Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyen de ve amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 13 trang )

CHƯƠNG 3. AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN
A. BÀI TẬP
3.1. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng
benzen), đơn chức, bậc nhất?
A. C
n
H
2n - 7
NH
2
(n

6) B. C
n
H
2n + 1
NH
2
(n

6)
C. C
6
H
5
NHC
n
H
2n + 1
(n


1) D. C
n
H
2n - 3
NHC
n
H
2n – 4
(n

3)
3.2. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N
là m
C
: m
H
: m
O
: m
N
= 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức
phân tử của X là
A. C
2
H
5
O
2
N. B. C
3

H
7
O
2
N. C. C
4
H
10
O
4
N
2
. D. C
2
H
8
O
2
N
2
3.3. Lấy 9,1 gam hợp chất A có công thức phân tử là C
3
H
9
O
2
N tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết 1/2 lượng
khí B nói trên, thu được 4,4 gam CO
2

. Công thức cấu tạo của A và B là
A. HCOONH
3
C
2
H
5
; C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
COONH
3
CH
3
; CH
3
NH
2

C. HCOONH
3
C
2
H
3

; C
2
H
3
NH
2
D. CH
2
=CHCOONH
4
; NH
3

3.4. Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
NH
2
-CH
2
-COOH (1) ; ClH
3
N-CH
2
-COOH (2) ; NH
2
-CH
2
-COONa (3) ;
NH
2
-(CH

2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (4) ; HOOC-(CH
2
)
2
CH(NH
2
)-COOH (5).
Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5) D. (1), (4).
3.5. Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung
dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH
1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì
A. Amino axit và HCl cùng hết B. Dư amino axit
C. Dư HCl D. Không xác định được
3.6. Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin?
A. CH
3
CH
2
NHCH
3
, CH
3
NH
2

, (CH
3
)
2
NCH
2
CH
3
B. C
2
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
CHNH
2
, (CH
3
)
3
CNH
2
C. CH
3
NH
2

, CH
3
CH
2
NHCH
3
, (CH
3
)
2
NCH
2
CH
3
D. CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NCH
2
CH
3
, CH
3
CH
2

NHCH
3
3.7. Cho sơ đồ phản ứng: CH
3
NH
2
A B
Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là
A. (CH
3
)
2
NH, CH
3
CH
2
NH
3
Cl B. (CH
3
)
2
NH, (CH
3
)
2
NH
2
Cl
C. C

2
H
5
NH
2
, C
2
H
5
NH
3
Cl D. (CH
3
)
2
NH, CH
3
NH
3
Cl
+CH
3
I +HCl
3.8. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. C
6
H
5
NH
2

, NH
3
, CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
NHCH
3
B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, C
2

H
5
NH
2
C. NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
, CH
3
NHCH
3
D. NH
3
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3

NHC
2
H
5
, CH
3
NHCH
3
3.9. Hợp chất X lưỡng tính có công thức phân tử là C
3
H
9
O
2
N. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH thì thu được etyl amin. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
COONH
3
CH
3
B. HCOONH
3
C
2
H
5

C. HCOONH

2
(CH
3
)
2
D. C
2
H
5
COONH
4
3.10. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
3.11. Hợp chất X có công thức phân tử là C
9
H
17
O
4
N, có cấu tạo đối xứng. Hợp chất Y có công
thức phân tử là C
5
H
7
O
4

NNa
2
có sơ đồ chuyển hoá:
X Y C
5
H
10
O
4
NCl
Công thức cấu tạo của X là
A. C
2
H
5
OOCCH
2
CH(NH
2
)CH
2
COOC
2
H
5

B. CH
3
COOCH
2

CH(NH
2
)CH
2
OOCC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
2
CH
2
CH(NH
2
)CH
2
CH
2
OOCCH
3

D C
2
H
5
OOCCH
2
CH

2
CH(NH
2
)COOC
2
H
5
3.12. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO
2
và 0,35 mol H
2
O.
Công thức phân tử của amin là
A. C
4
H
7
N B. C
2
H
7
N C. C
4
H
14
N D. C
2
H
5
N

