Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuần 27 hai buổi (mới đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.39 KB, 33 trang )

Tuần 27:
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Cô - péc - ních, Ga - li -
lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng
dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô - péc - ních và Ga-li-lê.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng
cảm , kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh chân dung hai nhà bác học.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
Bốn học sinh đọc truyện giờ trớc theo phân
vai và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp hớng dẫn phát âm, đọc các tên
riêng nớc ngoài, cách ngắt câu dài và nghỉ
hơi, giải nghĩa từ khó.
HS: Nối nhau đọc theo đoạn.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:


HS: Đọc thầm lớt và trả lời câu hỏi.
? ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ
- Thời đó ngời ta cho ........ một hành
tinh quay xung quanh mặt trời.
? Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì - Nhằm ủng hộ t tởng khoa học của Cô
- péc - ních.
? Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông - Vì cho rằng ông ....... bảo vệ chân lý
khoa học.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và cả lớp nhận xét bạn đọc.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng
nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
a)
6
5
5:30
5:25
30
25
==
5
3
3:15
3:9
15
9
==
6
5
2:12
2:10
12
10
==
5
3
2:10

2:6
10
6
==
b)
10
6
15
9
5
3
==
12
10
30
25
6
5
==
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài. - 1 HS lên bảng giải.
Giải:
a) Phân số chỉ 3 tổ HS là
4
3
b) Số HS của 3 tổ là:
32 x
4
3
= 24 (bạn)

Đáp số: a)
4
3
b) 24 bạn.
+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào
vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét. - 1 em lên bảng giải.
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- GV nêu các bớc giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu có.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32.850 : 3 = 10.950 (l)
Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lít xăng)
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm vở bài tập.
Luyện Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
+ Bài 2: HS: Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài. - 1 HS lên bảng giải.
- HS tự làm bài.
+ Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào
vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét. - 1 em lên bảng giải.
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- GV nêu các bớc giải:
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm vở bài tập.
đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn hoạn nạn.
3. Tích cực tham gia 1 số hoạt động ở lớp ở trờng.
II. Đồ dùng:
Bìa màu xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (Bài
4 SGK).
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV kết luận:
b, c, e là việc làm nhân đạo.
a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
HS: Thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (Bài 2
SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.
HS: Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm
khác bổ sung tranh luận các ý kiến.
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn, quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò
chuyện với bà cụ, giúp bà những công việc
vặt
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 5
SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.

HS: Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào
giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp
trao đổi, bình luận.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ
giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn
bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
5. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Kỹ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
mô hình kỹ thuật (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
- Sử dụng đợc cờ - lê, tua - vít để lắp - tháo các chi tiết.
- Biết lắp giáp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV lần lợt giới thiệu từng nhóm chi tiết
chính theo mục1 (SGK).
HS: Quan sát SGK, nghe GV giới thiệu để
nhận biết tên, đếm số lợng của từng chi tiết,

dụng cụ trong bảng (H1- SGK)
- GV chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi để
HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lợng
các loại chi tiết đó.
3. Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua - vít:
* Lắp vít:
- GV hớng dẫn thao tác lắp vít theo các
bớc (SGK).
HS: Cả lớp quan sát, nghe GV làm sau đó
lên lắp thử.
- Cả lớp tập lắp vít.
* Tháo vít:
- GV hớng dẫn cách tháo vít (SGK). - HS: Vừa quan sát, vừa nghe hớng dẫn.
- GV quan sát sửa sai.
- Cả lớp thực hành tháo vít.
* Lắp ghép 1 số chi tiết:
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép
trong hình 4 (SGK).
- Trong quá trình thao tác mẫu GV có
thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số
lợng của mối ghép. HS: Kể tên các chi tiết GV cầm trên tay.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS chọn đợc câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết

sắp xếp thành 1 câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Một em kể lại câu chuyện giờ trớc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dới
những từ quan trọng.
HS: Đọc đề bài.
HS: 4 em nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranh
minh họa gợi ý đề tài kể chuyện.
- Nối nhau nói đề tài câu chuyện mình
chọn kể.
VD:
+ Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt
cớp, bảo vệ dân của 1 chú công an ở ph-
ờng tôi tuần qua.
+ Tôi muốn kể về một lần mình đã đấu
tranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗi
trớc bố mẹ.
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Thi kể theo cặp:
b. Thi kể trớc lớp:

HS: Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, ngời
kể chuyện lôi cuốn nhất.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể cho ngời thân nghe.
- Xem trớc bài giờ sau học.
Toán
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
I. Mục tiêu:
- HS làm đợc bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ II.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Nội dung:
1. GV nhắc nhở HS trớc khi kiểm tra:
- Đọc kỹ đề bài, tính ra nháp cẩn thận sau đó mới làm.
2. GV phát cho mỗi em 1 đề bài và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
Đề bài:
Bài 1: Khoanh tròn trớc câu trả lời đúng:
a) Phân số
8
7
bằng phân số:
A.
32
21
B.
32
35

