_____________________________________________________
I .Mục tiêu:
1, Kiến thức :
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá
học của nước và các tính chất hoá học của nước.
- Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức, gọi tên và phân loại các axit, bazơ,
muối, ôxit.
- Học sinh nhận biết được các axit có ôxi và không có ôxi, các bazơ tan và không
tan trong nước, các muối trung hoà và muối axít khi biết công thức hoá học của
chíng và biết gọi tên ôxit, axit, bazơ, muối.
2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tổng hợp
có liên quan đến ôxit, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện học tập bộ môn và rèn
luyện ngôn ngữ hoá học.
3, Thái độ : HS học tập nghiêm túc , cẩn thận.
B.Đồ dùng dạy học: .
GV : Bảng phụ , phiếu học tập
HS : Bảng phụ , sgk
III . Tiến trình dạy học:
1, Ổn định lớp:
8A 8B 8C
2 , Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên
muối?
+ Gọi 2 học sinh chữa bài tập 6/130 SGK?
3, Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG ĐD
Hoạt động 1: Kiến thức cần
nhớ.
? Thành phần định tính và định
lượng của nước
? Tính chất hoá học của nước. Viết
PTHH
? Định nghĩa axit , bazơ , muối .
Hs : nhắc lại
I/ Kiến thức cần nhớ.
1, Thành phần của nước gồm H
và O , tỉ lệ :
8
1
=
mO
mH
2, Tính chất hoá học
- Tác dụng với kim loại
→
dd
bazơ và hiđrô
↑+→+
22
222 HNaOHOHNa
- Tác dụng với oxit bazơ
→
dd
bazơ
KOHOHOK 2
22
→+
Tiết 57
Ngày soạn :
Ngày giảng: 8A
8B
8C
Bài 38 :BÀI LUYỆN TẬP 7
Hoạt động 2 : Bài tập
Gv : Yêu cầu hs làm bài tập số
1/31 ( sgk)
Bài tập 1/131(SGK): (5 phút)
? Nhắc lại định nghĩa phản ứng
thế?
Gv : Nhận xét , bổ sung
Hs : hoàn thành bài tập vảo vở
Gv : Chiếu nội dung câu hỏi lên
bảng , yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.
Bài tập 2: (5 phút)
Biết khối lượng mol của 1 ôxit là
80, thành phần về khối lượng ôxi
trong ôxit đó là 60%. Xác định
công thức của ôxit đó và gọi tên.
? Các nhóm báo cáo kết quả và
nhận xét?
Gv : Chuẩn kiến thức
Gv : Phát phiếu học tập , yêu cầu
học sinh hoạt động nhóm hoàn
thành bài tập
Bài tập 3:
Cho 9,2 gam natri vào nước (dư).
A, Viết phương trình phản ứng
- Tác dụng với oxit axit
→
dd
axit
3222
SOHOHSO →+
3, Axit : H
x
A
VD : HCl , H
2
SO
4
4, Bazơ : M(OH)
n
VD : NaOH , Ca(OH)
2
5, Muối : M
x
H
y
VD: CaSO
4
,
242
)(SOAl
II/ Bài tập.
Bài tập 1/131(SGK):
a, Các phương trình phản ứng:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑
Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2
↑
b, Các phản ứng trên thuộc loại
phản ứng thế.
Bài tập 2:
+ Giả sử công thức hoá học của
ôxit là: R
x
O
y
+ Khối lượng ôxi có trong 1
mol đó là:
100
80.60
= 48 gam
Ta có 16y = 48 → y = 3
x. M
R
= 80 – 48 = 32
Nếu x= 1 → M
R
= 32→ R là S
và công thức ôxit đó là: SO
3
Nếu x= 2 → M
R
= 64 → công
thức là Cu
2
O
3
(loại)
Bài tập 3:
A, PTHH:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
↑
nNa = 0,4 mol
b, nH
2
= 0,2 mol
VH
2
= 0,0.22,4 = 4,48 lít
Bảng
phụ
Phiếu
học
tập
xảy ra.
B, Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
Tính khối lượng của hợp chất bazơ
được tạo thành sau phản ứng.
Gv : gọi hs lên bảng làm bài tập
Hs : nhận xét , bổ xung
Gv : chuẩn kiến thức
Hs : hoàn thành bài tập vào vở
c, Bazơ tạo thành là: NaOH
nNaOH = 0,4 mol
mNaOH = 0,4.40 = 16 gam.
4. Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị tiết thực hành: Chậu nước, CaO.