Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 33 LOP 5 CAC MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.69 KB, 31 trang )

Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác,
Màu xanh quê hơng
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hơng kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GVHS say mê âm nhac
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS hát tự do em tự chọn.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo
phách, GV phân công một tổ gõ đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát co lĩnh xớng, đồng ca
kết hợp gõ đệm:
+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ thêu hoa
+ Lĩnh xớng: Rất trong ngân nga
+ Đồng ca: Một khoảng trời tre ngà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động


HS trình bày
HĐ2: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hơng.
- HS hát bài Màu xanh quê hơng kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc (lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với
hai âm sắc).
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Xanh xanh hàng cây
+ Nhóm 2: Đang lớn dần nơi đây.
+ Nhóm 1: Lung linh Mặt Trời lên.
+ Nhóm 2: Cho cánh đồng tơi thêm.
+ Đồng ca : Rung rinh tới trờng.
Hát lời 2 tơng tự.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Về nhà ôn bài.
tiết : 65 khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ số:
21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*

II. chuẩn bị
- Hình SGK trang 124 -125.
- Phấn màu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học chủ yếu PP TC HT DH
A. Kiểm tra bài cũ:
Môi trờng đã cung cấp cho con ngời những gì và
nhận của con ngời những gì ?
- Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời :
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Họat động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị
tàn phá.
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Câu 1 : Con ngời khai thácgỗ và phá rừng để làm
gì ?
Câu 2 : Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn
phá ?
Lu ý : Nếu các nhóm su tầm đợc các tranh
ảnh hay bài báo nói về nạn phá rừng thì nhóm tr-
ởng điều khiển các bạn sắp xếp lại để trng bày trớc
lớp.
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
GV kết luận :
Hoạt động 2: Nêu tác hại của việc rừng bị tàn
phá.
Bớc1 : Làm việc theo nhóm .
Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ

thực tế ở địa phơng bạn ( khí hậu, thời tiết có gì
thay đổi ; thiên tai, )
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
*GV kết luân :
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Tác động của con ngời đến môi tr-
ờng đất.
* Phơng pháp kiểm tra, đánh giá.
-1,2 HS trả lời , lớp nhận xét, bổ
sung.
- GV đánh, giá cho điểm.
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học và
ghi tên bài lên bảng. HS ghi vở .
* Phơng pháp quan sát .
- GV chia lớp thành các nhóm .
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
cùng quan sát các hình trang 124,
125 SGK để trả lời các câu hỏi :
- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình, Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV đa ra kết luận cuối cùng.
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo
luận :
* Phơng pháp thảo luận.
- GV chia lớp thành các nhóm .
- Nhóm trởng điều khiển các bạn
cùng đọc thông tin SGK để trả lời
các câu hỏi :

- Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình, Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV đa ra kết luận cuối cùng.
Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ năm, ngày 29 tháng 4
năm 2010
tuần : 33 kế hoạch bài dạy môn khoa học lớp 5
tiết : 66 Tác động của con ngời đến
môi trờng đất trồng
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ số:
21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng đất trồng ngày càng bị thu hẹp và
thoái hoá.
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
II. chuẩn bị:
- Hình SGK trang 126 -127.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung dạy học chủ yếu Phơng pháp,
A. Kiểm tra bài cũ :
Nêu hậu quả của việc phá rừng ?
- Khí hâu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thờng
xuyên. Đất bị xói mòn trở lên bạc màu.
- Động vật và thực vật quí hiếm bị giảm dần, một số loài
đã bị diệt vong và một số loài có thể bị diệt vong.