3.13. Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng:
A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Trung hoà D. Este hoá
3.14. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. C
6
H
5
OH, C
2
H
5
NH
2
,CH
3
COOH
B. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, CH
3
COOH
C. C

6
H
5
NH
2
và CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2

D. (C
6
H
5
)
2
NH, (CH
3
)
2
NH, NH
2
CH
2

COOH
3.15. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % về khối lượng.
Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol. Chất A có sẵn trong
thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A có thể là
A. NH
2
CH
2
CH
2
COOH B. CH
2
=CHCOONH
4

C. HCOOCH
2
CH
2
NH
2
D. NH
2
CH
2
COOCH
3
+ dung dịch NaOH + dung dịch HCl
3.16. Cho sơ đồ biến hoá
C

2
H
2
A B D C
6
H
5
NH
2
Các chất A, B, D lần lượt là
A. C
6
H
6
, C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
NH
3
Cl B. C
6
H
6

, C
6
H
5
Cl, C
6
H
5
NO
2
C. C
6
H
12
, C
6
H
6
, C
6
H
5
NO
2
D. C
6
H
6
, C
6

H
5
NO
2
, C
6
H
4
(NO
2
)
2
3.17. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho,
những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là
A. Toluen, anilin, phenol B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol
C. Phenyl metyl ete, anilin, phenol D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol
3.18 Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
;
(CH

3
)
2
NH và (C
6
H
5
)
2
NH:
A. (C
6
H
5
)
2
NH, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, CH
3

NH
2
B. (C
6
H
5
)
2
NH, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH
C. (CH
3
)
2
NH, CH

3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, (C
6
H
5
)
2
NH
D. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2

, (CH
3
)
2
NH, (C
6
H
5
)
2
NH
3.19. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ?
A. NH
2
CH
2
COOH B. HOOCCH
2
CHNH
2
COOH
C. CH
3
NHCH
2
COOH D. CH
3
CH
2
CONH

2
3.20. Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch
HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan . Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch
NaOH thì cần dùng 25gam NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là
A. NH
2
C
3
H
6
COOH B. ClNH
3
C
3
H
3
(COOH)
2
C. NH
2
C
3
H
5
(COOH)
2
. D. (NH
2
)
2

C
3
H
5
COOH
3.21.Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
C. H
2
O, dung dịch brom D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom
3.22. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng
trứng ta dùng:
A. NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
D. HNO
3
3.23. Trong các chất: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerin,
protein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
3.24. Trong các chất: p-NO
2
-C
6
H
4
-NH

2
; p-CH
3
O-C
6
H
4
-NH
2
; p-NH
2
-C
6
H
4
-CHO; C
6
H
5
-NH
2
. Chất
có tính bazơ mạnh nhất là
A. p-NO
2
-C
6
H
4
-NH

2
B. p-CH
3
O-C
6
H
4
-NH
2
C. p-NH
2
-C
6
H
4
-CHO D. C
6
H
5
-NH
2
3.25. C
4
H
11
N có số đồng phân amin bậc 1 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.26. Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH
2
) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1

gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Công
thức cấu tạo của X có thể là
A. NH
2
-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH(NH
2
)COOH
C. NH
2
-(CH
2
)
6
-COOH D. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)COOH
3.27. Trong các chất: C
6
H
5
NH
2

, CH
3
CH
2
NHCH
3
, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, CH
3
NH
2
chất có tính bazơ
mạnh nhất là
A. C
6
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2

C. CH
3
CH
2
NHCH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
3.28. Cho sơ đồ C
8
H
15
O
4
N + 2NaOH → C
5
H
7
O
4
NNa
2
+ CH
4

O + C
2
H
6
O
Biết C
5
H
7
O
4
NNa
2


mạch cacbon không phân nhánh, có -NH
2
tại
α
C
thì C
8
H
15
O
4
N có số công
thức cấu tạo phù hợp là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.29. Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C

