Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA L5 TUẢN 31 hai buoi @

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.81 KB, 24 trang )

Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Tuần 31
Thứ hai
Ngày soạn: ngày 10 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
CÔNG VIệC ĐầU TIÊN
I Mục đích, yêu cầu::-Bit c din cm bi vn phự hp vi ni dung v tớnh cỏch nhõn
vt
-Hiu ni dung ;Nguyn vng v lũng nhit thnh ca mt ph n dng cm mun lm vic
ln , úng gúp cụng sc cho Cỏch mng .(Tr li c cỏc cõu hi trong SGK )
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III - Các hoạt đông dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nôi dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chủ giải về bà Nguyện Thị Định, các rừ ngữ khó: truyền đơn, chớ,
rủi, lính mã tà, thoát li.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 - 3 lợt) chia làm 3 đoạn: đoạn 1 ( từ đầu đến em
không biết chữ nên không biết giấy gì), đoạn 2 (tiếp theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải
xách súng chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn cách pháy âm và cách
đọc cho các em.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài).
- GV đọc diễn cảm từng bài.
b) Tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? (Rải truyền đơn).
- Những chi tiết nào trong tranh cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu
tiên này? (út bồn chồn, thấp thỏng, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn? (Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bỏ truyền dơn giắt trên lng
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 1
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
quần. Chị rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng
tỏ.)
- Vì sai út muốn đợc thoát li? (Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật
nhiều việc cho cách mạng.)
c) Đọc diễn cảm
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (ngời dẫn truyện, anh ba
Chấn, chị út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách
phân vai
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
Tit 2: Khoa hc
ng chớ Ngc dy
Tiết 3: Toán
ôn phép trừ

A.Mục tiêu :Giúp HS
Bit thc hin phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha
biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ : GV kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới :
1. GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính,một số tính chất của phép trừ (nh trong SGK).
2. Tơng tự nh tiết ôn tập về phép cộng. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo mẫu).
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS cũng cố về cách tìm số
hạng, số bị trừ cha biết.
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 =155,3 (ha)
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 2
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
40,8 + 155,3 =696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nêu các tính chất của phép trừ.
- Làm bài tập số 5
- Bài sau: Luyện tập.

CHIU
Tiết 1: Kể Chuyện
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. Mục đích, yêu cầu:
-Tỡm v k c cõu chuyn mt cỏch rừ rng v mt vic lm tt ca bn
-Bit nờu cm ngh v nhõn vt trong truyn
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài của tiết KC
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
HS kể lại một câu chuyện các em đã đợc nghe hoặc đã đợc đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cảu đề bài
- Một HS đọc đề bài, phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề: Kể về
việc làm tốt cảu bạn em.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau nói
nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình
- HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
3. Hớng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý kiến của câu chuyện
a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về
việc làm tốtcảu nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa cảu câu chuyện. GV tới nhóm
giúo đỡ, uốn nắn.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 3
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang

Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
b) HS thi KC trớc lớp. Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. GV
dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của HS.
Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC nhà vô địch tuần 32.
Tit 2: Toỏn
ễn tp
. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về cách trừ số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách trừ số thập phân.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 3(90) BTT5. Yêu cầu học sinh đatự phép tính theo cột dọc.
a/ 80007 85,297 70,014 0,72
30009 27,549 9,268 0,297
49998 57,748 60,746 0,423
b/
19
5
19
712
19
7
19
12

=

=
14
5
14
49
14
4
14
9
7
2
14
97
=

==
2 -
4
1
1
4
5
4
38
4
3
4
8

4
3
==

==
5 1,5 - 1
2
1
= 5 1,5 1,5
= 5 (1,5 + 1,5)
= 5 - 3
Bài tập 2 (91) BTT5. Tìm x. = 2
a/ x + 4,72 = 9,18 b/ 9,5 x = 2,7
x = 9,18 4,72 x = 9,5 2,7
x = 5,46 x = 6,8
Bài tập 3 (91) BTT5. HS làm vào vở.
Bài làm
Diện tích đất trồng hoa là
485,3 289,6 = 175,7 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là
485,3 + 175,7 = 661(ha)
Đáp số: 661ha
Bài tập 3 (91) BTT5. HS làm vào vở.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 4
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************