B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Họat động 1: Nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất
trồng ngày càng bị thu hẹp.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+ Hình 1 và hình 2 cho biết con ngời sử dụng đất vào
việc gì ?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử
dụng đó ?
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất
trồng ngày càng suy thoái.
Bớc1 : Làm việc theo nhóm
- Con ngời làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu
hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lơng thực ngày
càng nhiều hơn ?
- Ngời nông dân ở địa phơng bạn đã làm gì để tăng năng
suất cây trồng ? Việc làm đó có ảnh hởng gì đến môi tr-
ờng đất trồng ?
- Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trờng đất ?
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- Việc sử dụng những chất hoá học nh phân bón hoá
học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, làm cho môi trờng
đất bị ô nhiễm, suy thoái.
- Việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên
nhân gây nhiễm bẩn môi trờng đất.
C. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Tác động của con ngời đến môi trờng
không khí và nớc
* Phơng pháp kiểm tra,
đánh giá
- 2HS trả lời , lớp nhận xét,
bổ sung.
- GV đánh, giá cho điểm.
- GV giới thiệu mục tiêu tiết
học và ghi tên bài lên bảng.
HS ghi vở .
*Phơng pháp quan sát .
- GV chia lớp thành các nhóm
- Nhóm trởng điều khiển các
bạn cùng quan sát các hình
trang 126, 127 SGK để trả lời
các câu hỏi :
- GV đi đến các nhóm hớng
dẫn và giúp đỡ.
- Đai diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình. Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- GV đa ra kết luận cuối cùng.
- HS liên hệ thực tế .
*Phơng pháp thảo luận
- GV chia lớp thành nhóm 4.
- Nhóm trởng điều khiển các
bạn thảo luận các câu hỏi :
- Đai diện nhóm trình bầy kết

quả làm việc của nhóm. Các
nhóm khác bổ sung.
- GV đa ra kết luận cuối cùng.
Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ hai, ngày 26 tháng 4
năm 2010
tuần 33 Toán
ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ số:
21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
- Củng cố, ôn tập kiến thức và kĩ năng tính thể tích, diện tích một số hình đã học (hình
lập phơng, hình hộp chữ nhật).
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :(3p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: (31p)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Giáo viên hớng dẫn hs ôn tập các công thức tình thể tích, diện tích một số hình.
GV cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích các hình:
a/ Hình hộp chữ nhật: S

xq = (a + b) x 2 x c ; Stp =

Sxq + S2đáy
V = a x b x c

b/ Hình lập phơng: Sxq = a x a x 4 ; Stp = a x a x 6 ; V = a x a x a
Bài 1: HS làm trên bảng. Cả lớp nhận xét và chữa bài.
Bài làm:
Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m
2
)
Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m
2
)
Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 8,5 = 102,5 (m
2
)
Đáp số: 102,5m
2
Bài 2:
Bài làm:
a/ Thể tích cái hộp hình lập phơng là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm
3
)
b/ Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàng phần hình lập phơng.
Vậy diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm
2
)
Đáp số: 600cm
2
Bài 3: HS làm vào vở, GV thu chấm.
Bài làm:

Thể tích bể nớc là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m
3
)
Thời gian để bể nớc chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài học, tuyên dơng những học sinh có tình thần học tập tôt.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ số:
21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ ba, ngày 27 tháng 4
năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố, ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính thể tích, diện tích một số hình.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :(3p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Dạy bài mới: (31p)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Giáo viên hớng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: HS làm bài rồi chữa.
Hình lập ph-
ơng

(1) (2) Hình hộp chữ
nhật
(1) (2)
Độ dài cạnh 12cm 3,5cm Chiều cao 5cm 0,6m
Sxq 576cm
2
49cm
2
Chiều dài 8cm 1,2m
Stp 864cm
2
73,5cm
2
Chiều rộng 6cm 0,5m
Thể tích 1728cm
3
42,875cm
3
Sxq 140cm
2
2,04m
2
Stp 236cm
2
3,24m
2
Thể tích 240cm
3
0,36m
3

