Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN nang cao hieu qua cua gio TD theo phuong phap doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.69 KB, 10 trang )

Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
I- những vấn đề chung :
A- lý do chọn đề tài:
Sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời, có sức khoẻ sẽ tạo điều kiện cho
trí tuệ phát triển và ngợc lại. TDTT giúp con ngời có đợc sức khoẻ tốt từ đó
học tập và lao động có kết quả cao hơn.
Tập thể dục thể thao thờng xuyên có rất nhiều tác dụng đối với cơ thể
con ngời nh tạo cơ xơng phát triển, tạo dáng đi khoẻ mạnh, tim khoẻ lên, lồng
ngực nở ra, sự vận chuyển máu đi nuôi cơ thể tốt hơn, thải ra chất cặn bã đợc
thực hiện nhanh hơn nhờ vậy khí huyết đợc lu thông, ngời tập ăn ngon, ngủ
tốt, học tốt có nghĩa là sức khoẻ đợc tăng lên.
TDTT có nhiều lợi ích và tác dụng kỳ diệu những điều nêu trên chỉ là
phần nhỏ, chính vì vậy ngay khi mới thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà Bác Hồ đã viết: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới,
việc gì cũng cần có sức khoẻ mới làm thành công. Mỗi ngời dân yếu ớt tức là
cả nớc yếu ớt, mỗi ngời dân khoẻ mạnh tức là cả nớc khoẻ mạnh.
Vậy nên bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc. Việc
đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng
làm đợc. Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập ít thể dục. Ngày nào cũng tập thì khí
huyết lu thông, tinh thần đầy đủ, nh vậy là sức khoẻ.
Dân cờng thì nớc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục.
Tự tôi ngày nào tôi cũng tập
Từ những tác dụng nêu trên đòi hỏi mọi ngời phải năng luyện tập để
bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, thể hình cân đối việc học tập môn giáo dục thể
chất trong trờng học không thể thiếu, vì vậy tôi quan tâm đến nâng cao chất l-
ợng của giờ học trên lớp sao cho để có đợc kết quả cao theo phơng pháp đổi
mới giáo dục.
B- mục đích chọn đề tài:
Mục đích của đề tài tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng
pháp đổi mới giáo dục, để nâng cao sức khoẻ có hiệu quả cao, nhằm đáp ứng
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng


1
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
đợc nhiệm vụ của ngành giáo dục đa ra đó là Khoẻ để học tập, khoẻ để lao
động, khoẻ để bảo vệ tổ quốc.
C - ph ơng pháp nghiên cứu:
a - Phơng pháp quan sát s phạm:
Quan sát học sinh tập trên lớp, tập ngoài giờ, tập ngoại khoá, tham gia
dự giờ một số đồng nghiệp trong khu vực.
b - phơng pháp kiểm tra đánh giá thành tích:
Dùng hình thức kiểm tra trực tiếp học sinh từng giờ trên lớp.
c - phơng pháp nghiên cứu tài liệu và lấy ý kiến của các đồng
nghiệp: Từ đó đa ra kết luận một cách khách quan.
D - Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng việc luyện tập thể dục thể thao của học sinh trờng
trung học cơ sở.
Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản tạo thuận lợi cho việc học môn giáo dục
thể chất .
Trên cơ sở khoa học và thực tiễn đó tôi đề ra một số nguyên tắc, biện
pháp thích hợp.
II - nội dung đề tài:
1 - Việc học và dạy môn giáo dục thể chất trong tr ờng:
- Do đặc điểm học sinh không đồng đều về thể hình vì thế ở học sinh có sự
phát triển các kỹ năng vận động chênh lệch nhau.
Về phía học sinh: các em cha ý thức hết đợc tầm quan trọng của môn
học, tính tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập trong giờ cha phát huy cao, một
số em đang còn học theo kiểu đối phó, vì thế mục tiêu phấn đấu, hứng thú học
tập của các em cha cao dẫn đến tiêu chuẩn rèn luyện cha đợc nh mong muốn.
Đồ dùng dạy học cha đợc đầy đủ, cơ sở vật chất cha đảm bảo, sân tập hẹp
chung với sân chơi, trang phục học sinh không đồng đều.
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng

2
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
Về phía gia đình và địa phơng:
Về phía gia đình: Phần lớn các gia đình là nông thôn do bận rộn không
có thời gian luyện tập ở nhà dẫn đến ít quan tâm đến luyện tập thân thể.
Về phía địa phơng: Mặc dù địa phơng có tổ chức các hoạt động thể
dục thể thao trong các dịp lễ hội lớn, nhng còn cha có sự đầu t khuyến khích
nhiều, nên chỉ sau dịp lễ hội phong trào gần nh không còn. Những khó khăn
trên gây ảnh hởng nhiều đến giờ dạy.
III-tiến hành nghiên cứu:
A- cơ sở để giảng dạy động tác:
đặc tính chung:
- Tập luyện là quá trình phát triển và hoàn thiện đối với môn giáo dục thể
chất, mà đã đợc lựa chọn nhằm đạt kết quả cao.
- Quá trình luyện tập bao gồm một hệ thống các bài tập chuyên môn để
nâng cao trình độ, chuẩn bị thể lực, kỹ thuật, chiến thuật và tâm lý của học
sinh.
- Về bản chất giảng dạy và bồi dỡng có sự phân biệt về nhiệm vụ và yêu
cầu, tính chất hoạt động, đối tợng tham gia, phơng pháp tiến hành thực hiện có
lịch cụ thể, học theo kiểu phân đoạn, các bài tập cụ thể đi với từng giai đoạn.
- Hình thành biểu tợng vận động cho học sinh là khâu quan trọng, phải đợc
học sinh nắm bắt cụ thể rõ nét thiếu đi biểu tợng học sinh không thể nắm bắt
đợc động tác dù là đơn giản.
- Quá trình hình thành biểu tợng không chỉ diễn ra ở giai đoạn đầu làm
quen mà diễn ra ở tất cả các giai đoạn giảng dạy động tác. Việc hình thành
biểu tợng ban đầu là tạo điều kiện cho động tác tiếp thu đợc dễ dàng hơn.
- Yêu cầu ở hình thành biểu tợng giáo viên làm mẫu nhanh, làm 2 đến 3
lần, giảng giải nhanh ngắn gọn, dễ hiểu giúp học sinh luyện tập và điều chỉnh
những sai lệch có sự quan sát.
- Tạo biểu tợng cho học sinh trong giờ tôi tiến hành làm mẫu động tác

cùng với sự thuyết trình, phân tích kỹ thuật tạo điều kiện cho cả lớp cùng quan
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
3
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
sát rõ từng chi tiết kỹ thuật, từ động tác đơn giản tôi thờng sử dụng phơng
pháp lặp lại động tác với yêu cầu khác nhau.
- Giúp học sinh có nhận thức, hiểu biết và cảm nhận đúng, thấy đợc từng
phần, cấu trúc, hớng chuyển động, yêu cầu kỹ thuật từ đó tạo diều kiện cho
học sinh có khẳ năng phân tích động tác. Làm cơ sở cho việc thực hiện đúng
động tác.
- Lời giảng cần có sự thuyết phục để truyền thụ tri thức tạo nên sự chú ý,
theo dõi của học sinh, lời giảng cần có sự ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu sao
cho tập trung đợc sự chú ý của học sinh.
- Thực hiện làm chậm, nhấn mạnh các khâu chính trong giới thiệu động
tác.
- Khi hớng dẫn thực hiện động tác, giáo viên làm mẫu có thể sử dụng các
dụng cụ phát tín hiệu âm thanh nh còi, trống, vỗ tay để giúp học sinh hình
thành cảm giác nhịp điệu, phân phối, điều hoà tốc độ vận động.
- Sử dụng các dụng cụ có trọng lợng và kích thớc khác nhau .
- Thực hiện từng phần các yếu lĩnh động tác.
- Sử dụng thuật ngữ chuyên môn chính xác và hình thức trực quan khác.
- Tuỳ tình huống cụ thể để làm mẫu lặp lại động tác
Khi làm mẫu động tác phải đảm bảo các yêu cầu kích thích học sinh quan
sát các then chốt của động tác .
- Củng cố các hình ảnh mà học sinh đã tri giác đợc bằng các thuật ngữ
chuyên môn.
B - ph ơng pháp dạy hoàn chỉnh và phân đoạn:
1-Ph ơng pháp dạy hoàn chỉnh :
Đối với động tác kỹ thuật đơn giản giáo viên nên cho học sinh tập hoàn
chỉnh (Nghĩa là không phân đoạn và các bộ phận riêng lẻ) khả năng phân tích

