Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án vật lí đại cương hệ CĐN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.19 KB, 26 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số:01 Tổng số tiết giảng: 04
Thực hiện ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tên bài: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
• Học xong chương động học chất điểm sinh viên có khả năng:
+ Nêu được các khái niệm cơ bản về vận tốc, gia tốc, chuyển động của vật rắn.
+ Nhận biết được phương trình chuyển động của vật rắn.
• Kỹ năng
Sinh viên nắm được cách thiết lập phương trình chuyển động của các vật.
Giải được bài tập về chuyển động của vật rắn.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Giáo án, giáo trình, bài giảng
– Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
II. Giảng bài mới:
 Đặt vấn đề: (2 phút)
Trong chương trình phổ thông các em đã được học về chuyển động của chất điểm. Dựa trên
những kiến thức đã có chúng ta phát triển các nội dung đó trên cơ sở khái quát hoá.
Tiết 1,2,3: Phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo. Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc
của chuyển động, một số dạng chuyển động cơ đặc biệt.
Nôi dung, phương pháp
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP


THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I. Phương trình chuyển động và phương
trình quỹ đạo
1. Khái niệm
-Chuyển động và hệ quy chiếu
-Chất điểm và hệ chất điểm
-Hệ toạ độ
2. Phương trình chuyển động
-Khái niệm
-Chất điểm chuyển động trên đường
thẳng
-Chất điểm chuyển động trong mặt
phẳng
-Chất điểm chuyển động trong không
gian
3. Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo
-Quỹ đạo
-Phương trình quỹ đạo
4. Thí dụ
40 Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
II. Vận tốc chuyển động của chất điểm
1. Đ ịnh ngh ĩa v ận t ốc
2. Vận tốc trung bình
3. Vận tốc tức thời
4. Véc tơ vận tốc
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
IV

Khảo sát các dạng chuyển động đặc
biệt
1. Chuyển động thẳng đều
-Các tính chất
-Phương trình
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
-Các tính chất
-Phương trình

3. Chuyển động tròn đều
-Các tính chất
-Phưong trình
4. Chuyển động biến đổi đều
-Các tính chất
-Phương trình
-Bài toán giả định
-Khảo sát
45 Thuyết trình,
diễn giải
Thuyết trình,
diễn giải
Nghe, viết
Nghe, viết
V Bài tập
Tìm phương trình qũy đạo của chất điểm,
biết phương trình chuyển động của nó có dạng
sau:
a.
tRytRx
ωω
sin;cos ==
b.
3
cos3;
3
sin2
t
y
t

x
ππ
==
c.
)cos(sin;)cos(sin ttayttax
ωωωω
−=+=
d.x = 2.t ; y = -4t
2
+ 4
e.
btztaytax === ;sin;cos
ωω
3.Vecto vị trí ban đầu của một proton là
kjir



365
1
+−=
và sau đó là
kjir



382
2
++−=
trong đó đơn vị hiểu ngầm

là m
a.Vecto độ dịch chuyển của vật là bao
nhiêu?
b.Nó song song với mặt phẳng nào?
45
Hướng dẫn áp
dụng kiến
thức lí thuyết
để giải bài tập
Chữa bài tập.
Giải bài tập
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
Xây dựng phương trình động học chất điểm cần:
-Nắm vững các tính chất đặc trưng của từng loại chuyển động
Khảo sát chuyển động của một vật cần:
• Xác định các tính chất đặc trưng
- Quỹ đạo
- Vận tốc ( Độ lớn và hướng)
- Gia tốc
• Khảo sát từng thành phần sau đó phối hợp để có lời giải đầy đủ
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:




Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Giáo án số:02 Tổng số tiết giảng:04
Thực hiện ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tên bài: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương động lực học chất điểm sinh viên có khả năng:
+ Phát biểu được các định luật của NiuTơn.
+ Trình bày được các định lý về động lượng, mô men động lượng.
+ Xác định được cơ năng, động năng của chất điểm.
• Kỹ năng
+ Giải được bài tập về lực tác dụng và lực liên kết
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo án, giáo trình, bài giảng
b. Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
II. 1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
III. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I. 1. Các định luật NiuTơn:
1.1. Định luật 1 NiuTơn
1.2. Định luật 2 NiuTơn

1.3. Phương trình cơ bản của động lực
học chất điểm
1.4. Tác dụng lực lên chuyển động cong
1.5. Định luật 3 NiuTơn
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II.
2. Các định lý về động lượng:
2.1. Thiết lập các định lý về động
lượng
2.2. ý nghĩa của động lượng và xung
lượng
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời

