Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao an 5 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.46 KB, 46 trang )



NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
01.05
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lòch sử
Lớp học trên đường.
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình.
Ôn tập.
Ôn tập
Thứ 3
02.05
L.từ và câu
Toán
Khoa học
MRVT: Quyền và bổn phận.
Luyện tập
Tác động của con người đến môi rường rừng.
Thứ 4
03.05
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đòa lí
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Luyện tập chung
Viết bài văn tả người.
Ôn tập cuối năm.


Thứ 5
04.05
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
Ôn tập về giải toán.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
05.05
L.từ và câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Ôn tập dấu câu (dấu gạch ngang).
Luyện tập.
Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Trả bài văn tả cảnh.
-1-
Tuần 33
Tuần 33
Tuần 33
Tuần 33
Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006
TẬP ĐỌC:
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên
riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện

và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ
Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi
dòu dàng, đầy cảm xúc.
3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và
quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hai tập truyện Không gia đình
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh
đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm
con lên bảy, trả lời các câu hỏi về
nội dung bài trong SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát minh hoạ Lớp học trên đường.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.

- Giáo viên ghi bảng các tên riêng
nước ngoài.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn
bài.
- Yêu cầu học sinh chia bài thành 3
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nói về tranh.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng
thanh 1 lượt.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng đoạn.
-2-
đoạn.
- 1 học sinh đọc thành tiếng các từ
ngữ được chú giải trong bài.
- Giáo viên giúp học sinh giải
nghóa thêm những từ các em chưa
hiểu.
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại
chú giải 1.
- Giới thiệu 2 tập truyện “Không
gia đình” một tác phẩm hấp dẫn,
được trẻ em và người lớn trên toàn
thế giới yêu thích; yêu cầu các em
về nhà tìm đọc truyện.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn

với giọng kể chậm.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm
hiểu nội dung bài đọc dựa theo
những câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành
tiếng đoạn 1.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn
cảnh như thế nào?
- 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ
nghónh?
- Giáo viên giảng thêm:
Giấy viết là mặt đất, bút là những
chiếc que dùng để vạch chữ trên
đất.
Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-
pi
+ Kết quả học tập của Ca-pi và
Rê-mi khác nhau thế nào?
Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải
ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó
có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái
đuôi”.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Xuất xứ mẫu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.

- Cả lớp đọc thầm.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai
thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
- Cả lớp đọc lướt bài văn.
+ Lớp học rất đặc biệt.
+ Có sách là những miếng gỗ
mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ
nhặc được trên đường.
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết
-3-
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp
đọc thầm lại truyện, suy nghó, tìm
những chi tiết cho thấy Rê-mi là
một cậu bé rất hiếu học?
- Qua câu chuyện này, em có suy
nghó gì về quyền học tập của trẻ
em?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
biết cách đọc diễn cảm bài văn.
- Chú ý đoạn văn sau:
lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc
lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không
quên những cái đã vào đầu. Có lúc
được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-
mi.
+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn
Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc
sai, bò thầy chê. Từ đó, quyết chí học.
kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển

sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ
biết “viết” tên mình bằng cách rút
những chữ gỗ.
+ Lúc nào túi cũng đầy những
miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã
thuộc tất cả các chữ cái.
+ Bò thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết
đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám
sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau
đã đọc được.
+ Khi thầy hỏi có thích học hát
không, đã trả lời: Đấy là điều con
thích nhất …
- Học sinh phát biểu tự do.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học
hành.
+ Người lớn cần quan tâm, chăm
sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ
em được học tập.
+ Để thực sự trở thành những chủ
nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở
mọi hoàn cảnh phải chòu khó học
hành.
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc
không? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe
thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có
lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên
con nhớ đến mẹ con / và tưởng như

-4-
1’
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội
dung, ý nghóa của truyện.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Nhận xét tiết học.
đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
Bằng một giọng cảm động, / thầy
bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm
hồn. //
- Nhiều học sinh luyện đọc từng
đoạn, cả bài.
- Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo
dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li
và khao khát học tập, hiểu biết của
cậu bé nghèo Rê-mi.
- Học sinh nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-5-
TOÁN:

ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích
và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập
phương).
2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức
tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp
chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 5 trang 79 SGK
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể
tích môt số hình.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện tập
- Phương pháp: luyện tập, thực hành,
đàm thoại
Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
xác đònh yêu cầu đề
- Nêu công thức tính thể tích hình chữ
nhật?
⇒ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít
( 1dm
3
= 1 lít )
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
+ Hát.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện
tích hình thang:
10 × 10 = 100 (cm
2
)
Chiều cao hình thang:
100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Học sinh sửa bài
Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào vở + 1 Học
sinh vào bảng nhóm.
Giải
Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật
-6-
4’
- Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì?

Bài 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm đôi cách làm.
⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét
vôi = S
4 bức tường
+ S
trần nhà
- S
các cửa
.
- Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 3:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy
nghó cá nhân, cách làm
- Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có
6 × 3,8 × 4 = 91,2 ( dm
3
)
Đổi 92,1dm
3
= 91,2 lit
Đáp số : 91,2 lit
- Học sinh sửa bài

- Cách tính thể tích của hình hộp chữ
nhật
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
đề
- Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
- Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phòng
HHCN
( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m
2
)
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN
6 × 4,5 = 27 ( m
2
)
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn
phòng HHCN
84 +27 = 111 ( m
2
)
Điện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 ( m
2
)
Đáp số: 102,5 ( m
2
)
- Tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần HHCN.

- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu
đề.
- Học sinh suy nghó, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 × 10 × 10 = 1000 ( cm
3
)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt
của cái hộp thì bạn An cần:
10 × 10 × 6 = 600 ( cm
3
)
Đáp số : 600 ( cm
3
)
- Tính thể tích, diện tích toàn phần
của hình lập phương.
- Học sinh nêu.
- Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
Thể tich bể nước HHCN
2 × 1,5 × 1 = 3 (m
3
)
-7-
1’
chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều
cao 1m. Hiện bể không có nước. Người
ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi

giờ 0,5m
3
. hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về nhà làm bài 4/ 81SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Bể đấy sau:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-8-
ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP

LỊCH SỬ:
ÔN TẬP

RÚT KINH NGHIỆM




-9-
Thứ ba, ngày 02 tháng 05 năm 2006

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về
quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của
thiếu nhi nói riêng.
2. Kó năng: - Biết viết đoạn văn nói về sự dằn vặt của nhân vật cậu bé
trong mẩu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca”, qua đó thể
hiện suy nghó của mình về bổn phận của người con, người
cháu trong gia đình.
3. Thái độ: - Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để
học sinh làm bài tập 1
a Quyền là những điều mà xã hội hoặc
pháp luật công nhận cho được hưởng,
được làm được đòi hỏi.
b Quyền là những điều do có đòa vò hay
chức vụ mà được làm.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3,

tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay sẽ giúp em
mở rộng vốn từ về quyền và bổn
phận. Để thực sự trở thành những
chủ nhân tương lai của đất nước, các
em cần có những hiểu biết này.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Hát
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
-10-
- Giáo viên phát riêng bút dạ và
phiếu đã kẻ bảng phân loại (những
từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại
lời giải đúng.
- Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ
các em giải nghóa các từ trên sau khi
phân chúng thành 2 nhóm.
Bài 2
- Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại
lời giải đúng.
Bài 3
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời

giải đúng.
Bài 4
- Giáo viên hỏi:
+ An-đrây-ca đã ân hận và suốt đời
tự dằn vặt mình vì chuyện gì?
+ Vì sao mẹ đã giải thích cậu
không có lỗi vì cái chết của ông, An-
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy
nghó, làm bài cá nhân, viết bài trên
nháp.
- Phát biểu ý kiến.
- 3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán
bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết
lại vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp
đọc thầm.
- Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghó,
làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo
cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới
(bằng bút chì) những từ đồng nghóa
với từ bổn phận trong SGK.
- 2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
- Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp
đọc thầm.
- Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy,
suy nghó, xem lại bài Luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32,

tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu
của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy
nghó.
+ Vì chuyện cậu đã mải chơi không
mua thuốc về kòp để ông phải chết,
khi ông còn có thể sống thêm được
vài năm.
+ Vì lương tâm cậu tự cắn rứt: ông
ốm sắp chết mà cậu vẫn có thể mải
-11-
4’
1’
đrây-ca vẫn không nghó như vậy, vẫn
tự dằn vặt mình?
+ Sự dằn vặt của An-đrây-ca nói gì
về con người cậu?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
- Giáo viên tuyên dương những học
sinh, nhóm học sinh làm việc tốt.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại
vào vở BT4.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu gạch
ngang”.
- Nhận xét tiết học.

chơi, quên mua thuốc cho ông.
+ Học sinh phát biểu tự do. Những
ý kiến như sau được xem là đúng,
VD:
 An-đrây-ca rất yêu ông.
 An-đrây-ca là đứa cháu hiếu
thảo, biết sống vì người khác.
 An-đrây-ca là cậu bé nặng
tình, nặng nghóa.
 An-đrây-ca là đứa trẻ có tình
cảm sâu sắc.
 An-đrây-ca hiểu bổn phận và
trách nhiệm của người con với bố mẹ,
người cháu với ông bà.
- Học sinh làm bài cá nhân, viết vào
vở.
- Lớp bình chọn người viết bài hay
nhất, cảm động nhất.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-12-
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số
hình.

2. Kó năng: - Rèn kó năng tính diện tích, thể tích một số hình.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
Luện tập
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc
tính diện tích, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính S
xq
, S
tp
, V hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.

Bài 2

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu cách tìm chiều cao bể?
- Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết
nước?
+ Hát.
- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện
tích, thể tích một số hình.
- Học sinh nhận xét.
- S
xq
, S
tp
, V
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Chiều cao bể, thời gian bể hết
nước.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m)
-13-
5’
1’

Bài 3

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề toán hỏi gì?
- Nêu cách tìm diện tích xung quanh và
thể tích hình trụ.
 Hoạt động 2: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 4/ 81.
- Nhận xét tiết học.
Thể tích nước chứa trong bể:
1,5 × 0,8 × 1 = 1,2 (m
3
)
1,2 m
3
= 1200 dm
3
= 1200 l
Bể hết nước sau:
1200 : 15 = 80 (phút)
80 phút = 1 giờ 20 phút
ĐS: 1,5 m ; 1 giờ 20 phút
- 1 học sinh đọc đề.
- S
xq
, V hình trụ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.

Giải

Diện tích xung quanh hộp sữa:
0,5 × 2 × 3,14 × 1,2 = 3,768 (dm
2
)
Thể tích hộp sữa:
0,5 × 0,5 × 3,14 × 1,2 = 0,942 (dm
3
)
ĐS: 3,768 dm
2
0,942 dm
3
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-14-
KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
RỪNG.
Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nêu tác hại của việc rừng bò tàn phá.
2. Kó năng: - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò tàn phá.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. Chuẩn bò:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 124, 125.
- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở đòa phương bò tàn
phá và tác hại của việc phá rừng.

- HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Vai trò của môi trường
tự nhiên đối với đời sống con người.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Tác động
của con người đến môi trường sống.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh
khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
các hình trang 124, 125 SGK.
- Học sinh trả lời.
+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và
phá rừng để làm gì?
+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến
rừng bò tàn phá?
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.