kỹ thuật động tác của học sinh Tiểu học còn hạn chế nên việc thực hiện động
tác còn thiếu chính xác, cảm giác đúng còn chậm, nên giáo viên luôn quan sát
để giúp đỡ học sinh.
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
4
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
Ví dụ: Động tác bật nhảy xa (Bật cóc bằng hai chân đi xa) tôi tiến
hành hành làm mẫu, thuyết trình để hình thành cho học sinh và thực hiện từng
lần bật một.
- Về u điểm: Học sinh tạo đợc cảm giác đúng toàn bộ động tác, dễ dàng nắm
đợc kỹ thuật động tác và có thể thực hiện ngay theo yêu cầu của giáo viên.
2- Ph ơng pháp dạy động tác theo kiểu phân đoạn :
Khi dạy những động tác, bài tập khó giáo viên nên phân đoạn động tác
thành các phần riêng lẻ để hớng dẫn học sinh tập từng phần kỹ thuật. Khi từng
phần đó học sinh đã thực hiện thuần thục thì giáo viên cho ghép liên kết lại
thành động tác hoàn chỉnh.
Ví dụ: khi dạy học sinh ném bóng trúng đích tại chỗ cần hớng dẫn học
sinh đứng ở t thế chuẩn bị, cách cầm bóng, cách vung tay lấy đà ra sức phối
hợp chuyển động toàn thân, động tác kết thúc giữ thăng bằng, hớng dẫn học
sinh tập từng phần kỹ thuật, thực hiện đúng các chi tiết kỹ thuật động tác, sau
đó hớng dẫn cách liên kết thành động tác hoàn chỉnh.
*u điểm: Học sinh dễ nắm bắt các chi của từng giai đoạn, thích hợp với dạy
động tác khó, phức tạp, có yêu cầu cao về kỹ thuật.
*Nhợc điểm: Khi ghép các động tác lại học sinh gặp nhiều khó khăn khi
thực hiện hoàn chỉnh. Do đó khi thực hiện giáo viên nên nhắc lại các điểm
then chốt của từng giai đoạn.
3- Ph ơng pháp tập luyện và các hình thức tập luyện :
Trong quá trình tập luyện TDTT phơng pháp thực hành là chủ yếu, tập
luyện tạo nên sự tác động đến học sinh.
Tập luyện sử dụng trong các giờ dới nhiều hình thức khác nhau.

Hình thức tập luyện lặp lại:
Đây là phơng pháp tập luyện lặp lại để nâng cao kỹ thuật động tác, đợc lặp
lại nhiều lần, kỹ thuật động tác sớm hình thành, tạo cho thực hiện đúng và
chính xác khi học sinh đã nắm đợc kỹ thuật cơ bản của động tác mà không có
sự lặp lại thờng xuyên thì thời gian sau sẽ bị phá vỡ.
Khi đã nắm đợc thuần thục kiến thức cơ bản nên cho học sinh tập luyện
với hình thức biến đổi. Động tác luôn có sự điều chỉnh, thay đổi các yêu cầu,
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
5
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
mức độ, mục tiêu và các điều kiện khác nhau nhằm điều chỉnh và nâng cao về
thành tích có hiệu quả nhất.
Tăng dần độ khó của động tác cũng là giúp học sinh luyện tạp cố gắng
hơn không gây sự nhàm chán, song phảiđảm bảo yêu cầu vừa sức với từng đối
tợng.
Hình thức trò chơi và thi đấu tạo đợc không khí hng phấn, phấn khởi, nhiệt
tình tham gia tập luyện cho học sinh . Vui chơi vận động, thi đấu có hớng dẫn.
4- Ph ơng pháp sửa chữa động tác sai:
Khi luyện tập học sinh không tránh khỏi động tác sai nên việc sửa chữa
động tác sai rất cần thiết.
Có một số nguyên nhân :
Do học sinh cha nắm vững nhiệm vụ, yêu cầu bài tập luyện tập, thiếu
dũng cảm, cha tự tin, còn lo lắng, sợ sệt, hồi hộp.
Việc chuẩn bị thể lực, sức khoẻ cha tốt, giáo viên sử dụng phơng pháp cha
phù hợp với đối tợng học sinh, dụng cụ ôn bài không đảm bảo yêu cầu thiếu
độ an toàn.
Học sinh thiếu tập trung, tính kỷ luật còn thấp.
Cách sửa:
Giáo viên cần quan sát kỹ để phát hiện các nguyên nhân đa tới quyết định
đúng đắn.