Bài 2: HS làm vào vở. Cả lớp chữa bài
Bài làm :
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m
2
)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số: 1,5m
Bài 3: HS làm vào vở, GV thu chấm.
Bài làm:
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phơng là:
(10 x 10) x 6 = 6000 (cm
2
)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phơng là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần.
3. Củng cố, dặn dò:(1) Nhận xét bài học. Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho bài
sau.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ t, ngày 28 tháng 4

năm 2010
tuần 33 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính thể tích, diện tích một số hình đã học
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :(3p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Dạy bài mới: (31p)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Giáo viên hớng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: HS làm bảng nhóm.
Bài làm: Nửa chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vờn hình chữ nhật là: 80 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vờn hình chữ nhạt là: 50 x 30 = 1500 (m
2
)
Số ki-lô-gam rau thu hoạch đợc là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
Đáp số: 2250kg
Bài 2: HS làm vào vở, GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30cm
Bài 3: HS làm vào vở, GV thu chấm.
Bài làm: Độ dài thật của cạnh AB là: A
5cm
B
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m

Độ dài thật của cạnh BC là:
2,5cm
2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25m
Độ dài thật của cạnh CD là: E C
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30m
Độ dài thật của cạnh DE là:
4cm

3cm
4 x 1000 = 4000 (cm) = 40m
Chu vi mảnh đất là: D
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m
2
)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 x 40 : 2 = 600 (m
2
)
Diện tích mảnh đất hình ABCDE là:
1250 + 600 = 1850 (m
2
)
3. Củng cố, dặn dò:(1)- Nhận xét bài học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài sau.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*

Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ năm, ngày 29 tháng 4
năm 2010
tuần 33 Toán
Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Ôn tập , hệ thống một số dạng toán đã học.
- Rèn cho HS kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :(3p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: (31p)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Tổng hợp một số dạng toán đã học.
HS nhắc lại các dạng toán trong SGK.
Tìm số trung bình cộng ; Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó ; Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó ; Bài toán về tỉ số phần trăm.
Bài toán về chuyển động đều ;
Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích, thể tích).
3. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc bài toán và xác định dạng toán và giải bài.
Bài làm: Quãng đờng xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ ngời đó đi đợc là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Đáp số: 15km
Bài 2: HS xác định dạng toán: Tìm hai số biết tổng và hiệu của 2 số đó và làm bài vào vở
Bài làm:
Nửa chu vi hìnhchữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m)
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m.
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10 ) : 2 = 35 (m)

Chiều rộng mảnh đát hình chữ nhật là: 35 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m
2
)
Đáp số: 875m
2
Bài 3: HS đọc bài và xác định dạng toán: Dạng toán về quan hệ tỉ lệ.
HS làm vào vở, GV và cả lớp chữa bài.
Tóm tắt: Bài làm
3,2cm
3
: 22,4g 1cm
3
kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5cm
3
: g ? 4,5cm
3
kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5g
3. Củng cố, dặn dò: (1)
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 4
năm 2010
tuần 33 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt.
- Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :(3p) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B. Dạy bài mới: (31p)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Giáo viên hớng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: HS làm bảng nhóm. GV và cả lớp chữa bài. HS xác định dạng toán.
Bài làm:
Diện tích tam giác BEC:
Diện tích tam giác BEC:
Theo sơ đồ, diện tích tam giác BEC là: 13,6 : (3 2) x 2 = 27,2 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm
2
)
Diện tích tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm
2
)
Đáp số: 68cm
2
Bài 2: HS làm vào vở. GV chữa bài.
Tóm tắt: Nam:
Nữ :

Bài làm:
Theo sơ đồ, số học sinh nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ trong lớp là: 35 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 15 = 5 (học sinh)
Bài 3: HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải.
Tóm tắt: Bài làm
100km : 12l xăng Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là
75km: l xăng ? 12 : 100 x 75 = 9 (l)
Bài 4: HS đọc bài, GV vẽ hình lên bảng và hớng dẫn học sinh làm bài.
Bài làm: Tỉ số phần trăm HS khá của trờng Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh.
Vậy số học sinh khối lớp 5 của trờng là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: Học sinh giỏi : 50 em ; Học sinh TB: 30 em.
3. Củng cố, dặn dò: (1) Nhận xét bài học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Tuần 33 Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu
- Đọc lu loát. Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới, nội dung từng điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc đối với gia đình và xã hội.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ
em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ( 3p) :
HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm . GV Nhận xét
B.Dạy bài mới ( 31 phút )

