Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA Lop 2 cac mon Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.37 KB, 22 trang )

Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
TUẦN 25
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng người kể và lơi nhân vật
- Hiểu nghóa các từ ngữ khó được chú giải trong bài
- Hiểu nội dung bài : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây
ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Voi nhà
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghóa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc lần 2
* Đọc đoạn:
- HD chia đoạn
* Đoạn 1:
- Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, diễn cảm


- GT: cầu hôn
* Đoạn 2:
- GT: lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao.
* Đoạn 3:
- Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, đọc d/cảm
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
nước thẳm, lễ vật, dãy núi, lũ lụt. HSCN - ĐT
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2
- HS nối tiếp đọc câu lần 2
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nước thẳm.
+ Đoạn 2: Tiếp đến được đón dâu về.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng
tài giỏi.//
- Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người
kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- Thuỷ Tinh đến sau,/ không lấy được Mò Nương,/ đùng
đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh
- 1 hs nêu
76
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- HD hs nêu cách đọc toàn bài
* Luyện đọc trong nhóm

* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
Tiết 2:
c/ Tìm hiểu bài
* CH 1: Những ai đến cầu hôn Mò Nương?
? Chúa miền non cao là thần gì? Vua miền
nước thẳm là thần gì ?
* CH 2: Hùng Vương phân xử việc 2 vò
thần cùng cầu hôn như thế nào?
? Lễ vật gồm những gì?
*CH 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vò
thần
? Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
? Sơn Tinh chống lại thế nào?
? Cuối cùng ai thắng? Người thua đã làm
gì?
* CH 4: Câu chuện này nói lên điều gì có
thật ?( a,b, c)
? Bài văn cho biết điều gì?
d/ Luyện đọc lại
- Đọc theo nhóm
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc trong nhóm 3hs
- Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 3
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
*HS đọc thầm để TLCH
- Những người đến cầu hôn Mò Nương là Sơn Tinh, chúa

miền non cao và Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm.
+ Non cao: Sơn Tinh
+ Nước thẳm: Thuỷ Tinh
- Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy
Mò Nương.
- 100 ván cơm nếp, 200 tệp bánh trưng, voi 9 ngà, gà
chín cựa, ngựa chín hồng mao
- HS kể
- Thần hô mưa gọi gió, dâng nước, …
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, chặn dòng
nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
- Sơn Tinh thắng. Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước để
đánh Sơn Tinh gây lũ lụt ở khắp nơi
- Nói lên 1 điều có thật : Nhân dân ta chống lũ lụt rất
kiên cường (c)
* Truyện ca ngợi, giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do
Thuỷ Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản
ánh việc ND ta đắp đê chống lụt
- 1 hs đọc toàn bài
- Đại diện nhóm đọc nối tiếp
Toán:
Một phần năm
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu được một phần năm, nhận biết được một phần năm.
- Biết đọc , viết
1
5
.
II/ Đồ dùng dạy học : Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác như hình vẽ SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS lên bảng chữa bài tập.
77
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Giới thiệu “ Một phần năm
5
1

- Cho HS quan sát hình vuông như hình vẽ SGK, GV
chia hình vuông ra thành 5 phần bằng nhau và giới
thiệu: “Có 1 hình vuông chia thành 5 phần bằng
nhau, lấy đi một phần, ta được một phần năm hình
vuông”.
+ “ Có 1 hình tròn chia thành 5 phần bằng nhau, lấy
đi một phần, ta được một
5
1
hình tròn”
+ “Có 1 hình t/giác chia thành 5 phần bằng nhau lấy
đi một phần, ta được một phần năm hình t/ giác”
- Trong toán học để thể hiện một phần năm hình
tròn, một phần năm hình vuông một phần năm
hình tam giác người ta dùng số “Một phần năm”.
Viết là :
5
1

