Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

CÁC NGUỒN LỰC TƯ NHÂN BÊN NGOÀI ĐỂ THU LỢI NHUẬN TỪ PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TY ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.58 KB, 14 trang )

CÁC NGUỒN LỰC TƯ NHÂN BÊN NGOÀI
ĐỂ THU LỢI NHUẬN TỪ PHÁT TRIỂN
CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ
KHOẢN NỢ BÊN NGOÀI
Các Nguồn Lực Chính Thức
*Song Phương- i.e., từ chính phủ của nước tài trợ trực tiếp cho
nước nhận tài trợ
-Các cam kết tài chính
-Các nguồn vay dễ dàng hoặc giảm (ODA)
-Các nguồn vốn vay không được giảm
-Sự hỗ trợ về kỹ thuật
-Trợ giúp về lương thực
*Nguồn Đa Phương chủ yếu từ các tổ chức của Liên Hợp Quốc
(như UNDP, UNICEF), IMF, Ngân Hàng Thế Giới và các ngân
hàng phát triển khu vực tới các nước nhận:
-Các nguồn trợ cấp (chủ yếu là từ các tổ chức của UN mặc dù
Ngân Hàng Thế Giới cũng trợ cấp một phần)
-Các nguồn vay dễ dàng hoặc được giảm (ODA) (nhưng không
phải các tổ chức của UN)
-Các nguồn vay không được giảm (ODA) (nhưng không phải các
tổ chức của UN)
-Sự hỗ trợ về kỹ thuật
Các Nguồn Lực Tư Nhân
*Vốn vay:
-Từ ngân hàng thương mại (chỉ đối với các khoản tín dụng,
những nước giàu)
-Đầu tư theo hợp đồng (chỉ đối với các khoản tín dụng, những
nước giàu)
*Đầu tư theo hình thức bán cổ phiếu:
-Đầu tư bằng cách bán cổ phiếu cho các doanh nghiệp
-Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chủ yếu đối với các nước


giàu và các nguồn khoáng sản ở những nước nghèo.
*Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO)- trong phạm vi
luân chuyển các khoản lợi nhuận, như Hội Chữ Thập Đỏ, Oxfam,
Mặt Trận Medicine
*Các khoản trợ cấp tài chính
Đồng loại - thông qua việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI[1])
*FDI là gì? Đó là khoản đầu tư từ nước ngoài vào một doanh
nghiệp trong nước, nhà đầu tư nắm giữ một phần nhất định trong
doanh nghiệp. Nếu không có yếu tố kiểm soát hiện tại, nó sẽ trở
thành việc đầu tư theo hình thức cổ phiếu. Trong những năm gần
đây, FDI chiếm phần quan trọng trong nguồn vốn tư nhân chảy
vào những nước đang phát triển, đặc biệt là những nước có mức
thu nhập ở mức trung bình và cao.
*Lợi Nhuận Từ FDI Của Nước Nhận Được:
-Giảm bớt hoặc xoá bỏ tính không thống nhất về khoảng cách
giữa đầu tư và trao đổi ngoại hối, như trong trường hợp của bất
cứ dòng chảy vốn nào và qua đó, thúc đẩy kinh tế phát triển.
-Thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước, không giống như các
hình thức vốn khác
-Mang đến kỹ thuật hoặc phương pháp nước ngoài
-Cung cấp việc làm cho người dân các nước nhận vốn
-Cung cấp cả sự liên kết lạc hậu và tiên tiến (bằng cách cung cấp
vốn) tới các doanh nghiệp của nước nhận vốn.
*Những Bất Lợi Về FDI Đối Với Các Nước Nhận Vốn: (xem phần
tính bất lợi của các công ty đa quốc gia dưới đây)
Các Công Ty Đa Quốc Gia (MNC's)[2]
*Các Công Ty Đa Quốc Gia Là Gì: Đây là một doanh nghiệp lớn
có công ty mẹ ở một nước và các công ty con ở nhiều nước.
Công ty mẹ khi đó là chủ đầu tư trực tiếp trong khi các công ty

con hoặc các chi nhánh ở các nước khác là những nơi được đầu
tư trực tiếp của nó ở nước ngoài tức là các công ty con của
công ty đa quốc gia là một dạng đạc biệt của FDI.[3]
*Lợi Nhuận Của Các Công Ty Đa Quốc Gia Đối Với Các Nước
Nhận Đầu Tư : (như trường hợp FDI ở trên)
*Những Bất Lợi Của Các Công Ty Đa Quốc Gia Đối Với Các
Nước Được Đầu Tư:
-Giới hạn việc chuyển giao giấy phép, các bí mật công nghiệp và
công nghệ đối với công ty con, được xem như một đối thủ tiềm
năng.
-Cản trở các doanh nghiệp địa phương và hạn chế các ngành
công nghiệp non trẻ trong nước mà được xem là những đối thủ
tiềm năng.
-Giới thiệu những sản phẩm, những mô hình kỹ thuật và tiêu thụ
không phù hợp
-Báo cáo giảm bớt các khoản thuế bằng cách khai tăng các chi
phí đầu tư, trang thiết bị được phân loại theo nhóm, và các loại
hàng hoá giá rẻ trong nhóm
-Trả lại một lượng quỹ lớn lợi nhuận, tiền thuê địa điểm, các
loại chi phí quản lý và dịch vụ góp phần làm cân đối các chỉ số
thanh toán trong những năm sau dòng chảy vốn đầu tiên.
-Thích tuyển dụng những người nước ngoài
-Ảnh hưởng lên chính sách của chính phủ về hướng không có ưu
tốt đẹp chẳng hạn như: phòng vệ quá mức, sự giảm thuế, tiền
trợ cấp, cơ sở hạ tầng, và việc cung cấp mặt bằng cho nhà máy
-Tăng sự can thiệp của nước ngoài vào các quá trình chính trị
trong nước và cũng can dự vào các nhà chính trị địa phương.
-Có khuynh hướng ngăn chặn các ngành (như sản xuất) mà có
lợi nhuận cao nhất đối với nước được nhận vốn và cả những
nước có thu nhập thấp.