1 Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 1HS đọc cả bài.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
*HS quan sát tranh trong SGK.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp theo các điều luật luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp kết hợp giải thích từ
- HS đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài . HS đọc thầm và trả lời lời câu hỏi:
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? (Điều 15-17)
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều 15, 16, 17)
+ Điều 15 : Quyền của trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
+ Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17 : Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? (Điều 21)
- Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn những bổn phjận gì cần tiếp tục cố
gắng thực hiện? (Học sinh tự phát biểu suy nghĩ của mình, GV chốt lại ý đúng.)
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
c.Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV chọn 21 HD cả lớp đọc. (GV viết bảng).
- GV hớng dẫn HS đọc.
- HS đọc diễn cảm. GV sửa sai cho HS.
- Thi đọc diễn cảm, GV nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất, hay nhất

3.Củng cố, dặn dò: (1) Cho học sinh nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Sang năm con lên bảy.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Tập đọc
sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu
- Biết đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đúng nhịp
thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi
thơ con sẽ có một cuộc sống HP thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
HS đọc lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: (31 phút).
1 Giới thiệu bài : Trực tiếp . HS quan sát tranh minh họa.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc. HS giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. HS đọc kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? (Khổ thơ 1 và 2.)
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? (Thế giới của các em sẽ trở thành
hiện thực. Trong thế giới ấy , chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi,)

- Từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? (Con ngời tìm thấy hạnh phúc ở
trong đời thật.)
- Bài thơ nói với các em điều gì?
* Rút ra nội dung, GV ghi bảng, HS đọc lại.
c) Đọc diễn cảm bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm : giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV chọn 2 khổ thơ đầu cho học sinh đọc chú ý các từ in đậm.
Sang năm con lên bảy
Cha đa con đến trờng
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vờn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con
Mai rồi / con lớn khôn
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa
Chuyện ngày xửa, ngày xa
Chỉ là chuyện ngày xa.
* GV đọc mẫu. HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng cả bài thơ. Bình chọn bạn đọc hay nhất cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Lớp học trên đờng.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : trẻ em
I. Mục tiêu
- Mở rông, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ
em.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
III.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ : (3p)
Học sinh nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho VD minh hoạ.
B.Dạy bài mới : (31p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài cá nhân. GV quan sát theo dõi giúp đỡ học sinh.
Gọi học sinh chữa bài, GV nhận xét bổ sung.
Bài giải :
Nghĩa của từ trẻ em là : ngời dới 16 tuổi đợc xem là trẻ em
Bài tập 2 :
- Học sinh làm việc theo nhóm. GV hớng dẫn cách làm.
- Cho học sinh trình bày lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài giải :
Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là : trẻ, trẻ thơ, trẻ con, trẻ ranh, thiếu nhi, nhi
đồng, con nít,
Đặt câu : Trẻ con thời nay rất thông minh.
Thiếu nhi là măng non của đất nớc.
Bài tập 3 : Học sinh làm bài tập theo nhóm đôi.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài, GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải :
Trẻ em nh tờ giấy trắng.

Trẻ em nh nụ hoa mới nở.
Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non.
Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
Bài tập 4 : Học sinh làm vào vở :
a)Tre già măng mọc : Lớp trớc già đi, có lớp sau thay thế.
b)Trẻ non dễ uốn : Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c)Trẻ ngời non dạ : Còn ngây thơ, dại dột cha biết suy nghĩ chín chắn.
d)Trẻ lên ba, cả nhà học nói : Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, GV hệ thống bài. Dặn học sinh về nhà chẩn bị
bài : Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép : Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc
kép.
- Học sinh làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, phấn màu .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
Cho học sinh nêu một số từ đồng nhĩa với từ trẻ em? (trẻ con, trẻ thơ, con trẻ,
thiếu nhi, nhi dồng, trẻ ranh)
B. Dạy bài mới : (31p)