.
c/ Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh suy nghó và tự làm bài , sau đó
gọi học sinh phát biểu ý kiến .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- YC h/s tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
? Vì sao em biết ở hình A có một phần năm số ô
vuông được tô màu?
- Nhận xét, ghi điểm HS .
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu bài tập.
- HD h/s quan sát hình vẽ và làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS quan sát các thao tác của giáo viên,
phân tích bài toán, sau đó nhắc lại.
- Ta có một phần năm hình vuông.
- Ta có một phần năm hình tròn.
- Ta có một phần năm hình tam giác.
- HS lắng nghe giảng và nhắc lại đọc và viết
số
5
1
* Đã tô màu
5
1

hình nào?
- HS làm bài vào VBT.
+ Các hình đã tô màu
5
1
hình là A , D, C
* Hình nào có
5
1
số ô vuông được tô màu ?
- Các hình có một phần năm số ô vuông tô
màu là hình A ,C
+ Vì hình A có tất cả 10 ô và đã tô màu 2 ô.
* Hình nào đã khoanh
5
1
số con vòt?
- Hình b đã khoanh một phần năm số con vòt
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Học thuộc lòng bảng chia 5 và rèn kó năng vận dụng bảng chia 5 để giải các bài toán.
78
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- Củng cố biểu tượng về
5
1
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu bài tập 1.
- YC h/s làm vào vở .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 5 .
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu.
- YC h/s làm vào vở - 4 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề bài.
- HD h/s hiểu đề toán và cách thực hiện
- YC h/s làm bài – 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HD cho HS làm tương tự bài 3.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5: Cho HS quan sát hình và TLCH.
- Nhận xét, đánh giá
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết .
- 2 HS lên bảng chỉ hình và nêu kết quả.
- HS nhắc lại
* Tính nhẩm.
- HS làm bài
- Hs nối tiếp nêu kết quả
* Tính nhẩm.

- 4 HS lên bảng làm mỗi em một cột tính
* 1 HS đọc – cả lớp theo dõi
Bài giải:
Mỗi bạn có số quyển vở là :
35 : 5 = 7 (quyển vở)
Đáp số : 7 quyển vở
Bài giải
Số đóa xếp được là :
25 : 5 = 5 (đóa)
Đáp số: 5 đóa
- HS quan sát và trả lời.
+ Hình a) đã khoanh vào
1
5
số con voi.
Kể chuyện:
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết xếp thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
79
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- YC hs kể lại câu chuyện: Quả tim khỉ
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội
dung chuyện
- Treo tranh
? Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
? Đây là nội dung thứ mấy của chuyện.
? Tranh 2 vẽ cảnh gì.
? Đây là nội dung thứ mấy của chuyện.
? Nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
? Hãy sắp xếp lại thứ tự cho đúng.
* Kể lại toàn bộ nội dung chuyện:
- YC tập kể theo nhóm
- Thi kể giữa các nhóm
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs nối tiếp kể.
- Nhắc lại
* HS quan sát tranh
- Trận đánh của 2 vò thần Thuỷ Tinh đang hô mưa,
gọi gió, dâng nước; Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn
đứng dòng nước lũ.
- Là nội dung cuối của câu chuyện.
- Cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mò
Nương về núi.
- Đây là nội dung thứ 2 của câu chuyện
- Hai vò thần đến cầu hôn Mò Nương
- 1 HS lên sắp xếp lại thứ tự các tranh: 3, 2, 1
- HS kể nối tiếp theo tranh trong nhóm 3 HS

- các nhóm thi kể (mỗi nhóm 3 học sinh)
- Nhận xét, bình chọn
Chính tả:
Tập chép: Sơn Tinh,Thủy Tinh
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr , dấu û/ ~.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chép.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết
- Nhận xét, cho điểm HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc mẫu
? Đoạn văn giới thiệu vói chúng ta điều gì ?
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con
h, quặp,s inh sống
- HSnhắc lại
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép
+ Giới thiệu về vua Hùng Vương thứ mười tám ông có
một người con gái xinh đẹp tuyệt vời. Khi nhà vua kén
chồng cho con gái thì đã có hai chàng trai đến cầu
80
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
* Viết từ khó :
- GV ghi từ :

