bật của chân
giậm kết hợp đá lăng, đánh tay nâng trọng tâm cơ thể lên cao theo phương
thẳng đứng,sau đó chuyển sang giai đoạn rơi xuống chân giậm tiếp đất
chùng ở khớp gối đồng thời đánh hai tay xuống tự nhiên để giảm chấn động.
Như vậy với bài tập này mức độ thực hiện được tăng dần về số lần thực
hiện, chiều cao của vật cản và khối lượng vận động đảm bảo được tố chất
nhảy cao. Tuy nhiên để thực hiện bài tập này tốt hơn hết HS cần chú ý
những điểm sau:
-Luôn luôn tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên
-Khi thực hiện kỹ thuật động tác phải tuân thủ theo sự vận hành từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chậm đến nhanh dần…
-Phải tiếp thu định hình các động tác một cách chủ động
-Không vội vàng hấp tấp
-Không gò bó
1.4: Kết luận:
Để góp phần đào tạo ra thế hệ con người mới, phát triển toàn diện có đầy
đủ trí tuệ – thể lực – phẩm chất đạo đức phục vụ cho đất nước. Nhằm đáp
L ng Anh V THPT Phú M NH 2004 – 2005 ươ ũ ỹ 3
Chuyên đ nh y caoề ả
ứng kịp thời nhu cầu học tập của học sinh. Bằng phương pháp sử dụng dụng
cụ để nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh THPT. Tiến hành áp dụng
các bài tập trên lồng gép vào tiết dạy chính khoá. Đó cũng chính là đáp
ứng mục tiêu, nhiệm vụ, nhu cầu cần thiết và là điều kiện để giáo viên thực

hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp giảng dạy môn giáo dục thể chất theo
quy chế chuyên môn của bộ giáo dục và đào tạo và phát triển của đất nước.

Đây mới chỉ là ý tưởng và sườn cơ bản, nếu đồng nghiệp tham khảo có gì
góp ý thêm hoặc gửi mail cho Vũ để cùng trao đổi
xây dựng. Cám ơn nhiều.
L ng Anh V THPT Phú M NH 2004 – 2005 ươ ũ ỹ 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×