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : HS đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi trong SGK, HS làm bài theo nhóm.
- HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép
Bài giải : Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ sau trong đoạn văn :
- Em nghĩ : Phải nói ngay điều này cho thầy biết. (Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ
của nhân vật)
- Ngồi đối diện với thầycô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ ngời lớn : Tha
thầy, sau này lớn lên, em muốn đợc làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trờng này.
(Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.)
Bài tập 2 : Học sinh đọc nội dung bài. Học sinh làm bài cá nhân.
Bài giải : Dấu ngoặc kép đợc đặt nh sau.
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn Ngời giàu có nhất. Đoạt danh hiệu
trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một gia tài khổng
lồ về sách các loại : sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập
toán và bài tập tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn
oóc,
Bài tập 3 : Cho học sinh viết một đoạn văn theo yêu cầu trong SGK
Ví dụ :
Bạn Hạnh tổ trởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất chát
chúa : Tuần này, tổ nào không có ngời mắc khuyết diểm thì thầy giáo sẽ cho cả
tổ cùng lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật. Cả tổ xôn xao. Hùng phệ và
Hoa bột tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, GV hệ thống bài.
- Dặn học sinh về nhà chẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
Tập làm văn
ôn tập về tả ngời
I- Mục tiêu
1. Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả ngời - một dàn ý đủ ba phần;
các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.

2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời - trình bày rõ ràng, rành
mạch, tự nhiên, tự tin.
II- Chuẩn bị:
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 3 bài văn.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1 trong SGK.
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề - gạch chân
những từ ngữ quan trọng:
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tợng và tình
cảm tốt đẹp.
b) Tả một ngời ở địa phơng em sinh sống (chú công an phờng, chú dân phòng, bác tổ tr-
ởng dân phố, bà cụ bán hàng, )
c) Tả một ngời em mới gặp một l ần nhng để lại cho em những ấn tợng sâu sắc.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học theo lời dặn của thầy (cô) (chọn đề
bài, đối tợng quan sát, miêu tả); mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý: - Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn tả ngời cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ
thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả
ngời đó (trình bày miệng).
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 3 HS (chọn
3 em lập dàn ý cho 3 đề khác nhau).

- Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,
bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài
văn tả ngời trong nhóm (tránh đọc dàn ý). GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý nói ngắn
gọn, diễn đạt thành câu.
- Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trớc lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn
ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn ngời trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa
lại chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả ngời trong tiết TLV sau.
Tập làm văn
tả ngời
(Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
HS viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện đợc những
quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II- Chuẩn bị:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trớc)
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học trớc, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả ngời. Trong
tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả ngời theo dàn ý đã lập.
2. Hớng dẫn HS làm bài:
- Một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS:

+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trớc. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn
ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác với
sựa lựa chọn ở tiết học trớc.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó,
dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài:
4. Củng cố, dặn dò: (1) - Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh và thông báo
trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả ngời vừa viết sẽ đợc trả
vào tiết 2, tuần 34.
33 Tiếng việt (bs) : Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : trẻ em
I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài làm
Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
Bài tập 2: Đặt câu với hai từ tìm đợc ở bài tập 1
Bài làm
a/ Từ: trẻ em.
Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tơng lai của đất nớc.

b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
Bài tập 3: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh.
Bài làm
Trẻ em nh tờ giấy trắng.
Trẻ em nh búp trên cành.
Trẻ em nh nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp nh bông hồng buổi sớm.
Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau
Tiếng việt (bs)
Tập làm văn : ôn tập về tả ngời
I,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả ngời.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :
Sự chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
Hớng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Đề bài: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tợng
và tình cảm tốt đẹp.

- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hớng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu ngời đợc tả.
- Tên cô giáo.
- Cô dạy em năm lớp mấy.
- Cô để lại cho em nhiều ấn tợng và tình cảm tốt đẹp.
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng ngời, nụ cời, giọng
nói, )
- Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hớng dẫn học sinh đi
dã ngoại, khi chăm sóc học sinh,)
* Kết bài:
- ảnh hởng của cô giáo đối với em.
- Tình cảm của em đối với cô giáo.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau
Tự chọn (Rèn chữ)
Luyện viết bài
luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I.Mục tiêu :
- Học sinh đợc viết điều 21 trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nét thanh,
nét đậm
- Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, bảng con.