Yêu cầu học sinh tính bằng hai cách.
Bài làm
Cách 1: 72,54 (30,5 + 14,04) = 72,54 44,54
= 28
Cách 2: 72,54 (30,5 + 14,04) = 72,54 30,5 14,04
= 42,04 14,04
= 28
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Tit 3: Tp lm vn
ễn tp
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1 :
Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài làm
Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ th-
ơng. Ơ cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mợt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh len
nghe ngóng. Hai mắt to và tròn nh hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn
chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thớt tha, duyên dáng.
Bài tập 2 :
Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
Bài làm
Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con

mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 5
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán,
mèo con nằm dài sởi nắng dới gốc cau.
3.Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà ôn tập, chuẩn bị bài cho giờ sau.
Thứ ba. Ngày soạn: ngày 11 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán
luyện tập
A. Mục tiêu : Giúp HS
Bit vận dụng kỷ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ : 2HS lên bảng chữa bài tập 2,3 trong VBT.
2. Bài mới :
GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a)
7 3 4 1 7 4 3 1 11 4
2;
11 4 11 4 11 11 4 4 11 4


+ + + = + + + = + =
ữ ữ

b)
72 28 14 72 28 14 72 42 30 10
99 99 99 99 99 99 99 99 99 30

= + = = =


Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
3 1 17
5 4 20
+ =
(số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là:
20 17 3
20 20 20
=
( số tiền lơng)
3 15
15%
20 100
= =
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 6
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm

Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4000000 : 1000 x15 = 600000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lơng ; b) 600 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nhớ về dạng toán liên quan đến phân số.
- Về nhà ôn lại bài, bài sau: Luyện tập.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở RộNG VốN Từ: NAM Và Nữ
I. Mục đích, yêu cầu::
1. Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
2. Hiu ý ngha 3 cõu tc ng (BT2) v t c mt cõu vi mt trong 3 cõu tc ng
BT2 ,BT3
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
Hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết
ôn tập về dấu phẩy.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm bài tập vào vở hoặc VBT, trả lời lần lợt các câu hỏi a,b. GV phát bút dạ và
phiếu cho 3-4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và Gv nhận xét, bổ sung,

chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 7
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của BT:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đạt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới
dẫn ra đợc câu tục ngữ.
- GV mời một, hai học sinh khá, giỏi nêu ví dụ.
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, Kết luận những HS
nào đặt đợc câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất.
3. Củng cố, dăn dò:
GV nhận xét tiết học. Dăn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa đợc
cung cấp qua tiết học.
Tiết 3: Lịch sử
ng chớ Ngc dy
Tiết 4: Chính tả( nghe- viết)
tà áo dài việt Nam
I. Mục đích, yêu cầu:: 1. Nghe - viết chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
2. Viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng (BT2 ,BT3 a ,b)
II - Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc lại cho 2 -3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân ch-
ơng ở BT3 tiết chính tả trớc (Huân chơng sao vàng, Huân chơng Quân công, Huân chơng lao
động).
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Hs trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? (Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của
phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã đợc cải tiến
thành chiếc áo dài tân thời.)
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 8
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
- HS đọc thầm lại đoạn văn. Gv nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số
(30,XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV
chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.

- Cả lớp sữa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3.
- Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng đợc in
nghiêng trong bài.
- Cả lớp suy nghĩ, sữa lại tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niện chơng.
- GV dán lên bảng lớp 3-4 tờ phiếu; phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức - mỗi
em tiếp nối nhau sữa lai tên một danh hiệu hoặc một giải thởng, 1 huy chơng, 1 kỉ niêm ch-
ơng. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sửa đúng, sửa nhanh cả 8 tên
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niện chơng.
HTL bài thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau.
CHIU
Tit 1: M thut
GV b mụn dy
Tit 2: Toỏn
ễn tp
I.Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 9
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm

Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2.Dạy bài mới :
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Tính :
653,38 + 96,92 = 750,3 52,8
ì
6,3 = 332,64
35,069 14,235 = 20, 834 17,15
ì
4,9 = 84,035
46,73 14,34 = 32,39 23,5
ì
6,7 = 157,45
Bài tập 2 :
Tính nhẩm :
8,37
ì
10 = 83,7 138,05
ì
100 = 13805
0,29
ì
10 = 2,9 39,4
ì
10 = 3,94
420,1
ì