3
H
9
O
2
N. Số đồng phân có tính chất lưỡng tính (vừa
tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl) là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.30. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được
11,2 lít khí CO
2
(đktc). Hai amin có công thức phân tử là
A. CH
4
N và C
2
H
7
N B. C
2
H
5
N và C
3
H
9
N.
C. C
2
H

7
N và C
3
H
7
N D. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N
3.31. Este X được tạo bởi ancol metylic và
α
- amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H
2
là 51,5.
Amino axit A là
A. Axit
α
- aminocaproic B. Alanin
C. Glyxin D. Axit glutamic
3.32. Glyxin có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau?
KCl (1), C
2
H
5
OH /HCl (2), CaCO

3
(3), Na
2
SO
4
(4), CH
3
COOH (5).
A. (1), (2) , (3) B. (3), (4) , (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (3), (5)
3.33. Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N

và còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của
X nhỏ hơn 100 gam. Biết X tác dụng được với hiđro nguyên tử. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
NO
2
C. H
2
NCH

2
CH
2
COOH D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-NO
2
3.34. X là một amin a–amino axit chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH
2
. Cho 8,9g X tác dụng
với dung dịch HCl. Sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 12,55g muối khan. Công thức đúng của
X là
3.35. Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH
2
. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với
270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X

A. C
4
H
10
N
2
O
2
B. C

5
H
12
N
2
O
2
C. C
5
H
10
NO
2
D. C
3
H
9
NO
4

3.36. X là một a – amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH
2
. Cho 8,9g X tác dụng với
200ml dung dịch HCl 1M. Thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch
Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là
3.37. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một amin có số
mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl
3
dư thu được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng
không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức của 2 amin là

A. CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
và C
2
H
3
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
và C
2
H
3

NH
2
D. CH
3
NH
2
và CH
3
NHCH
3
3.38. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với
FeCl
2
dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được
18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là
A. 30,0 gam B. 15,0 gam C. 40,5 gam D. 27,0 gam
A. CH
2
– COOH B. CH
3
– CH
2
– CH – COOH

C. CH
3
– CH – COOH D.
NH
2
NH

2
NH
2
COOH
CH
2
NH
2
CH
2
CH
3
COOHCH
3
NH
2
C
A. CH
3
- CH
2
– COOH B. CH
3
– CH
2
– CH – COOH

C. CH
2
(NH

2
) - CH
2
– COOH D.
NH
2
NH
2
3.39. Trung hoà 62 gam dung dịch của một amin no đơn chức bậc I có nồng độ bằng 5% bằng
dung dịch 200ml HCl 0,5M thu được dung dịch X. Vậy dung dịch X có giá trị pH là
A. pH=7 B. pH >7 C. pH < 7 D. pH=0
3.40. Hãy chọn công thức sai trong số các amino axit dưới đây?
A. C
3
H
7
O
2
N B. C
4
H
8
O
2
N C. C
5
H
9
O
2

N D. C
5
H
12
O
2
N
2
3.41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các amin đơn chức mạch hở (có số nguyên tử cacbon < 5) thì thu
được lỷ lệ H
2
O : CO
2
= 2: 1. Trong hỗn hợp amin chắc chắn có:
A. Metylamin B. ĐimetylaminC. Etylmetylamin C. Đietylamin
3.42. Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn melylamin vì lý do nào sau đây?
A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn
B. Mật độ electron của N trong CH
3
NH
2
nhỏ hơn CH
3
- NH- CH
3
C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron hơn làm tăng mật độ electron của nguyên tử N
D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin
3.43. Công thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở là
A. C
n