III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Giáo viên chấm bài của học sinh và nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Hớng dẫn học sinh viết bài.
- GV cho học sinh đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cả lớp theo dõi SGK và trả lời câu hỏi.
Hỏi: Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết một số từ khó:
+ Kính trọng, yêu quý, khuyết tật, tàn tật, khó khăn, giữ gìn, khiêm tốn, trung
thực, bản sắc,
- Học sinh viết bảng con, cả lớp viết vào vở nháp.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Nhắc nhở học sinh trớc khi viét bài.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Nhắc nhở học sinh cách ngồi viết.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét tuyên dơng những học sinh viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà viết lại những lỗi sai trong bài.
.Kể chuyên.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. mục tiêu: Giúp HS:

1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện dã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà tr-
ờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình,
nhà trờng và xã hội.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. chuẩn bị:
- Sách, báo, truyện có nội dung liên quan đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt dộng 1: Củng cố kiến thức.
- HS kể lại câu chuyện: Nhà vô địch.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
- GV kiểm tra việc tìm truyện của HS.
- Nhận xét ghi điểm. - GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề.
MT: HS xác định đúng trọng tâm của đề để kể đúng câu chuyện theo yêu cầu.
- HS đọc đề bài, GV chép đề lên bảng.
- HS nêu trọng tâm của đề, GV gạch chân từ quan trọng: đã nghe, đã đọc, gia đình, nhà
trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận.
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK.
- GV lu ý HS kể những câu chuyện em đã đọc, đã nghe ở ngoài nhà trờng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
MT: HS kể lại đợc câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể chuyện theo cặp câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS khác có thể nêu câu hỏi chất vấn bạn về nội dung truyện bạn vừa kể.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện.
+ Khả năng hiểu truyện
+ Giọng điệu, cử chỉ.
+ Khả năng hiểu chuyện của ngời kể.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất; bạn kể từ nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
Chính tả
Nghe- viết: Trong lời mẹ hát
I- Mục tiêu
1. Viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài : Trong lời mẹ hát ( nghe viết )
2. Ôn tập lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Làm đúng các bài luyện chính tả để khắc sâu quy tắc.
II- Chuẩn bị
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa lỗi sai trong vở chính tả.
Giới thiệu bài: - Chúng ta ôn tập cách viết hoa tên tên cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3. Hớng dẫn HS viết.
- GV đọc bài một lợt. Giọng đọc thong thả, rõ ràng.
- Nêu nội dung của bài ( Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với
cuộc đời đứa trẻ ).
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ

số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dới lớp viết vào vở nháp: chòng chành, nôn nao, ngọt
ngào, lời ru
- Gv đọc, hs viết bài. Mỗi dòng thơ đọc 2 lợt.
- GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn
nắn, nhắc nhở t thế ngồi của HS.
- GV đọc lại bài và yêu cầu hs soát lỗi.
- GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có
thể tự đối chiếu SGK để tự sử những chữ viết sai bên lề trang vở.
4. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 1: - GV tổ chức cho HS làm bài
+ Mỗi HS tự làm bài (cá nhân) bằng bút chì mờ vào SGK (khi cha có Vở bài tập, Tiếng
Việt).
- Cả lớp làm lại bài vào SGK theo lời giải đúng.
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc. Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế. Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển
Chú ý: về ( dòng thứ 4) , của ( dòng thứ7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Bài 3: Công ớc về quyền trẻ em ( Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc; Tổ chức Quốc tế về
bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em; Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ
Điển )
5. Củng cố, dặn dò: (1)- GV nhận xét giờ học, biểu dơng những HS học tốt trong tiết
học. Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại vào vở
- Học thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy để viết bài tuần sau.
Ngày soạn: 23/4/2010 Ngày dạy: Sáng: Thứ t, ngày 28 tháng 4
năm 2010