0,01 = 4,201 0,98
ì
0,1 = 0,098
Bài tập 3:
Tóm tắt:
Mua 7m vải : 245 000 đồng.
Mua 4,2 m vải : đồng?
Bài giải :
Giá tiền một mét vải là :
245 000 : 7 = 35 000 (đồng)
Mua 4,2m vải hết số tiền là :
35 000
ì
4,2 = 147 000 (đồng)
Đáp số : 147 000 đồng
Bài tập 4 :
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
12,1
ì
5,5 + 12,1
ì
4,5 = 12,1
ì
(5,5 + 4,5)
= 12,1
ì
10 = 121
0,81
ì
8,4 + 2,6

ì
0,81 = 0,81
ì
(8,4 + 2,6)
= 0,81
ì
11 = 8,91
16,5
ì
47,8 + 47,8
ì
3,5 = 47,8
ì
(16,5 + 3,5 )
= 47,8
ì
20 = 956
3.Củng cố, dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho thi học kì I.
Tit 3: LTVC
ễn tp
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 10
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân

Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :
a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.
b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.
Bài làm
a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.
- Dũng cảm, cao thợng, năng nổ, anh hùng, kiên cờng, mạnh mẽ, gan góc
b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.
- Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang.
Bài tập 2 :
a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
Bài làm
a/ Ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 là : dũng cảm; anh hùng, năng nổ.
- Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã đc phong tặng danh hiệu
anh hùng.
- Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động.
b/ Ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 là : dịu dàng, hiền hậu, đảm đang.
- Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng.
- Bà nội em trông rất hiền hậu.
- Mẹ em là ngời phụ nữ rất đảm đang.
3. Củng cố, dặn dò :

Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học hôm sau.
Thứ t Ngày soạn: ngày 12 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bầm ơi
I. Mục đích, yêu cầu: -Bit c din cm bi th : ngt nhp hp lớ theo th th lc bỏt
-Hiu ni dung ý ngha :Tỡnh cm thm thit sõu nng ca ngi chin s vi ngi m Vit
Nam(Tr li cỏc cõu hi trong SGK ,hc thuc lũng bi th )
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 11
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
A - Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (3 lợt). GV kết hợp uốn nắm cách đọc cho HS,
giúp các em hiểu nghiã các từ khó (bầm,đon) đợc chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.

- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài
- Điều gì gợi cho các chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (Cảnh
chiều đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ
hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.)
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ? (Anh chiến sĩ dùng
cách nói so sánh)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em suy nghĩ gì về ngời mẹ của anh? (Ngời mẹ
của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điểm hình: chịu thơng chịu khó, hiền hậu,đầy tình
yêu thơng con )
- Qua lới tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? (HS phát biểu. VD: Anh chiến
sĩ là ngời con hiếu thảo, giàu tình yêu thơng mẹ ./ Anh chiến sĩ là ngời con rất yêu thơng mẹ,
yêu đất nớc, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nớc./ )
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
GV hớng dẫn 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
Tit 2: Th dc
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 12
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************

GV b mụn dy
Tiết 3: Toán
phép nhân
A.Mục tiêu :
- Bit thc hin phộp nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài toán.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ : 2HS lên bảng chữa bài tập 3,4 trong VBT
2. Bài mới :
1. GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân (nh trong SGK).
2. GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1. Cho hS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2. Cho HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; 100 hoặc với 0,1; 0,01 (bằng cách
chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số) rồi tự làm và chữa bài. Chẳng hạn:
a) 3,25 x 10 =32,5 b) 417,56 x 100 =41756
3,25 x 0,1 = 0,325 417,56 x 0,01 = 4, 1756
Bài 3. cho hS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS nêu cách làm,
Giải thích cách làm (phần giải thích không viết vào bài làm).
Chẳng hạn:
a) 2,5 x7,8 x4 = 7,8 x 2,5 x 4 (Tính chất giao hoán )
= 7,8 x 10 ( tính chất kết hợp)
= 78 (nhân với 10)
b) 8, 3 x 7,9 + 7,9 x 1,7= ( 8,3 +1,7) x 7,9 (Nhân một tổng với một số)
= 10 x 7,9
= 79 ( nhân với 10)
Bài 4. Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. chẳng hạn:
Bài giải
Quãng đờng ô tô và xe máy đi đợc trong một giờ là:
48,5 +33,5 = 82 ( km)

Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay là 1,5 giờ:
Độ dài Quãng đờng AB là: 2 x 1,5 = 123 (km)
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 13
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Đáp số: 123km
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân
- Làm lại các bài tập hay sai
- Bài sau: Luyện tập.
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TậP Về Tả CảNH
I. Mục đích, yêu cầu::
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.Lpdàn ý vn tt cho một
trong những bài văn đó.
2. Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thi gian)ch ra c mt s chi tit th hin
s quan sỏt tinh t ca tỏc gi (BT2)
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Tiếng việt 5, tập 2 (nếu có).
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học (từ tuần 1 đến tuần 11)

+ Lập dàn ý (viết tắt) cho một trong số bài văn đó.
Thực hiện YC1:
- GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày theo mẫu. Gv giao cho 1/2 liệt kê những
bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần
11).
- Hs trao đổi cùng bạn bên cạnh - làm bài vào voẻ hoặc VBT. Gv phát phiếu riềng cho
2 HS.
- Hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau đọc nhanh kết quả. Cả lớp và GV nhận xét
bổ sung. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã ghi lời giải.
Thực hiện YC2:
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 14
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các
bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài bài văn. GV nhận xét.
Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở Thành
phố Hồ Chí Minh. HS 2 đọc các câu hỏi sau bài).
- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lợt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trớc nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài
đã nêu để lập đợc dàn ý cho bài văn.
Tit 5: o c

ng chớ Ngc dy
Thứ năm
Ngày soạn: ngày 13 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Thứ nm ngày15 tháng 4 năm 2010
Tit 1: Khoa hc
ng chớ Ngc dy
Tit 2: m nhc
GV b mụn dy
Tiết 3: Toán
luyện tập
A.Mục tiêu :
- Bit vn dng ý nghĩa phép nhân v quy tc nhõn mt tng vi mt s trong thc
hnh , tính giá trị của biểu thức và gải bài toán.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 15
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
1. Bài cũ : GV kiểm tra bài tập trong VBT của HS.
2. Bài mới :
Gv hóng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 6,75kg = 6,75 kg+ 6,75 kg = 6, 75 kg x 3
= 20,25 kg.
b) 7,14 m
2
+7,14m

2
+ 7,14m
2
x 3 = 7, 14m
2
x (1 + 1 + 3)
= 7,14 m
2
x 5 = 35,7m
2
hoặc: 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+7,14 m
2
x 3 = 7,14m
2
x( 1 + 1) +7,14m
2
x 3
= 7,14m
2
x 2 + 7,14m
2
x 3
= 7,14m
2
x (2 + 3)
= 7,14 m

2
x 5 = 35,7m
2
c) 9,26dm
3
x 9 + 9,26dm
3
= 9,26dm3 x (9+1)
= 9,26dm
3
x 10 =92,6dm
3
Bài 2: Cho HS tựtính rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 3,125 +2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7, 275
b) (3,125 +2,075) x 2 = 5,2 = 10,4.
Bài 3: Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số dân của nớc ta tăng thênm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 ( ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là :
77515000+ 1007695 = 78522695 (ngời )
Đáp số : 78 522 695 ngời
Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt , tự phân tích bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Vận tốc của thuyền m áy khi xuôi dòng là:
22,6 +2,2 =24,8 (km/h)
thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
Độ dài quảng sông AB là:
24,8 + 1,25 = 31(km)
Đáp số : 31 km

3. Củng cố, dặn dò :
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 16
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
- HS nhắc cách giái toán về chuyển động đều
- Về làm tiếp các bài còn lại.
- Bài sau: Ôn phép chia
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN TậP Về DấU CÂU
(Dấu phẩy)
I.Mục đích, yêu cầu:Nm c 3 tỏc dng ca du phy (BT1), bit phõn tớch v sa
nhng du phy ỳng sai(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3.
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS làm lại BT3 - Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2 (tiết LTVC tr-
ớc).
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Một HS đọc to,rõ yêu cầu của BT1.
- Một HS nói lại ba tác dụng của dấu phẩy. mở bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của dấu

phẩy; mời một HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bày vào vở hoặc
VBT. GV phát phiếu cho 3,4 HS.
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó mời 3 - 4 HS làm bài trên phiếu tiếp nối
nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGK/228).
Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS hiểu rõ hơn về yêu cầu của
BT; mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 17
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm
rất tai hại.
Bài tập 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT.
- GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩybị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và
sữa lại 3 dấu phẩy đó.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
GV dán 2 từ phiếu; mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và Gv nhận xét, chót lại lời
giải. GV mời 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sữa đúng dấu phẩy.
3. Củng cố, dăn dò:
GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức
sử dụng đúng các dấu phẩy.

