Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

toan 7- tuan 31-3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.41 KB, 4 trang )

Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010
Tuần 31
Ngày soạn: 23/3/2010
Ngày dạy: /3/2010
Tiết 59 § TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I – Mục tiêu :
– Hs chứng minh được 2 đònh lí về tính chất đặc trung của đường trung trực của một đoạn thẳng
dưới sự hướng dẫn của Gv
– Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng compa
– Biết dùng các đònh lí này để chứng minh các đònh lí về sau và giải bài tập
II – Phương tiện:
– Gv: Thước, compa, phấn màu, giấy gấp hình.
– Hs: Chuẩn bò giấy gấp hình, tìm hiểu bài trước.
III – Tiến trình bài dạy:
1 – Ổn đònh lớp: Vệ sinh, sỉ số, …
2 – Kiểm tra bài cũ:
* Nêu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a kẻ 2 đường xiên AB; AC đến a, vẽ hình để xác đònh hình
chiếu HB, HC, so sánh 2 đường xiên thông qua hình chiếu và ngược lại
* Đặt vấn đề: Dùng thước thẳng và com pa để dựng đường trung trực như thế nào?
3 – Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
– Gv yêu cầu Hs gấp giấy theo
hướng dẫn sgk
– Từ hoạt động trên em rút ra
nhận xét gì không
Cho Hs nêu đònh lí 1:
– Yêu cầu HS vẽ hình và ghi
GT; KL của đònh lí
-C/m đònh lí trên xét cả trường
hợp M là trung điểm của AB


– Cho Hs làm bài toán: biết
điểm M cách đều 2 mút của
AB .
Hỏi M có nằm trên đường
trung trực của AB không ?(xét
2 trường hợp)
– Gv hướng dẫn hs làm bài
– Hs gấp giấy theo bài thực
hành trong sgk
– Hs nêu ĐL1 sgk
– Vẽ hình và ghi GT; KL
- Nêu phương pháp c/m
-Hs làm bài toán trên bảng
phụ xét 2 trường hợp : M
thuộc AB; M không thuộc
AB
– Hs trả lời theo yêu cầu của
Gv
1/ Đònh lí về tính chấtcủa các
điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành :
Hình 41 sgk
b) Đònh lí 1: ( ĐL thuận)

C/m :
Học sinh tự chứng minh
2/ Đònh lí đảo
ĐL 2: (đònh lí đảo)



- 1 -
Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010
Từ kết quả bài toán trên hãy
rút ra kết luận => Đònh lý đảo
? Từ đònh lí 1 và đònh lí 2 rút ra
điều gì ? => nhận xét
– Gv hướng dẫn hs vẽ đường
trung trực bằng thước và com
pa
– Cho Hs đọc phần chú ý trong
sgk/ 76
– Cho Hs làm bài tập 44
– Hs phát biểu đònh lí 2
– Hs hình thành phần nhận
xét
– Hs thực hiện theo hướng
dẫn của Gv
– Hs đọc chú ý sgk
– Hs làm bài tập 44
C/m:
* Nếu M

AB
mà MA = MB thì M là trung điểm
của AB

M

trung trực của AB
* M


AB,
Nối M với trung điểm I của AB ta


MAI =

MBI (ccc)


·
·
MIA MIB=


·
·
MIA MIB+
=180
0



·
·
MIA MIB=
= 90
0

Vậy MI là trung trực của AB

* Nhận xét : sgk
3/ Ưng dụng
(cách vẽ đường trung trực bằng
thước và com pa ) sgk/ 76
* Chú ý: sgk/ 76
Bài 44 SGK/76:
A BC
M
5 cm
Có M thuộc đường trung trực của
AB
⇒ MB = MA = 5 cm (Tính chất
các điểm trên trung trực của một
đoạn thẳng)
- 2 -
Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010
4 – Củng cố:
– Gv nhấn mạnh các nội dung cơ bản và cách áp dụng chúng
– Cho Hs làm bài 45 sgk/ 76
5 – Hướng dẫn:
– Học bài theo sgk và vở ghi
– Làm bài tâp 44; 46; 47 SGK/ 77
IV – Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 60 LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
– Củng cố tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng
– Biết vận dụng các đònh lí vào giải các bài tập
– Rèn kó năng vẽ hình, ghi GT, KL và tìm cách giải bài toán

II – Phương tiện:
– Gv: Thước, phấn màu, compa
– Hs: Ôn tập kiến thức, com pa, thước, làm bài tập.
III – Tiến trình bài dạy:
1 – Ổn đònh lớp: Vệ sinh, sỉ số, …
2 – Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu đònh lí 1 và sữa bài tập 47 sgk/ 76
* HS2 phát biểu đònh lí 2 và sữa bài 46/76
3 – Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
– Yêu cầu Hs làm bài tập 47
– Gọi Hs lên bảng làm bài
– Hs lên bảng làm bài tập 47
– 1 Hs lên bảng trình bày bài
– Hs còn lại làm vào vở,
nhận xét bài của bạn
Bài 47/76

Hai điểm M, N nằm trên đường
trung trực của AB
- 3 -
Giáo án: Hình học 7 Giáo viên: Lê Văn Thắm Năm học: 2009 – 2010
– Yêu cầu hs làm bài 48
– Gv hướng dẫn vẽ điểm đối
xứng
? Có nhận xét gì về đt xy
– Gv hướng dẫn Hs phát hiện
hướng chứng minh bài toán
– Cho Hs làm bài tập 49 dựa
vào bài 49 để trả lời

– Cho Hs thảo luận nhóm bài
50
– Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
– Hs làm bài 48 sgk
– Hs: Vẽ hình vào vở
– Hs: đt xy là đường trung
trực của đoạn KL
– Hs tìm ý và phát hiện vấn
đề
– Hs suy nghó và trả lời
– Hs thảo luận nhóm
nên MA = MB; NA = NB (ĐL1)


AMN =

BMN (ccc)
Bài 48

Vì L là điểm đối xứng của M qua
xy nên LM

xy tại K
và KM = KL
Do đó xy là đường trung trực của
LM nên IL = IM do đó:
IM + IN = IL + IN > LN
Khi I

P (P là giao của xy và LN)

thì IM + IN = PM + PN
= PL + PN = LN
Bài 49/77
Dựa vào bài 48 ta thấy CA + CB bé
nhất khi C là giao điểm của bờ sông
và đoạn BA’ trong đó A’ là điểm
đối xứng của A qua bờ sông (Bờ
sông nói trên là bờ song gần với 2
đòa điểm A và B
Bài 50
Đòa diểm cần tìm là giao của đường
quốc lộ và đường trung trực của
đoạn thẳng nối hai điểm dân cư
4 – Củng cố:
– Yêu cầu Hs về nhà học bài theo vở và sgk
5 – Hướng dẫn:
– Làm bài tập 57; 58; 59 sbt/30
– Chuẩn bò: Bài t/c ba đường trung trực của tam giác
IV – Rút kinh nghiệm:
Duyệt
Ngày tháng 3 năm 2010
- 4 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×