tuần 33 Địa lí
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về phân môn Địa lí của lớp 5
trong học kì II.
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Cam-pu-chia thuộc châu nào?
B. Dạy bài mới: (31p)
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm 4. Gọi học sinh trình bày kết quả.
1) Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta?
2) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
3) Biển có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống?
Biển điều hòa khí hậu, là đờng giao thông quan trọng, cung cấp hải sản
4) Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
Rừng điều hòa khí hậu, chống sói mòn, lấy gỗ
5) Dân số tăng gây ra hậu quả gì?
Thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu học hành, đất ở,
6) Nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở nớc ta?
Nhiều cảnh đẹp, bãi tắm
7) Nớc ta có những loại hình giao thông vận tải nào?

Đờng thủy, đờng bộ, đờng hàng khong, đờng sắt.
8/ Nêu vị trí, giới hạn, địa hình của châu á?
8/ Nêu vị trí, giới hạn, dân c của châu Âu?
9/ Nêu vị trí, giới hạn, địa hình của châu Phi?
10/ Nêu vị trí, giới hạn, dân c của châu Mĩ?
11/ Nêu vị trí, giới hạn, địa hình của châu Đại Dơng?
12/ Kể tên các đại dơng trên thế giới?
Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng Dơng.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn tập để chuẩn bị thi HK.
Tuần 33 Lịch sử
Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (Để ghi các địa danh liên quan đến các sự kiện đợc
ôn tập), phiếu học tập.
- HS: Su tầm các tranh ảnh liên quan đến kiến thức của bài.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của trận Chi Lăng Xơng Giang.
2. Dạy bài mới: (31p)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- YC HS thảo luận xem từ năm 1858 đến nay có thể chia ra làm mấy thời kì lịch sử.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*

- HS trình bày. GV kết luận: 4 thời kì:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975: Xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nớc.
+ Từ năm 1975 đến nay: Xây dựng CNXH trong cả nớc.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu một thời kì, theo 4 nội
dung: Đại diện các nhóm trình bày, GV tổng kết nhấn mạnh các sự kiện và nhân vật lịch
sử tiêu biểu trong từng thời kì lịch sử:
+ 1858 - 1945: Nhiều sĩ phu yêu nớc nh Trơng Định, nguyễn Trờng Tộ, Phan Bội
Châu , nhiều cuộc khởi nghĩa nhng đều thất bại.
Đầu thế kỉ 19, ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đờng cứu
nớc. Đến 1930 dới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản và lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ 1945 - 1954: 2 - 9 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh
ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Cuối năm 1945, Thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta. Cả dân tộc ta phải tiến hành
kháng chiến chống Pháp. Sau chín năm kháng chiến chống Pháp nhân dân ta đã làm nên
một chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy, kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở miền
Bắc.
+ 1954 - 1975: Đế quốc mĩ từng bớc thay chân vào xâm lợc miền Nam Việt Nam, âm
mu chia cắt đất nớc ta lâu dài. Miền Nam tiếp tục chiến đấu chống mĩ, miền Bắc tiến lên
xây dựng CNXH, vừa chống trả chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện
cho miền Nam.
+ Năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng đất nớc thống nhất.
+ 1975 - nay: Tiến hành xây dựng CNXH trong phạm vi cả nớc dới sự lãnh đạo của
Đảng. Nhiều công trình hiện đại có sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế đợc xây dựng. Nớc ta
bớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
3. Củng cố - dặn dò: (2p)- Hệ thống bài. Ôn tập chuẩn bị thi định kì
Toán (bs)

Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,
hình lập phơng.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(109) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
Chiều rộng của mảnh vờn là
140 : 2 50 = 20 (m)
Diện tích mảnh vờn là
50 x 20 = 1000 (m
2
)
Số rau thu hoạch trên thửa ruộng đó là
1,5 x 1000 : 100 = 15 (tạ) = 1500kg
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Đáp số: 1500kg
Bài tập 2(110) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
Diện tích cái sân là
30 x 30 = 900 (m

2
)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là
900 x
5
4
= 720 (m
2
)
Cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác là
720 x 2 : 24 = 60(m)
Đáp số: 60m
Bài tập 2(110) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
Chu vi mặt đáy là
(50 + 30) x 2 = 160(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là
3200 : 160 = 20 (cm)
Đáp số: 20cm
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau
Tự chọn- Toán
Ôn tập về tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.