Giáo viên phải giúp đỡ, uốn nắn, nhắc nhở nhẹ nhàng, đúng lúc.
C - một số đặc điểm tâm lý của học sinh và phẩm chất
thể lực:
1-Sức nhanh:
Sức nhanh rất quan trọng trong luyện tập thể dục thể thao, có một số môn
chủ yếu dùng tốc độ, nhng một số môn dùng kỹ thuật cũng không thể thiếu.
Ví dụ: Trong đá bóng, phải dùng sức nhanh tốc độ để có thể tran giành lấy
bóng.
Giáo viên phải tập cho học sinh tri giác đợc tốc độ, nhanh hay chậm,
cảm giác thời gian dài hay ngắn,cảm giác về nhịp, sự thay đổi có quy luật, cố
định đợc thời gian thực hiện động tác.
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
6
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
2-Sức mạnh:
Muốn phát huy sức mạnh tối đa cần phải có ý thức kiên cờng, trạng thái sãn
sàng, niềm tin vững chắc và độ hứng thú cao. Muốn đạt đợc điểm này giáo
viên cần phải dùng thuật ngữ chuyên môn để hô cho học sinh tập sau đó nhận
xét lần thực hiện đó ngay.
3-Sức bền:
Sức bền biểu hiện về cờng độ và thời gian kéo dài của sự nỗ lực về cơ bắp
và ý chí nhằm chống lại cảm giác mệt mỏi, giáo viên đa ra bài tập để rèn
luyện sức bền, có khối lợng vận động, có mốc đợc định sẵn hợp lý hợp lý với
đối tợng và đa ra sự khen thởng trớc khi học sinh thực hiện động tác.
Trong giờ giáo viên đa ra những mốc nhất định nh vậy kèm theo những câu
hỏi thì gây đợc những hứng thú thích tập của học sinh tăng thêm sự chú ý và
quên đi cái mệt mỏi trong lúc hoạt động với cờng độ cao.
4-Độ khéo léo:
Năng lực khéo léo biểu hiện ở độ chính xác cao trong giờ học, là năng lực
tiếp thu nhanh, chính xác các động tác mới học sao cho phù hợp với hoàn