H
2n+3
N B. C
n
H
2n+1
NH
2
C. C
n
H
2n+1
N D. C
n
H
2n-1
NH
2
3.44. Đốt cháy 1 mol amino axit H
2
N- (CH
2
)
n
- COOH phải cần số mol oxi là
A. (2n + 3)/2 B. (6n + 3)/2 C. (6n + 3)/4 D. (6n - 1)/4
3.45. Cho hợp chất sau: [ CO- (CH
2
)
4

- CO- NH- (CH
2
)
6
- NH ]
n
. Hợp chất này thuộc loại polime
nào sau đây?
A. Chất dẻo. B. Cao su. C. Tơ nilon. D. Len.
3.46. Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất sau thì không thể thu được sản phẩm nào dưới đây?
H
2
N- CH
2
- CO- NH- CH- CO- NH- CH- CO-NH- CH
2
- COOH.
CH
3
C
6
H
5
A. H
2
N- CH
2
- COOH B. C
6
H

5
- CH- COOH
NH
2
NH
2
C. CH
3
- CH
2
- CH- COOH D. (H
2
N)
2
CH- COOH
3.47. Hợp chất C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H
2
SO
4
và làm mất màu
nước brom. Xác định công thức cấu tạo có thể có của hợp chất đó?
A. H
2
N- CH

2
- CH
2
- COOH B. CH
2
= CH- COONH
4
C. CH
3
- CH- COOH D. CH
3
-NH-CH
2
-COOH
NH
2
3.48. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng được 2,18 gam muối. Khối lượng mol của A là
A. 109 gam. B. 218 gam. C. 147 gam. D. 145gam
3.49. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ,
thu được muối B và khí C làm xanh quỳ tím ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn
giản nhất. Xác định công thức cấu tạo của A?
A. CH
3

COONH
3
CH
3
B. CH
3
CH
2
COONH
4
C. HCOONH
3
CH
2
CH
3
D. HCOONH
2
(CH
3
)
2
3.50. Cho một α- amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
- Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M thu được 1,835
gam muối.
- Lấy 2,94 (g) X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82 (g) muối. Xác định
công thức cấu tạo của X?
A. CH
3
- CH

2
- CH- COOH.
NH
2
B. HOOC - CH
2
- CH
2
- CH- COOH.
NH
2
C. HOOC- CH- CH
2
- CH
2
- CH
2
- COOH
NH
2
D. HOOC- CH
2
- CH
2
- CH
2
- CH- COOH
NH
2
3.51. Thực hiện phản ứng este hoá giữa

α
-amino axit X và ancol CH
3
OH thu được este A có tỷ khối
hơi so với không khí bằng 3,07. Xác định công thức cấu tạo của X?
A. H
2
N- CH
2
- COOH B. H
2
N- CH
2
- CH
2
- COOH
C. CH
3
- CH- COOH D. CH
3
-NH-CH
2
-COOH
NH
2
3.52. Cho các chất sau: (1) CH
3
-CH(NH
2
)COOH; (2) HO-CH

2
-COOH; (3) CH
2
O và C
6
H
5
OH; (4)
C
2
H
4
(OH)
2
và p-C
6
H
4
(COOH)
2
; (5) NH
2
(CH
2
)
6
NH
2
và HOOC(CH
2

)
4
COOH. Các trường hợp nào
trên đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. (1), (3), (5) B. (1),(2), (4)
C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5)
3.53. Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và
thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần
dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là
A. H
2
N-C
3
H
6
-COOH. B. H
2
N-C
2
H
4
-COOH.
C. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2

. D. (NH
2
)
2
C
3
H
5
COOH.
3.54. Cho polime [ NH –(CH
2
)
5
–CO ]
n
tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp.
Sản phẩm thu được là
A. NH
3
, Na
2
CO
3
B. NH
3
và C
5
H
11
COONa

C. C
5
H
11
COONa D. NH
2
-(CH
2
)
5
-COONa
3.55. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit A thì thu được CO
2
và N
2
theo tỷ lệ thể tích 4:1. Biết phân tử
A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Vậy công thức đúng của A là
A. CH
3
–CH–COOH. B. CH
2
–COOH.
NH
2
NH
2
C. H
2
N–CH
2