III 3. Ứng dụng phương trình cơ bản để khảo
sát chuyển động của các vật: Thời gian:1h
3.1. Lực tác dụng và lực liên kết
3.2. Ví dụ 45
Thuyết trình,
diễn giải
Thuyết trình,
diễn giải
Nghe, viết
Nghe, viết
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
IV 5. Bài tập
1. Một thang máy và tải của nó có khối
lượng toàn phần 1600kg. Tìm sức căng của dây
cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12 m/s
thì hãm với gia tốc không đổi và dừng lại sau
đoạn đường 42m.
2. Một máy bay phản lực đang bay với vận
tốc v = 1440km/h theo vòng tròn nằm trong
mặt phẳng thẳng đứng. Biết rằng phi công có
thể chịu được sự tăng trọng lượng lên 5 lần.
hãy xác định bán kính của vòng lượn lớn
nhất có thể được?
45
Hướng dẫn áp

dụng kiến
thức lí thuyết
để giải bài tập
Chữa bài tập.
Giải bài tập
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
• Khảo sát từng thành phần sau đó phối hợp để có lời giải đầy đủ
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 03 Tổng số tiết giảng: 02
Thực hiện ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tên bài: ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+ Nêu được định nghĩa khối tâm.
+ Xác định được vận tốc, phương trình chuyển động của khối tâm.
+ Thiết lập được định luật bảo toàn động lượng.
• Kỹ năng
+ Giải được bài tập về khối tâm, ứng dụng định luật bảo toàn động lượng.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo án, giáo trình, bài giảng
b. Phấn, bảng, máy chiếu

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. 1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Khối tâm:
1.1.Định nghĩa
1.2.Vận tốc của khối tâm
1.3. Phương trình động lực học cho
chuyển động của khối tâm
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II.

2. Định luật bảo toàn động lượng:
2.1. Thiết lập định luật
2.2. Bảo toàn động lượng theo một
phương
2.3. ứng dụng
45
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
• Khảo sát từng thành phần sau đó phối hợp để có lời giải đầy đủ
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 04 Tổng số tiết giảng: 05
Thực hiện ngày 31/3- 01 tháng 4 năm 2010
Tên bài: NĂNG LƯỢNG
A. MỤC TIÊU

• Kiến thức
Học xong chương Năng lượng sinh viên có khả năng:
+ Nêu được các khái niệm công- công suất, năng lượng, động năng, thế năng.
+ Thiết lập được công thức tính công- công suất, năng lượng, động năng, thế năng.
• Kỹ năng
+ Giải được bài tập về công- công suất, năng lượng, động năng, thế năng.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo án, giáo trình, bài giảng
b. Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Công và công suất:
1.1. Công
1.2. Công suất
1.3. Công và công suất trong chuyển
động quay
40
Thuyết trình,

phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II
2. Nănglượng:
2.1. Khái niệm năng lượng
2.2. Định luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lượng
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
3. Động năng:
3.1. Định lý về động năng
3.2. Động năng trong trường hợp vật
rắn quay
45
Thuyết trình,

phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
IV
4. Thế năng:
4.1. Định nghĩa
4.2. Tính chất

45
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
V

Bài tập: (45 phút)
1.Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a có đặt ba chất điểm lần lượt là m
1
, m
2
, m
3
.
Xác định khối tâm của ba chất điểm đó. Áp dụng cho trường hợp m
1
= 1kg, m
2
= 2kg, m
3
=
3kg.
2.Hai người trượt băng có khối lượng lần lượt là 70kg và 50kg đứng trên sân băng cầm
hai đầu của một cái sào dài 10m, có khối lượng không đáng kể. Hai người bắt đầu kéo sào cho
đến khi họ chạm nhau. Hỏi người có khối lượng 70 kg dịch chuyển được một đoạn bằng bao
nhiêu?
3.Hai chất điểm M
1
và M
2
ban đầu đứng yên cách nhau 2m, khối lượng của chúng lần
lượt là 0,1 kg và 0,2 kg. Chúng hút nhau với một lực không đổi bằng 0,025N. Không có ngoại
lực nào tác dụng lên hệ.
a.Khối tâm của hệ chuyển động như thế nào?
b.Điểm va chạm của hai chất điểm cách vị trí ban đầu của M
1