cảnh luôn biến động ở bên ngoài.
D- trong quá trình giảng dạy có một số tình huống điển
hình:
a- Lớp học ch a sôi nổi có thể vì các lý do sau:
Giáo viên cho học sinh tập lặp lại các động tác quá nhiều gây sự nhàm chán
phải tìm ra các bài tập mới mẻ thay đổi bài tập cũ cho học sinh. Phân tích kỹ
thuật ngắn gọn dễ hiểu, nhấn mạnh các điểm chủ yếu của kỹ thuật
-Trong giờ học giáo viên có thể phân nhóm học sinh tập dới hình thức thi
đua.
-Không nên cho học sinh lên quá đông thực hiện một lợt, số còn lại đợi lâu
sẽ gây nên sự nhàm chán.
b- Gây sự hứng thú cho học sinh:
-Trong giờ thờng xuyên tổ chức trò chơi vận động. Trò chơi có một vị trí
rất quan trọng và đợc sử dụng là một nội dung học tập đồng thời là một phơng
pháp, phơng tiện để rèn luyện sức khoẻ và giáo dục đạo đức cho học sinh đạt
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
7
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
kết quả cao đợc các em rất a thích. Trò chơi trong giờ học rất phong phú và đa
dạng, có hiệu quả cao trong giáo dục thể chất. Trò chơi phải mang ý nghĩa
giáo dục đạo đức và thể chất. Phải chọn trò chơi sao cho có thể thực hiện
nhiều em cùng lúc, phù hợp với lứa tuổi, hợp vệ sinh.
E- tóm lại:
Để có một giờ học đạt kết quả cao là một quá trình hoật động nỗ lực của
giáo viên và học sinh.
Đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi kiên trì những biện pháp, các bài tập khác
nhau. Giáo viên phải nhiệt huyết, học hỏi các kinh nghiệm của các đồng
nghiệp để đúc kết kinh nghiệm đúng cho mình. Giáo viên phải nắm vững các
thuật ngữ chuyên môn,m tác phong nhanh nhẹn, đúng đắn, trang phục gọn
gàng. Tạo đợc phong trào hoạt động phát triển mạnh, lan rộng trong khu vực.

Giáo viên phải thực hiện tốt các động tác đúng và đẹp, có nh vậy mới đạt kết
quả cao.
ở đây trong thực tế tôi đã có kết quả ngày càng cao trong các lần đa học sinh
giỏi đi thi học sinh giỏi Huyện.
IV - Kết luận:
Từ việc rèn luyện thân thể, thực trạng của môn giáo dục thể chất trong nhà
trờng. Để nâng cao chất lợng giờ học thể dục tốt là việc cần thiết. Tôi tiến
hành nghiên cứu, thử nghiệm những phơng pháp trên tôi thấy rằng hiệu quả đ-
ợc nâng lên rõ rệt về mặt thể chất và những hiểu biết, nắm bắt, kỹ thuật vững
chắc đối với học sinh. Tuy nhiên để có kết quả tốt thì phải trải qua một thời
gian nhất định.
Đây là những phơng pháp giảng dạy phức tạp và không dễ thực hiện song
tôi tiến hành theo phơng pháp này đối với học sinh ở trờng, học hỏi kinh
nghiệm của các đồng nghiệp, tìm tòi từ các tài liệu tôi đã hoàn thành đề tài
này tôi thấy hiệu quả đợc nâng lên rõ rệt.
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
8
Tìm ra và nâng cao chất lợng của giờ học theo phơng pháp đổi mới giáo dục
Thực tế, trong năm học 2008 - 2009 trờng Tiểu học An Đồng đã đạt đợc
một số thành tích: Tham gia HKPĐ Huyện, môn Bóng đá đạt giải Nhì toàn
Huyện, môn Điền kinh: 4/5 HS đạt giải, Nhất đơn nữ môn Bóng bàn.
Đây là những phơng pháp dạy học có nhiều kết quả tốt, mặc dù tôi mới
công tác đợc hơn 1 năm vì vậy mà kinh nghiệm cha nhiều nhng tôi đã mạnh
dạn tìm tòi đa ra những phơng pháp trên để các đồng nghiệp tham khảo và
đóng góp ý kiến mục đích nâng cao chất lợng giờ dạy môn GDTC trong nhà
trờng Tiểu học. Rất mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để các phơng
pháp này đợc hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn !

An Đồng, ngày 07 tháng 3 năm 2009
Ngời viết



Nguyễn Thế Hng
Tài liệu tham khảo:
1- Huấn luyện thể thao
2- Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học
3- Sử dụng các phơng pháp GDTC trong trờng học
4-Tâm lý học thể dục thể thao
5- Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất
Trờng tiểu học An Đồng Nguyễn Thế Hng
9
T×m ra vµ n©ng cao chÊt lîng cña giê häc theo ph¬ng ph¸p ®æi míi gi¸o dôc

Trêng tiÓu häc An §ång NguyÔn ThÕ Hng
10

×