–CH
2
–COOH. D. CH
3
-NH-CH
2
-COOH
3.56. Khi thủy phân polipeptit sau:
H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH
CH
2
COOH CH
2
-C
6
H
5
CH
3
Số amino axit khác nhau thu được là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
3.57. Đốt cháy hết a mol một amino axit A đơn chức bằng một lượng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ
nước được 2,5a mol hỗn hợp CO
2
và N
2

. Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
7
NO
2
. B. C
3
H
7
N
2
O
4
. C. C
3
H
7
NO
2
. D. C
2
H
5
NO
2
.
3.58. Cho các poliamit sau:
(X) [ NH-(CH

2
)
6
-CO ]
n
(Y) [ NH-(CH
2
)
5
-CO ]
n
(Z) [ CO-(CH
2
)
4
-CO-NH-(CH
2
)
6
-NH ]
n
Công thức của tơ nilon là
A. Z. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z.
3.59. Trung hoà 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo là 28,286%
về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là
A. H
2
N – CH
2
– CH

2
– COOH. B. CH
3
– CH(NH
2
)– COOH.
C. H
2
N – CH
2
– CH(NH
2
) – COOH. D. H
2
N – CH
2
– COOH.
3.60. Công thức cấu tạo của alanin là
A. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH. B. C
6
H
5
NH
2

.
C. CH
3
– CH(NH
2
)– COOH. D. H
2
N – CH
2
– COOH.
3.61. Amino axit A chứa x nhóm –COOH và y nhóm-NH
2
. Cho 1 mol A tác dụng hết dung dịch
HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol A tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam
muối. Công thức phân tử của A là
A. C
3
H
7
NO
2
B. C
4
H
7
NO
4
C. C
4
H

6
N
2
O
2
D. C
5
H
7
NO
2
3.62. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ?
A. Amoni axetic B. Axit
α
-glutamicC. Alanin D. Anilin
3.63. Có các dung dịch sau: C
6
H
5
-NH
3
Cl, H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, ClH

3
N-CH
2
-COOH,
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
3.64. Cho amino axit CH
3
-CH(NH
2
)-COOH. Chất này có thể phản ứng được với chất nào sau
đây?
A. (CH
3
CO)
2
O B. AgNO
3
/NH

3
C. Ba(OH)
2
D. Cả A, B, C
3.65. Từ 18 kg glyxin NH
2
CH
2
COOH ta có thể tổng hợp được protein với hiệu suất 76% thì khối
lượng protein thu được là
A. 16,38 kg. B. 10,40 kg. C. 18,00 kg. D. 13,68 kg.
3.66. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với
dung dịch FeCl
3
dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 gam B. 10,7 gam C. 24,0 gam D. 8,0 gam
3.67. A là một
α
-amino axit có mạch C không phân nhánh, trong phân tử A chỉ chứa nhóm chức
–COOH và -NH
2
, không có nhóm chức khác. Lấy 0,02 mol A phản ứng vừa đủ với 160 ml dung
dịch HCl 0,125M, tạo ra 3,67 gam muối. Mặt khác, 4,41 gam A tác dụng với lượng dư NaOH thì
tạo 5,73 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là
A. HOOC–CH
2
–CH
2
–CH–COOH.

NH
2
B. HOOC–CH
2
–CH–CH
2


COOH.
NH
2
C. H
2
N–CH
2
–COOH.
D. H
2
N–CH
2
–CH–COOH.
NH
2
3.68. Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α- amino glutaric) và một ancol bậc
nhất. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. C
2
H
3

(NH
2
)(COOCH
2
- CH
3
)
2
B. C
3
H
5
(NH
2
)(COOCH
2
- CH
2
- CH
3
)
2
C. C
3
H
5
(NH
2
)(COOH)(COOCH
2

- CH
2
- CH
3
)
D. C
3
H
5
NH
2
(COOH)COOCH(CH
3
)
2
3.69. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl B. Dung dịch KOH và CuO
C. Dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4
D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH
3
3.70. Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là
ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có liên kết peptit?
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
3.71. Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X được cấu tạo bởi
α
-amino axit có 1 nhóm –
NH