là bao nhiêu?
4.Một ống hình trụ đặc đồng tính, lăn xuống theo mặt phẳng nghiêng. (momen quán tính
của ống trụ đặc là MR
2
/2, M là khối lượng, R là bán kính)
a.Góc nghiêng phải là bao nhiêu nếu gia tốc dài của tâm hình trụ là 2,5m/s
2
?
b.Với góc ấy thì gia tốc dài của một vật trượt xuống không ma sát theo mặt phẳng
nghiêng đó là bao nhiêu?
VI
Kiểm tra phần1:
Câu 1.Một người đứng trên đỉnh tháp cao H phải ném một hòn đá với vận tốc tối thiểu
bằng bao nhiêu để hòn đá rơi cách chân tháp một khoảng L cho trước. Tính góc ném tương
ứng với vận tốc tối thiểu ấy?
Câu 2.Một thang máy và tải của nó có khối lượng toàn phần 1600kg. Tìm sức căng của
dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12 m/s thì hãm với gia tốc không đổi và dừng lại
sau đoạn đường 42m.
Câu 3. Hai chất điểm M
1
và M
2
ban đầu đứng yên cách nhau 2m, khối lượng của chúng
lần lượt là 0,1 kg và 0,2 kg. Chúng hút nhau với một lực không đổi bằng 0,025N. Không có
ngoại lực nào tác dụng lên hệ.
a.Khối tâm của hệ chuyển động như thế nào?
b.Điểm va chạm của hai chất điểm cách vị trí ban đầu của M
1
là bao nhiêu?
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)

 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
• Khảo sát từng thành phần sau đó phối hợp để có lời giải đầy đủ
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 05 Tổng số tiết giảng: 04
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Phần 2: Nhiệt học

Mục tiêu: Học xong phần 2 này sinh viên có khả năng:
+ Nêu được các khái niệm cơ bản về nhiệt học.
+ Trình bày được các định luật, nguyên lý nhiệt động học.
+ ứng dụng được phương trình trạng thái của chất khí để giải các bài toán về
nhiệt học.
Tên bài: MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+ Nêu được một số khái niệm cơ bản về nhiệt học.
+ Trình bày được các định luật thực nghiệm về chất khí.
+ Thiết lập được phương trình trạng thái của chất khí lý tưởng.
• Kỹ năng
+ Giải được bài tập về chất khí và các quá trình.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo án, giáo trình, bài giảng

b. Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Một số khái niệm:
1.1.Thông số trạng thái và phương
trình trạng thái
1.2. Khái niệm áp suất và nhiệt độ
1.3. Áp suất
1.4. Nhiệt độ
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết

và trả lời
II
2. Các định luật thực nghiệm về chất khí:
2.1. Định luật Boilơmariơt
2.2. Các định luật Gay-Luytxăc
2.3. Giới hạn ứng dụng
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
3. Phương trình trạng thái của chất khí lý
tưởng:
3.1. Khái niệm khí lý tưởng
3.2. Phương trình trạng thái
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải,
pháp vấn
Nghe, viết
Nghe, viết

và trả lời
IV
Bài tập:
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 06 Tổng số tiết giảng: 02
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Tên bài: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC
B. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+ Trình bày được khái niệm nội năng, công và nhiệt.
+ ứng dụng được nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý
tưởng
• Kỹ năng
+ Giải được bài tập về chất khí và các quá trình.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo án, giáo trình, bài giảng
b. Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:

- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Nội năng của một hệ nhiệt động, công và
nhiệt: Thời gian:1h
1.1. Hệ nhiệt động
1.2. Nội năng của một hệ nhiệt động
1.3. Công và nhiệt
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II
2. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các
quá trình cân bằng của khí lý tưởng:
2.1. Trạng thái cân bằng và quá trình cân

bằng
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Công và áp lực trong quá trình cân
bằng, nhiệt trong quá trình cân bằng, nhiệt
rung
2.2. Nội năng của khí lý tưởng
2.3. Quá trình đẳng tích
2.4. Quá trình đẳng áp
2.5. Quá trình đẳng nhiệt
2.6. Quá trình đọan nhiệt
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
Kiểm tra phần 2:
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010

Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 07 Tổng số tiết giảng: 04
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Phần 3: ĐIỆN HỌC
Mục tiêu: Học xong phần này sinh viên có khả năng:
+ Nêu được các khái niệm cơ bản về trường tĩnh điện, vật dẫn, dòng điện không đổi,
từ trường, hiện tựơng cảm ứng điện từ và dòng điện xoay chiều.
+ Trình bày được các định luật Culông, định luật ôm cho đoạn mạch, Định luật cảm
ứng điện từ.
+ Giải được các bài tập về dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều.
TÊN BÀI: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+ Nêu được một số khái niệm cơ bản về trường tĩnh điện.
+ Phát biểu được định luật Culông.
• Kỹ năng
+ Giải được bài tập tĩnh điện
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo án, giáo trình, bài giảng
b. Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY

THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Những khái niệm mở đầu:

40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
II
2. Định luật Culông:
2.1. Định luật Culông trong chân
không
2.2. Định luật Culông trong môi
trường

40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
3. Điện trường- Véc tơ cường độ điện
trường:
3.1. Khái niệm điện trườn
3.2. Véc tơ cường độ điện trường
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Véc tơ cường độ điện
trường gây bởi một điện tích
điểm
3.2.3. Nguyên lý chồng chất
điện trường
3.2.4. Véc tơ cường độ điện
trường gây ra bởi một vật
mang điện
3.2.5. Ví dụ
45
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,

diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
IV
Bài tập:

D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 08 Tổng số tiết giảng: 02
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Tên bài: VẬT DẪN
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương Vật dẫn sinh viên có khả năng:
+ Trình bày được điều kiện cân bằng tĩnh điện và tính chất của vật dẫn.
• + Phân biệt được năng lượng điện trường ở các trường hợp khác nhau
• Kỹ năng
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Giáo án, giáo trình, bài giảng
+ Phấn, bảng, máy chiếu

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện, tính chất
của vật dẫn mang điện:
1.1. Điều kiện cân bằng tĩnh điện
1.2. Tính chất của vật dẫn mang điện
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II
2. Năng lượng điện trường:

2.1. Năng lượng tương tác của một
hệ điện tích điểm
2.2. Năng lượng của vật dẫn mang
điện tích điểm
2.3. Năng lượng điện tích phẳng
2.4. Năng lượng điện trường
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 09 Tổng số tiết giảng: 03
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Tên bài: TỪ TRƯỜNG - HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A. MỤC TIÊU

• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+ Nêu được các khái niệm cơ bản về từ trường.
+ Trình bày được các thí nghiệm Farađây, hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Phát biểu được các định luật cảm ứng điện từ.
• Kỹ năng
+ Giải được các bài tập chương.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Giáo án, giáo trình, bài giảng
+ Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Khái niệm từ trường véc tơ cảm ứng từ
và véc tơ cường độ từ trường:
1.1. Khái niệm từ trường
1.2. Véc tơ cảm ứng từ
1.3. Nguyên lý chồng chất điện
trường

1.4. Véc tơ cường độ từ trường
1.5. ứng dụng
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II
2. Các định luật cảm ứng điện từ:
2.1. Thí nghiệm Farađây
2.2. Định luật Lenxơ
2.3. Định luật cơ bản của hiện tượng
cảm ứng điện từ
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
3. Hiện tượng tự cảm:

3.1. Thí nghiệm về hiện tượng tự
cảm
3.2. Suất điện động tự cảm
45
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 10 Tổng số tiết giảng: 04
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Tên bài: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương dòng điện không đổi sinh viên có khả năng:
+ Nêu được bản chất của dòng điện, các đại lượng đặc trưng.

+ Phát biểu được định luật ôm cho đoạn mạch
• Kỹ năng
+ Phân biệt được các nguồn điện.
+ Giải được các bài tập chương.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Giáo án, giáo trình, bài giảng
+ Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Bản chất của dòng điện, Các đại lượng
đặc chưng của dòng điện:
1.1. Cường độ dòng điện
1.2. Véc tơ mật độ dòng điện
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,

diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II
2. Định luật ôm cho đoạn mạch:
2.1. Phát biểu
2.2. Dạng vi phân của định luật ôm
cho đoạn mạch
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
3. Nguồn điện:
3.1. Nguồn điện
3.2. Suất điện động của nguồn điện
3.3. Định luật ôm trong đoạn mạch
có nguồn điện
IV
Bài tập:
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng

 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 11 Tổng số tiết giảng: 04
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Tên bài: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+Nắm được bản chất, tính chất, các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều.
+ Trình bày được cách vẽ mạch điện xoay chiều.
+ Tính được trị số của R,L,C, A, P trong mạch điện.
• Kỹ năng
+ Giải được các bài toán về mạch điện xoay chiều.
+ Giải được các bài tập chương.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Giáo án, giáo trình, bài giảng
+ Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:

NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở, tụ
điện hoặc cuộn cảm:
1.1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có
điện trở
1.2. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ
điện
1.3. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn
cảm
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
II
2. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp:
2.1. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế
và cường độ dòng điện
2.2. Cộng hưởng, cộng hưởng thế

2.2.1. Xét sự biến thiên của I
0

theo ω
2.2.2. Xét sự biến thiên của ϕ
theo ω
2.2.3. Cộng hưởng thế
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
III
3. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở, tụ
điện, cuộn cảm mắc song song, cộng
hưởng dòng:
Thời gian:1h
3.1. Mối quan hệ giữa hiệu điện thế
và cường độ dòng điện
3.2. Cộng hưởng dòng
45
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,

diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
IV
4. Công và công suất của dòng điện xoay
chiều:
4.1. Xét đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần
4.2. Xét đoạn mạch có cả R, L, C
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng
 Nội dung: Nhấn mạnh các vấn đề cần ghi nhớ trong bài.
• Xác định các tính chất đặc trưng
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:


Thông qua tổ bộ môn Ngày tháng năm 2010
Giáo viên

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 12 Tổng số tiết giảng: 04
Thực hiện ngày tháng 4 năm 2010
Tên bài: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (Tiếp)
A. MỤC TIÊU
• Kiến thức
Học xong chương này sinh viên có khả năng:
+Nắm được bản chất, tính chất, các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều.
+ Trình bày được cách vẽ mạch điện xoay chiều.
+ Tính được trị số của R,L,C, A, P trong mạch điện.
• Kỹ năng
+ Giải được các bài toán về mạch điện xoay chiều.
+ Giải được các bài tập chương.
B. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Giáo án, giáo trình, bài giảng
+ Phấn, bảng, máy chiếu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (thời gian: 1 phút) Lớp: CĐ CTTBCK 7
Số người vắng: - Có lý do: Tên:
- Không lý do: Tên:
Tên:
2. Kiểm tra bài cũ: Tên: Điểm:
II. Giảng bài mới:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
I.

5. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều:
5.1. Chỉnh lưu nửa chu kỳ
5.2. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ
40
Thuyết trình,
phân tích
Thuyết trình,
phân tích,
diễn giải, phát
vấn
Nghe, viết
Nghe, viết
và trả lời
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
Giáo viên Học sinh
II
Bài tập: (135)
I.1. Tại các đỉnh A, B, C của một tam giác người ta lần lượt đặt các điện tích
điểm:
.10.10;10.5;10.3
8
1
8
2
8
1

CqCqCq
−−−
−===
Xác định lực tác dụng tổng hợp
lên điện tích đặt tại A, B, C. Cho biết AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Các điện tích
đều được đặt trong không khí.
Đáp số:
NF
8
10.23,9

=
I.2. Hai hạt khối lượng m, M mang điện tích –q, +Q tương ứng, cách nhau một
khoảng không đổi
l
(xem hệ hai hạt đó như một cố thể), được đặt trong một điện
trường đều
E

có hướng từ m đến M. Tìm gia tốc chuyển động a của các hạt và cường
độ điện trường E. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Đáp số:
)(
)(
)(4
)(
22
0
QmMql
qQqQk

QmMql
qQqQ
a
+

=
+

=
επ

)(
)(
)(4
)(
22
0
QmMql
qQMmk
QmMql
qQMm
E
+
+
=
+
+
=
επ
I.3. Một tấm kim loại mỏng có dạng hình vành khăn, bán kính trong r và bán kính

ngoài R, mang điện tích q phân bố đều trên mặt tấm kim loại. Xác định cường độ điện
trường tại một điểm bất kì trên trục của hình vành khăn và cách tâm hình vành khăn
một khoảng x.
Xét các trường hợp riêng; 1)
0

r
; 2)
Rr

Đáp số:Vecto
E

nằm trên trục của hình vành khăn, có chiều hướng ra xa tấm kim
loại nếu q > 0, có chiều ngược lại nếu q < 0 và có độ lớn:








+

+

=
2222
22

0
11
)(2
xRxr
rR
xq
E
επ
1) Khi
0

r
thì








+
−=
22
2
0
1
2
xR
x

R
q
E
επ
2) Khi
Rr

thì
2
3
22
0
)(4 xR
xq
E
+
=
επ

III
Kiểm tra
D. TỔNG KẾT BÀI: (2 phút)
 Phương pháp: Thuyết trình có minh hoạ, diến giảng

×