CHIU
Tit 1: Th dc
GV b mụn dy
Tit 2: Toỏn
ễn tp
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về cách nhân số tự nhiên và số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách nhân số thập phân.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(93) BTT5. Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
7285 35,48 21,63 92,05
302 4,5 2,04 0,05
14570 17740 8652 4,6025
218550 141 92 43 260
2200070 159,660 44,1252
Bài tập 2(93) BTT5. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a/ 0,25 x 5,87 x 40 = 0,25 x 40 x 5,87
= 10 x 5,87
= 58,7
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 18
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************

b/7,48 + 7,48 x 99 = 7,48 x 1 + 7,48 x 99
= 7,48 x (1 + 99 -)
= 7,48 x 100
= 748
Bài tập 2(93) BTT5. Học sinh làm vào vở.
Bài làm
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Một giờ cả ô tô và xe máy cùng đi đợc quãng đờng là
35,5 + 44,5 = 80 (km)
Quãng đờng AB là
80 x 1,5 = 120 (km)
Đáp số: 120km
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Tit 3: LTVC
ễn tp
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 : Đặt câu.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.

Bài làm
a/ Cô giáo em giỏi việc nớc, đảm việc nhà.
b/ Sáng nay, trời trở rét.
c/ Bố em đi là, mẹ em đi chợ, em đi học.
Bài tập 2 :
- GV viết đoạn văn lên bảng, cho học sinh đọc lại đoạn văn.
- Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp.
Đầm sen
Đầm sen ở ven làng Lá sen màu xanh mát Lá cao lá thấp chen nhau phủ
khắp mặt đầm
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 19
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Hoa sen đua nhau vơn cao Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xòe ra phô đài sen và nhị
vàng Hơng sen thơm ngan ngát thanh khiết Đài sen khi già thì dẹt lại xanh thẫm
Suốt mùa sen sáng sáng lại có những ngời ngồi trên thuyền nan rẽ lá hái hoa
Bài tập 3 : Đoạn văn sau thiếu 6 dáu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết.
Ngay giữa sân trờng, sừng sững một cây bàng.
Mùa đông, cây vơn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dới
chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân tr-
ờng. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu Ngày soạn: ngày 14 tháng 4 năm 2010

Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tit 1: a lớ
ng chớ Ngc dy
Tiết 2: Toán
Phép chia
A.Mục tiêu : - Bit thực hin phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng
trong tính nhẩm.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
1. GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép chia
có d.
2. GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS thực hiện phépchia rồi thử lại (theo mẫu).
Sau khi chữa bài GV nên hớng dẫn để tự HS nêu đợc nhận xét, chẳng hạn:
- Trong phép chia hết a : b = c, ta có a =c x b (b khác 0)
- Trong phép chia có d a : b = c (d r), ta có a = c x b +r (0 < r < b)
Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên cho một số HS nêu cách tính.
Bài 3: HS viết kết quả tính nhẩm rồi chữa bài. Khi chữa bài HS có thể nêu (mệng) kết
quả tính nhẩm và cách tính nhẩm.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 20
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Ví dụ: 11 : 0, 25 =
1

11: = 11 x 4 = 44;
4
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a)
7 3 4 3 7 5 4 5 35 20 55 5
: + : = x + x = + = =
11 5 11 5 11 3 11 3 33 33 33 3
hoặc:



7 3 4 3 7 4 3 11 3 3 5
: + : = + + : = 1: =
11 5 11 5 11 11 5 11 5 5 3
b) ( 6,24 + 1, 26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Hoặc: (6,24 +1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 = 1,26 : 0,75 = 8, 32 + 1,68 =10.
3.Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc các tính chất cơ bản của phép chia
- Ôn kĩ chia số thập phân
- Bài sau: Luyện tập.
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TậP Về Tả CảNH
I.Mục đích, yêu cầu:-Lp c dn ý mt bi vn miờu t
-Trỡnh by ming bi vn da trờn dn ý ó lp tng i rừ rng
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với 4 cảnh đợc gợi từ 4 đề văn.
- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ
HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I - BT1,

tiết HTL trớc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị, mời HS nói đề bài các em chọn.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 21
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Lập dàn ý
- Một HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK.
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dng theo gợi ý trong SGK
- HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả
cảnh của mình trong nhóm. GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn
đạt thành câu.
- Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trớc lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phẩn trong
dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn ngời trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn

bi viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp mạch điện song song ( tiết 1)
I-Mục tiêu:
-HS cần phải:
-Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện nối tiếp.
-Nắm đợc hoạt động của mạch điện song song.
-Rèn luyện đợc tính cẩn thận .
-Có ý thức về an toàn điện.
II-Đồ dùng:
Sơ đồ mạch điện song song đã lắp sẵn.
Mạch điện song song đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình diện.
III-Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: GV kim tra s chun b ca HS
2. Bài mới: gt bài
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét:
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 22
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
GV cho HS quan sát thứ tự các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện.( Lắp pin, cầu chì,
2công tác, 2 bóng đèn)
? Để ghép đợc sơ đồ mạch điện song song, cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ?(16 tấm
ghép)
-GV ghi lại danh mục các tấm ghép ở góc bảng.
GV: Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện song song.

Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a.Chọn chi tiết và các thiết bị.
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục I (SGK)
-Gọi HS đọc tên các chi tiết và thiết bị điện theo bảng trong SGKvà 1 HS lên bảng chọn
các chi tiết và thiết bị điện.
-Toàn lớp nhận xét,GV nhận xét, bổ sung.
-Gọi 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1(SGK)
-Gọi 1HS lên bảng ghép sơ đồ mạch điện song song.
C. Lắp mạch điện.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 2.
-GV hỏi: Để lắp mạch điện song song, theo em cần tiến hành những bớc nào?
-HS trả lời, 1HS lên lắp các thiết bị điện vào tấm đế.
-Gọi 1 HS lên dùng dây dẫn nối các thiết bị điện
-GV đóng công tắc , cho HS quan sát hiện tợng xảy ra.
-GV đặt câu hỏi:
+Tại sao khi đóng công tắc, cả hai bóng đèn đều sáng?
+Hai câu hỏi trong SGK.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận những câu hỏi trên.
-Gọi đại diện 2-3 nhóm trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung.
d.Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố - dặn dò.
Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp
SINH HOT I
I. Yêu cầu:
V thấy mặt mạnh yếu của mình trong tuần để có hớng khắc phục cho tuần sau.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 23

Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm
Trờng tiểu học Thi trấn Krông Klang
Giáo án lớp 5
*******************************************************************************************
Giáo dục ý thức phê và tự phê tốt.
V có ý kiến đóng góp cho tiết sinh hoạt có chất lợng.
II.Tiến hành:
Bạn chi i trng thay mặt lớp nhận xét thi đua.
GV nhận xét:
1.Về học tập:
Đa số các bạn có nhiều nổ lực về mọi mặt trong học tập nh làm bài và học bài đầy đủ,
trong lớp chú ý nghe giảng bài, không làm việc riêng, nói chuyện biểu dơng các bạn:
Khỏnh ,Hũa ,Trai
2.Về các mặt khác:
Thể dục, ca múa duy trì thờng xuyên , tập đều đặn , đi về đúng luồng theo phân công
của đội . Phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp duy trì thờng xuyên , tiêu biểu có: ,
Tỳ ,Duyt
Vệ sinh cá nhân cũng đảm bảo sạch sẽ , đồng phục theo yêu cầu đề ra.
Tiếp theo các tổ đi vào sinh hoạt bầu ra các bạn xuất sắc .
III.Kế hoạch tuần tới:
Đi học đúng giờ, đều đặn.
Học bài và làm bài cũ trớc khi đến lớp.
Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
***** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *** * *** * ** * *** * *** * *** * *
***** * ** * *** 24
Gi áo vi ê n : Lê Thị Xuân
Mm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×