2
và 1 nhóm –COOH bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong có có 11,1 gam một
muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là
A. H
2
N–CH
2
–CONH–CH
2
COOH.
B. H
2
N-CH(CH
3
)CO-NH-CH
2
COOH hoặc H
2
N-CH
2
CO-NH- CH(CH
3
)COOH.
C. H
2
N–CH(CH
3
)–CO–NH–CH(CH
3
)–COOH.

D. H
2
N-CH(C
2
H
5
)CO-NHCH
2
COOH hoặc H
2
N-CH
2
CO-NH-CH(C
2
H
5
)COOH.
3.72. Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo là
ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
3.73. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH,
NaCl, NH
3
, CH
3
OH, NH

2
-CH
2
-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
3.74. Phát biểu không đúng là
A. Trong dung dịch, H
2
NCH
2
COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H
3
N
+
CH
2
COO
-
.
B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
D. Hợp chất H
2
N-CH
2
-COOH
3
N-CH
3

là este của glyxin (hay glyxin)
3.75. Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO
2
và 0,5a mol N
2
. X là
A. NH
2
-CH
2
-COOH. B. X chứa 2 nhóm -COOH trong phân tử.
C. NH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH. D. X chứa 2 nhóm –NH
2
trong phân tử.
3.76. Cho glyxin tác dụng với dung dịch HCl, trong dung dịch thu được có mặt những cation hữu
cơ nào?
A.
-
23
ClOCOCHNH
−−
+
B.
COOHCHCHNH −−

+
)(
33
C.
OH
223
COCHCHNH
−−−
+
D.
OH
23
COCHNH
−−
+
3.77. Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu được m gam
protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là:
A. 42,08 gam B. 38,40gam C. 49,20gam D. 52,60 gam
3.78. Cho dung dịch sau: C
6
H
5
NH
2
(X
1
); CH
3
NH
2

(X
2
); H
2
N-CH
2
-COOH (X
3
); HOOC-CH
2
-CH
2
-
CH(NH
2
)-COOH (X
4
); H
2
N-(CH
2
)
4
-CH(NH
2
)-COOH (X
5
).
Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. X

1
, X
2
B. X
3
, X
4
C. X
2
, X
5
D. X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
3.79. Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, dung dịch NaOH, dung dịch Na
2
SO
4
.
B. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Na, dung dịch HCl, dung dịch Na
2

SO
4
.
D. Na, dung dịch HCl, dung dịch NaOH
3.80. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N. Chất X tác dụng được với hỗn hợp Fe +
HCl tạo ra một amin bậc 1, mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
NO
2
. B. CH
2
=CH-COONH
4
.
C. H
2
N-CH
2
-CH

2
-COOH. D. H
2
N-CH
2
-COOCH
3
.
3.81. Từ 23,2 gam NH
2
(CH
2
)
6
NH
2
và một lượng vừa đủ axit adipic ta tổng hợp được nilon- 6,6
với hiệu suất 80%. Khối lượng của nilon- 6,6 thu được là
A. 52,40 gam. B. 41,92 gam. C. 36,16 gam. D. 45,20 gam.
3.82. Hợp chất C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với NaOH, H
2
SO
4
và làm mất màu dung dịch nước brom.