2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(105) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
Vận tốc (v)
40 km/giờ
15 km/giờ 5 km/giờ
Quãng đờng (s) 100 km
7,5 km
12 km
Thời gian (t) 2 giờ 30 phút 30 phút
2,4 giờ
Bài tập 1(105) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
Vận tốc của ô tô thứ nhất là
120 : 2,5 = 48(km/giờ)
Vận tốc của ô tô thứ hai là
48 : 2 = 24(km/giờ)
Thời gian của ô tô thứ hai là
120 : 24 = 5 (giờ)
Ô tô thứ nhất đến trớc ô tô thứ hai là
5 giờ 2,5 giờ = 2,5 giờ
Đáp số: 2,5 giờ
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Bài tập 3 (105). BTT5.
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
Bài làm :

Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi đợc là
54 + 38 = 92 (km/giờ)
Quãng đờng ngời đó đi là
92 x 2,25 = 207 (km)
Đáp số : 207km
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Toán (ôn)
Ôn tập về biểu đồ
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về cách nhận biết biểu đồ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách nhận biết biểu đồ.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(109) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở và đọc cho cả lớp nghe.
Số cây do nhóm cây xanh trồng trong vờn trờng
(số cây) 8
7
6
5
4

3
2
1
0 Lan Hòa Liên Mai Dũng (HS)
Dựa vào biểu đồ, viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
a/ Có 5 học sinh trồng cây. Tên của các học sinh là: Lan, Hòa, Liên, Mai, Dũng.
b/ Lan trồng đợc 3 cây, Hòa trồng đợc 2 cây, Liên trồng đợc 5 cây, Mai trồng đợc
8 cây, Dũng trồng đợc 4 cây.
c/ Hòa trồng đợc ít cây nhất.
d/ Ngời trồng đợc nhiều cây nhất là: Mai.
e/ Dũng trồng đợc ít cây hơn các bạn: Liên, Mai.
g/ Liên trồng đợc nhiều cây hơn các bạn: Hòa, Lan.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS
Trờng Tiểu học Vũ Xá- Phòng GD& ĐT Lục Nam Tỉnh Bắc Giang
*&*
Toán (ôn)
Ôn tập
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về các phép tính về số tự nhiên và số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.
II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lợt nêu cách tính về số tự nhiên và số thập phân.
2. Bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(126) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở

Bài làm
a/ 2

18
25
5
2
3
10
31
52
185
2512
18
25
5
12
=
ì
ì
=
ì
ì

b/ 10,77 x 9,8 + 5,23 x 9,8 = (10,77 + 5,23) x 9,8
= 16 x 9,8
= 156,8
c/ 1,26 x 3,6 : 0,28 6,2 = 4,536 : 0,28 6,2
= 16,2 6,2
= 10

Bài tập 2(126) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
a/
1
9
9
911
331
1802311
693320
180
69
23
33
11
20
==
ìì
ìì
=
ìì
ìì
=ìì
b/ (675,98 + 888,66 + 111,34) x 0,01 = (675,98 +1000) x 0,01
= 1675,98 x 0,01
= 16,7598
Bài tập 3(127) BTT5. Yêu cầu học sinh l m b i v o v ở
Bài làm
18,84


+ 11,16

= 0,6
ìx
30 = 0,6
x
= 0,6 : 30
x
= 0,02
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau
*&*
Biên soạn: Nguyễn Văn Bờng Lớp: 5A Sĩ
số: 21 HS

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×