Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ChuongII§3.hinh tru, khoi tru.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.84 KB, 2 trang )

Nhóm Toán B5
Số tiết: 1 ChuongII§3
MẶT TRỤ, HÌNH TRỤ, KHỐI TRỤ
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh :
- Nắm vững định nghĩa về mặt trụ, hình trụ, khối trụ
- Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích
khối trụ
+ Về kĩ năng: Giúp học sinh
- Biết cách vẽ hình, xác định thiết diện
- Biết cách tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của khối trụ
+ Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, mô hình một bìa hình chữ nhật quay quanh
trục, mô hình khối trụ
+ Học sinh: Đọc trước sgk
III. Phương pháp: Trực quan, phân tích đi lên.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ:
H: Nhắc lại định nghĩa mặt tròn xoay? (HS trả lời tại chỗ)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Mặt trụ
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
GV chính xác hóa câu trả
lời của học sinh ở phần
kiểm tra bài cũ.
Gv: Nêu đường H là
đường thẳng l song song
với ∆ và cách ∆ một
khoảng R thì mặt tròn
xoay đó gọi là mặt trụ


Gv nêu câu hỏi nhận xét
Cho hs thực hiện H Đ ở
sgk, yêu cầu hs phát biểu
và vẽ hình
Hs nghe, hiểu
Hs trả lời
Hs trả lời:
a. Hai đường sinh đối
xứng nhau qua ∆
b. Gọi d là khoảng
cách giữa ∆ và (P).
- Nếu d>R thì giao là tập
rỗng
- Nếu d=R thì giao là một
đường sinh
- Nếu 0<d<R thì giao là
một cặp đường sinh
c. Đường tròn có bán kính
R
1. Định nghĩa mặt trụ:
ĐN: sgk
Hoạt động 2: Hình trụ và khối trụ
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Gv dùng một khung chữ
nhật quay quanh một
cạnh, hs nhận xét hình
Đ: hình trụ 2. Hình trụ và khối trụ:
ĐN: sgk
tròn xoay tạo thành?
Tương tự như trên, ta

định nghĩa hình trụ, khối
trụ
Gv phân tích:
- Gọi C’ là hình chiếu
của C trên mặt phẳng
chứa AB
- Yêu cầu hs chứng minh
AB⊥BC’
⇒AC’=?
- Hs tính AC để tính AB
Hs chứng minh BC’ là
hình chiếu của BC trên
mặt phẳng đáy chứa AB
Mà AB⊥BC
Nên AB⊥BC’ (theo định lí
3 đường vuông góc)
Ví dụ 1/sgk trang 50
Gọi C’ là hình chiếu của C
trên mặt phẳng đáy chứa
AB
Theo định lí 3 đường
vuông góc, ta có:
AB⊥BC’
⇒ AC’ là đường kính của
đường tròn đáy, AC’=2R
∆ACC’ vuông tại C’
⇒AC
2
=CC’
2

+AC’
2
=5R
2
⇒AC=R
5
ABCD là hình vuông
⇒AC=AB
2
⇒AB=
AC R 5 R 10
=
2
2 2
=
Vậy cạnh hình vuông là
R 10
2
Hoạt động 3: Diện tích hình trụ, thể tích khối trụ
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Cho hs đọc sách, xây
dựng công thức diện tích
xung quanh, diện tích toàn
phần hình trụ, thể tích
khối trụ
- Yêu cầu hs xác định bán
kính đáy, chiều cao áp
dụng công thức tính diện
tích xung quanh hình trụ,
thể tích khối trụ

- Yêu cầu hs nhắc lại định
nghĩa hình lăng trụ tứ giác
đều và công thức tính thể
tích khối lăng trụ. Tìm độ
dài cạnh đáy AB
Hs trả lời: Bán kính R,
chiều cao h=2R
Hs trả lời
3. Diện tích hình trụ,
thể tích khối trụ: sgk
Ví dụ: BT 15 sgk trang
53
a/ S
xq
=2πR.2R=4πR
2
S
đ
=πR
2
⇒S
tp
=S
xq
+2S
đ
=6πR
2
b/
V=S

đ
.h=πR
2
.2R=2πR
3
c/ AC=2R=AB
2
⇒AB=R
2
⇒S
ABCD
=2R
2
⇒V
lăng trụ
=S
ABCD
.h=4R
3
Hoạt động 4: Củng cố
Phiếu học tập:
Cho hình trụ T có trục ∆, bán kính R. Giao của hình trụ T và mặt phẳng (P) là
hình gì trong các trường hợp sau đây:
a. Mặt phẳng (P) đi qua ∆
b. Mặt phẳng (P) // ∆
c. Mặt phẳng (P) ⊥ ∆
3. Bài tập về nhà: Làm các BT sgk

×