+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác,
trồng các cây lương thực, cây ăn quả
hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà,
đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều
việc khác.
-15-
12’
4’
1’
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo
luận:
+ Phân tích những nguyên nhân
dẫn đến việc rứng bò tàn phá?
→ Giáo viên kết luận:
- Có nhiều lí do khiến rừng bò tàn
phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt
cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình,
để lấy đất làm nhà, làm đường,…
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu
quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở đòa phương
bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay
đổi, thiên tai,…).
→ Giáo viên kết luận:
- Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán

thường xuyên.
- Đất bò xói mòn.
- Động vật và thực vật giảm dần có
thể bò diệt vong.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua trưng bày các tranh ảnh,
thông tin về nạn phá rừng và hậu
quả của nó.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Tác động của con
người đến môi trường đất trồng”.
- Nhận xét tiết học .
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bò tàn phá do
những vụ cháy rừng.
- H trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Thứ tư, ngày 03 tháng 05 năm 2006
TẬP ĐỌC:
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy bài thơ thể tự do.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
-16-
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm

hứng ca ngợi trẻ em; lời của phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với
giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhòp chậm lại ở 3 dòng
cuối.
3. Thái độ: - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế
giới tâm hồn ngộ nghónh của trẻ em.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc
bài Lớp học trên đường, trả lời các
câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay, các em sẽ học bài
thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em”. Với
bài thơ này, các em sẽ hiểu trẻ em
thông minh, ngộ nghónh, đáng yêu
như thế nào, trẻ em quan trọng như
thế nào đối với người lớn, đối với sự
tồn tại của trái đất?

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ
trụ Pô-pốp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
vắt dòng, ngắt nhòp đúng – cho trọn
ý một đoạn thơ.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp
nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú
giải từ mới.
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô
-17-
- Giáo viên cùng các em giải nghóa
từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với
giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca
ngợi trẻ em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng
giải, đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo
luận, tìm hiểu nội dung bài theo các
câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng
các khổ thơ 1, 2.
+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là
ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao
viết hoa chữ “Anh”.
+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi
đâu?
+ Cảm giác thích thú của vò khác
về phòng tranh được bộc lộ qua
những chi tiết nào?
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì
ngộ nghónh?
nghóa.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc thầm theo.
+ Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà
thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công
vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết
hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi
công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được
phong tặng Anh hùng Liên Xô.
+ Vào cung thiếu nhi ở thành phố
Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh
thao chủ đề con người chinh phụ vũ
trụ.
+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt
thành của khách được nhắc lại vội

vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem,
Anh hãy nhìn xem!
+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ
ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu
tôi to được thế? Và thế này thì “ghê
gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa
già khuôn mặt – Các em tô lên một
nửa số sao trời!
+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung
sướng mỉm cười.
- Đọc thầm khổ thơ 2
+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất
to.
+ Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn
mặt, trong đó có rất nhiều sao.
+ Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa
-18-
+ Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn
chứa đựng những điều gì sâu sắc?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng
khổ thơ cuối.
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của
ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ này như
thế nào?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm +
Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
hồng phi trong lửa.
+ Mọi người đều quàng khăn đỏ.

+ Các anh hùng trông như những
đứa trẻ lớn.
+ Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to,
các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất
lớn, anh rất thông minh.
+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già
khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một
nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ
ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước
chinh phục các vì sao>
+ Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ,
các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn
hơn, các bạn thể hiện mong muốn
người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc
người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng
có tâm hồn trẻ trung như trẻ em; hiểu
được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ
em; người lớn giống như trẻ em, chỉ
lớn hơn mà thôi.
+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà
thơ Đỗ Trung Lai.
+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt
động trên thế giới sẽ vô nghóa.
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ
em.
+ Trẻ em là tương lai của thế giới.
+ Trẻ em là tương lai của loài
người.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của
người lớn trở nên có ý nghóa.