Vậy CTCT hợp lý của chất này là
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH B. NH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
2
=CH-COONH
4
D. A và B đều đúng
3.83. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các
thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
7
N. B. C

3
H
9
N. C. C
4
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
3.84.
α
-amino axit X chứa một nhóm -NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là
A. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. B. H
2
NCH
2
CH
2

COOH.
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH. D. H
2
NCH
2
COOH.
3.85. Câu nào dưới đây không đúng?
A.
Các amin đều có tính bazơ
B.
Tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh hơn NH
3
C.
Anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
D.
Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử
3.86. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với
axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần
trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là
oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng)
thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H
2
NCH
2

COO-CH
3
B. H
2
NC
2
H
4
COOH
C. CH
2
=CHCOONH
4
D. H
2
NCOO-CH
2
CH
3
3.87. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
5
N B. C
3
H
7
N C. CH

5
N D. C
2
H
7
N
3.88. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. Aspirin B. Moocphin C. Cafein D. Nicotin
3.89. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. Protit luôn chứa nitơ B. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn
C. Protit luôn chứa chức hiđroxyl D. Protit luôn là chất hữu cơ no
3.90. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để
phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím
C. Dung dịch phenolphtalein D. Nước brom
3.91. Một loại protit X có chứa 4 nguyên tử S trong phân tử. Biết trong X, S chiếm 0,32% theo
khối lượng, khối lượng phân tử của X là
A. 5.10
4
B. 4.10
4
C. 3.10
4
D. 2.10
4
3.92. Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X được các amino axit A, B, C, D, E mỗi loại 1mol. Nếu
thủy phân từng phần X được các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB. Trình tự các amino axit
trong X là
A. BCDEA B. DEBCA C. ADCBE D. EBACD

3.93. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cho vài giọt CuSO
4
và dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển
sang màu xanh tím
B. Cho HNO
3
đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện kết tủa trắng, khi đun sôi thì
kết tủa chuyển sang màu vàng
C. Axit lactic được gọi là axit béo
D. Lipit là một hợp chất este
3.94. Cho m gam hỗn hợp X gồm NH
3
, CH
5
N, C
2
H
7
N biết số mol NH
3
bằng số mol C
2
H
7
N đem đốt
cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO
2
(đktc) và x mol H
2

O. Vậy giá trị của m và x là
A. 13,95g và 16,20g C. 16,20g và 13,95g
B. 40,50g và 27,90g D. 27,90g và 40,50g
3.95. Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai amino axit alanin và glyxin là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.96. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protein là
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. H
2
N-(CH
2
)
2
-COOH
C. Các
α
-amino axit D. NH
3
, CO
2
, H
2
O
3.97. Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau: Axit
γα
,
- điamino butiric, axit

glutamic, glyxin, alanin. Số dung dịch có hiện tượng đổi màu là
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
3.98. Cho 17,8 gam một amino axit (gồm 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH) tác dụng với 100ml
NaOH 0,2M cô cạn được m gam chất rắn, còn khi cho lượng amino axit trên tác dụng với 300ml
HCl 0,1M cô cạn từ từ thu được 25,1 gam chất rắn. Công thức amino axit và m là
A. C
3
H
9
O
2
N; 22,2 g B. C
3
H
7
O
2
N; 30,2g
C. C
3
H
9
O
2
N; 30,2 g D. C
4
H
11

O
2
N; 25,8g
3.99. Cho 44,1 gam axit glutamic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic sau phản ứng chỉ thu được
một sản phẩm X chứa một nhóm chức este. Tách X đem phản ứng hoàn toàn với NaOH thì thấy
cần 200ml NaOH 0,8M. Vậy hiệu suất phản ứng este hoá là
A. 40,0% B. 32,0% C. 80,0% D. 53,3%
3.100. Đốt cháy hoàn toàn một
α
- amino axit X thu được 2a mol CO
2
và 0,5a mol N
2
thì kết
luận nào sau đây đúng?
A. Amino axit X có công thức NH
2
-CH
2
-COOH
B. Amino axit X có thể là NH
2
-CH
2
-COOH hay CH
3
CH(NH
2
)CH(NH
2

)COOH.
C. Amino axit X có thể là NH
2
-CH
2
-COOH hay C
2
H
5
C(NH
2
)
2
COOH.
D. Có nhiều hơn hai công thức vì còn phụ thuộc vào số nguyên tử nitơ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×