C.
24
21
D.
48
35
b) Trong các phân số
8
7
;
7
7
;
8
8
;
7
8
phân số bé hơn 1 là:
A.
7
8
B.
8
7
C.
8
8
D.
7

7
c) Phân số chỉ phần gạch chéo của hình sau là:
A.
3
2
B.
2
3
C.
5
2
D.
5
3
d) Phân số nào sau đây là phân số tối giản:
A.
12
8
B.
2
3
C.
5
3
D.
8
6
e) Chọn số thích hợp với ô trống:
9898
2

>
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a)
7
5

6
5
;
9
2

8
2
b)
4
3

5
2
;
12
5

6
1
Bài 3: Tính:
a)
7

3
+
7
4
=
9
8
+
9
4
=
b)
4
3
+
2
1
=
5
4
+
6
5
=
Bài 4: Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14cm, chiều cao là 7cm. Tính diện tích
của miếng bìa đó.
Bài 5: Không quy đồng hãy so sánh hai phân số:
15
13


17
15
3. GV thu bài chấm:
Bµi 1: 2,5 ®iÓm; Bµi 2: 2,5 ®iÓm; Bµi 3: 2,5 ®iÓm;
Bµi 4: 1 ®iÓm; Bµi 5: 1 ®iÓm.
4. Cñng cè - dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ häc bµi ®Ó giê sau häc.
chính tả
bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không
kính. Biết trình bày đúng bài thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, dấu hỏi/ngã.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết giấy những chữ hay viết sai.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc
lòng 3 khổ thơ cuối bài.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ
3 khổ thơ.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày.
HS: Gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết
bài.
- Tự soát lỗi bài viết của mình.

- GV chấm bài, nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu và giải thích yêu
cầu.
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng nội dung
cho các nhóm. HS: Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Nhóm nào xong lên dán bảng.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài tập, xem tranh minh
họa sau đó làm vào vở bài tập.
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng:
a. Sa mạc - xen kẽ.
b. Đáy biển - thung lũng.
HS: 2 HS lên bảng làm.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và tập viết bài.
Khoa học
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- HS kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng:
Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh

III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai
trò của chúng.
HS: Quan sát hình trang 106 SGK tìm
hiều về các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng.
- Báo cáo.
- GV ghi thành các nhóm:
Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử
dụng điện.
3. Hoạt động 2: Các rủi ro ngy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt.
- GV chia nhóm. HS: Quan sát, đọc SGK và thảo luận
nhóm sau đó ghi vào phiếu theo mẫu
sau:
Những rủi ro
nguy hiểm có thể
xảy ra
Cách phòng
tránh
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản
xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để
thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt.
- GV chia nhóm. HS: - Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả .

- GV và các nhóm khác bổ sung.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài.
Luyện Khoa học
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng:
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Bài tập 1 :.
- GV ghi thành các nhóm:
Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử
dụng điện.
HS: Quan sát hình trang 106 SGK tìm
hiều về các nguồn nhiệt và vai trò của
chúng.
- Báo cáo.
3. Bài tập 2 :
- GV chia nhóm. HS: Quan sát, đọc SGK và thảo luận
nhóm sau đó ghi vào phiếu theo mẫu
sau:
Những rủi ro
nguy hiểm có thể

xảy ra
Cách phòng
tránh
4. Bài tập 3 :
- GV chia nhóm. HS: - Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- GV và các nhóm khác bổ sung.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài.
Thứ t ngày 18 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Con sẻ
I. Mục tiêu:
- Đọc giọng lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn,
chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
Hai HS đọc bài trớc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và
hớng dẫn cách ngắt nghỉ.
HS: Nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
HS: Luyện đọc theo cặp.

1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Trên đờng đi con chó thấy gì? Nó định
làm gì
- Con chó thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên
ổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại và lùi
- Một con sẻ già từ trên cao lao xuống đất
cứu con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến
con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy
trớc mặt nó có 1 sức mạnh làm nó phải
ngần ngại.
? Hình ảnh con sẻ mẹ từ trên cây lao
xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào
- Con sẻ già lao xuống nh 1 hòn đá rơi tr-
ớc mõm con chó, lông dựng ngợc, miệng
rít lên tuyệt vọng và thảm thiết sẻ con.
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
cứu con là 1 hành động đáng trân trọng,
khiến con ngời cũng phải cảm phục.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV hớng dẫn luyện đọc 1 đoạn diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc
hay nhất.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.

×