Các Vấn Đề Nợ Nước Ngoài
*Khoản nợ nước ngoài thuộc về khoản tích luỹ của tất cả các
khoản vay bên ngoài (từ các nguồn song và đa phương chính
thức, các ngân hàng thương mại nước ngoài, thông qua trái
phiếu, tín dụng…
*Các chỉ số nợ bên ngoài bao gồm:
-Tỷ lệ nợ bên ngoài/ GDP, nói về số năm về tổng sản lượng của
một đất nước do khoản vay đại diện.
-Tỷ lệ nợ/xuất khẩu, nói đến số năm của lượng xuất khẩu của
một đất nước phải cam kết trả nợ.
-Tỷ lệ nợ về dịch vụ/ xuất khẩu, nói đến tỷ lệ xuất khẩu của một
đất nước được dùng trong các ngành dịch vụ (i.e., trả lãi suất và
khoản thanh toán định kỳ)
*Mỗi khoản nợ ở trên nói đến một khoản nợ nước ngoài rất nặng
đối với các nước đang phát triển. Nguyên nhân bao gồm:
-Các chính sách kinh tế trong nước phù hợp không phù hợp, bao
gồm các chỉ số tài chính qua các năm.
-Các điều kiện mậu dịch[4] ngày càng giảm đi
-Không có khả năng trả lãi cho các khoản nợ cũ, vì thế tiền lời bổ
sung thêm vào các khoản nợ hiện tại
*Những ảnh hưởng chính của các khoản nợ nước ngoài:
-Không có khả năng trang trải cho các dịch vụ xã hội như giáo
dục và sức khoẻ.
-Nghèo đói
-Những cuộc nổi dậy và bất ổn về chính trị
-Tín dụng giảm tại các thị trường tài chính quốc tế
Vài chiến lược lựa chọn làm giảm nợ nước ngoài:
*Sắp xếp lại thời gian ví dụ, hoãn thanh toán cho tới các giai
đoạn thuận lợi trong tương lai.
*Mua lại nợ phải trả ở mức thấp hơn giá trị tiền mặt, chẳng hạn,

trả 100 triệu đô-la nợ chỉ với 20 triệu để xoá đi toàn bộ khoản nợ.
*Từ chối không thanh toán hoặc không trả nợ. Tuy nhiên, điều
này sẽ dẫn đến hình thức phối hợp với nhau của các chủ nợ theo
kiểu Câu Lạc Bộ Paris (dành cho các chủ nợ nhà nước) và Câu
Lạc Bộ Luân Đôn (dành cho các chủ nợ tư nhân) và do đó sự lựa
chọn này ít được áp dụng trong vòng vài thập kỷ qua.
*Trao đổi nợ trao đổi các khoản nợ để lấy cái gì đó mà những
người cho vay chấp nhận được:
+Trao đổi các khoản nợ Trao đổi các khoản nợ nước ngoài ở
các doanh nghiệp trong nước để các chủ nợ nước ngoài trở
thành những nhà đầu tư thông qua tài sản
+Trao đổi các khoản nợ với môi trường thiên nhiên: các khoản nợ
này có thể được xoá bỏ nếu nước được vay dành tiền cho các
dự án môi trường mà được ưu tiên đối với các nhóm lợi nhuận về
môi trường nước ngoài, những người mà khi đó sẽ sắp xếp với
các chủ nợ nước ngoài để trả nợ theo định kỳ cả hai bên cùng
chấp thuận (thường là được giảm).
+Sự chuyển đổi nợ, là hình thức khoản nợ ban đầu được chuyển
thành dạng khác, chẳng hạn như đồng nội tệ.
*Sự hình thành liên kết giữa các chủ nợ. Người ta thường tranh
luận rằng từ khi các chủ nợ có sự gắn kết riêng của mình (như
Câu Lạc Bộ Luân Đôn và Câu Lạc Bộ Paris và có quan hệ với
các tổ chức quốc tế như IMF), công bằng nếu các con nợ có sự
liên kết giúp cho họ có được một mặt trận gắn kết và cùng chung
tiếng nói để đặt được một giải pháp có lợi nhất đối với vấn đề nợ
nước ngoài. Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có nước nợ nào
đủ mạnh để gánh chịu sự tức giận của các chủ nợ bằng cách sắp
xếp như vậy.
*Giảm nợ nước ngoài theo sáng kiến đơn phương của các chủ
nợ: Từ sau Toronto Term năm 1988, người ta đã rất có những nổ

lực xoá nợ cho các nước nghèo. Gần đây nhất là sáng kiến
HIPC[5] (Những Nước Nghèo Mắc Nợ Cao) được bắt đầu cách
đây hai năm, theo đó một số nước như vậy được xoá rất nhiều
khoản nợ để giúp cho các nước này có thể gánh được các khoản
nợ còn lại.

×