- YC viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
* Viết chính tả :
- GV đọc lại bài viết.
- Cho HS viết vào vở
- YC soát lỗi
* Thu 7, 8 vở để chấm
c/ Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: GV chọn bài 2b - Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3: GV chọn bài 3b - Gọi HS nêu y/cầu
- Chia nhóm cho HS thi tìm từ
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
hôn.
- HS tìm và nêu từ khó
Sơn Tinh, ThủyTinh, tuyệt trần, công chúa
- HS viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- HS nhìn bảng viết vào vở cho đúng.
- HS soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* a/ Điền vào chỗ chấm ch hay tr:
- Trú mưa, truyền tin, trở về
- chuyền cành, chở hàng.
b/ Ghi vào những chữ in đậm dấu ? dấu ~:
- số chẵn, số lẻ,chăm chỉ
- lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã.
*Thi tìm từ ngữ:

b/ Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
M: ngõ hẹp
- ngủ say, ngẩng đầu, ngỏ lời,thăm hỏi, chỉ trỏ,
- ngã, xanh thẫm, kó càng, rõ ràng, bãi cát, số chẵn.
Thể dục

 !"#$ %&
'()*'+,
- Tiếp tục ơn một số bài tập RLTTCB.u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi Nhảy đúng,nhảy nhanh.u cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
''(-./-'0)1/
2
34567'8
Sân trường va
̀
1 ca
́
i còi
'''(9':,71;3456734<3+=3
9':,7
-.4
5>7
3456734<3?4@
A(34B
2
)C-D,
GV nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ
học
HS chạy một vòng trên sân tập
Ơn bài TD phát triển chung

Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
7 phu
́
t
1 lần
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
81
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
E(34B
2
6F
a/ Ơn “Đi nhanh chuyển sang chạy”
G.viên hướng dẫn và tổ chức cho HS đi
Nhận xét
b/ Trò chơi “Nhảy đúng,nhảy nhanh”
G.viên hướng dẫn ca
́
ch chơi
Tổ chức HS chơi
Nhận xét
G(34B
2
HI4J

Thả lỏng
Hệ thống bài học
Nhận xét giờ học
Về nhà ơn các bài tập RLTTCB
26 phu
́
t
16 phu
́
t
2-3 lần
10 phu
́
t
7 phu
́
t
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Bé nhìn biển
I/ Mục !K
L
$ MNO
2
N :

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu.
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng vui tươi
- Hiểu nghóa các từ ngữ SGK
- Hiểu nội dung bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghónh như trẻ em
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
- Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghóa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc câu lần 2
* Đọc đoạn:
- HS đọc và TLCH
- HS nhă
́
c la
̣
i
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi hs một câu

biển nhỏ, tưởng rằng, sóng lừng, lon ton HSCN-ĐT
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
82
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- HD chia khổ thơ
* Khổ thơ 1:
- HD cách ngắtnhòp thơ đúng.
* Khổ thơ 2:
- GTø: bẻ, còng, sóng lừng
- YC 1 hs đọc lại khổ 2
* Khổ thơ 3:
* Khổ thơ 4:
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
* Luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
* CH 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển
rất rộng?
=> Thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhên, thích
thú của em bé lần đầu nhìn thấy biển thật
to lớn
* CH 2: Những hình ảnh nào cho thấy
biển giống như trẻ con?
* CH 3: Em thích khổ thơ nào? Vì sao?
- Bài văn cho biết điều gì?
d/ Học thuộc lòng
- HD h/s đọc HTL
- Nhận xét, tuyên dương.
3/Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Bài chia làm 4 khổ thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- Đọc nhòp 4, nhấn giọng ở từ:Tưởng rằng, to bằng trời
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- Một hs đọc – lớp nhận xét
- 1 hs nêu : Toàn bài đọc giọng vui vẻ, hồn nhiên.
- HS luyện đọc trong nhóm 4 em
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc cả bài
- lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- HS đọc thầm để TLCH
- Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời. Như con sông
lớn/ Chỉ có một bờ. Biển to lớn thế
- Biển nghòch ngợm, hồn nhiên như một đứa trẻ, chơi trò
chơi kéo co với sóng.Sóng biển chạy lon ton giống hệt
như một đứa trẻ
- HS suy nghó, lựa chọn và giải thích
+ Thích biển, vì biển rất to, rộng./ Vì biển đáng yêu,
nghòch như trẻ con.
* ND: Bé rất yêu biển, Bé thấy biển to, rộng mà ngộ
nghónh như trẻ con
- 1 hs đọc toàn bài
- HS đọc HTL từng khổ thơ, cả bài thơ
- 1 số HS thi đọc
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển.

- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nôi dung các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- YC 1 hs lên bảng điền dấu.
Chiều qua , có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong
83

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×