+ Vì trẻ em, người lớn tiếp tục
vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
Pô-pốp bảo tôi:
“- Anh hãy nhìn xem:
-19-
1’
cách đọc diễn cảm bài thơ.
- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng
trong đoạn thơ sau:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học
thuộc lòng.
 Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghóa
của bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc
lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
Có ở đâu đầu tôi to được thế? //
Anh hãy nhìn xem!
Và thế này thì “ghê gớm” thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn
mặt
Các em tô lên một nửa số sao trời!” //
Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm
cười
Nụ cười trẻ nhỏ. //

- Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh,
ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời
nhận xét của tác giả đọc chậm lại.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng
đoạn, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng
đoạn, cả bài thơ.
♦ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghónh,
sáng suốt, là tương lai của đất nước,
của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt
động của người lớn trở nên có ý
nghóa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục
vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-20-
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kó năng tính
diện tích và thể tích một số hình đã học.
2. Kó năng: - Rèn kó năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của
một số hình.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh nhắc lại một số công thức
tính diện tích, chu vi.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
→ Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Ôn công thức tính
- Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
- Thể tích hình trụ, thể tích hình cầu.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm ta cần biết gì?
- Hát
Hoạt động lớp.
- S
TG
= a × h : 2
S
CN
= a × b
- V
trụ

= r × r × 3,14 × h
V
hình cầu
=
3
43,14rrr ××××
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Năng suất thu hoạch trên thửa
ruộng.
- S mảnh vườn và một đơn vò diện
tích thu hoạch.
- Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:
50 × 30 = 1500 (m
2
)
-21-
1’
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nhắc lại công thức quy tắc tam
giác, hình chữ nhật.
- Gợi ý bài 2.
- Đề bài hỏi gì?
- Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích.

- P : lấy các cạnh cộng lại.
- S : lấy S
TG
+ S
CN
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tính chiều cao ta làm sao?
- Giáo viên gợi ý.
B
1
: Tìm diện tích hình vuông.
B
2
: Tính diện tích tam giác dựa vào
hình vuông.
B
3
: Tính chiều cao.
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tính diện tích quét vôi ta làm
như thế nào?
Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Đề bài hỏi gì?
Gợi ý:
B
1
: Tính V
hình cầu

B
2
: Tính V
hình trụ
B
3
: So sánh 2 thể tích.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các
công thức dãy B trả lời.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem trước bài.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
Cả thửa ruộng thu hoạch:
1500 × 40 : 10 = 6000 (kg)
= 60 tạ
ĐS: 60 tạ
- S
TG
= a × h : 2
S
CN
= a × b
- P , S mảnh vườn.
- Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bài.
P
mảnh vườn

= 170 m
S
mảnh vườn
= 1850 m
2
- Tính chiều cao mảnh đất tam giác.
- Lấy diện tích nhân 2 chia cạnh đáy.
- Học sinh làm vở.
- Sửa bài.
- Diện tích quét vôi.
- Lấy S
xung quanh
- S
các cửa
- Học sinh làm vở.
- Học sinh sửa bài.
- So sánh V
hình cầu
và V
hình trụ
- Học sinh nhắc lại công thức tính
V
hình cầu
và V
hình trụ
- Học sinh làm vở.
- Sửa bài.
-22-
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG




-23-
LÀM VĂN:
VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một
bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể
hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết
câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch
sẽ.
2. Kó năng: - Rèn kó năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
+ HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
34’
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
Các đề bài của tiết Viết bài văn tả
người hôm nay củng là đề của tiết Lập
dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32.
Trong tiết học trước, các em đã trình
bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết

học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả
bài văn. Một tiết làm văn viết (viết
hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn,
khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một
đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục
bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên
kết câu đúng, bài viết thể hiện những
quan sát riêng, câu văn có hình ảnh,
cảm xúc.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài.
Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã
từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều
ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
2. Tả một người ở đòa phương em
sinh sống ( chú công an phường, chú
+ Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
- Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết
trước và đọc lại.
-24-
1’
dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ
bán hàng …)
3. Tả một người em mới gặp một
lần nhưng đã để lại cho em những ấn
tượng sâu sắc.

 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về xem lại bài
văn tả cảnh.
- Chuẩn bò: Trả bài văn tả cảnh.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
- Học sinh đọc soát lại bài viết để
phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp
bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG


ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG



-25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×