S
S
Ở
Ở
G
G
D
D
&
&
Đ
Đ
T
T
L
L
À
À
O
O
C
C
A
A
I
I
T
T
R
R
Ư
Ư
Ờ
Ờ
N
N
G
G
T
T
H
H
P
P
T
T
S
S
Ố
Ố
4
4
V
V
Ă
Ă
N
N
B
B
À
À
N
N
N
N
Â
Â
N
N
G
G
C
C
A
A
O
O
H
H
I
I
Ệ
Ệ
U
U
Q
Q
U
U
Ả
Ả
H
H
Ọ
Ọ
C
C
T
T
Ậ
Ậ
P
P
M
M
Ô
Ô
N
N
V
V
Ậ
Ậ
T
T
L
L
Í
Í
C
C
Ủ
Ủ
A
A
H
H
Ọ
Ọ
C
C
S
S
I
I
N
N
H
H
L
L
Ớ
Ớ
P
P
1
1
2
2
A
A
3
3
-
-
T
T
R
R
Ư
Ư
Ờ
Ờ
N
N
G
G
T
T
H
H
P
P
T
T
S
S
Ố
Ố
4
4
V
V
Ă
Ă
N
N
B
B
À
À
N
N
Q
Q
U
U
A
A
P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
P
P
H
H
Á
Á
P
P
H
H
O
O
Ạ
Ạ
T
T
Đ
Đ
Ộ
Ộ
N
N
G
G
N
N
H
H
Ó
Ó
M
M
,
,
S
S
A
A
U
U
K
K
H
H
I
I
H
H
Ọ
Ọ
C
C
X
X
O
O
N
N
G
G
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
S
S
Ó
Ó
N
N
G
G
Á
Á
N
N
H
H
S
S
Á
Á
N
N
G
G
G
G
V
V
.
.
V
V
ũ
ũ
X
X
u
u
â
â
n
n
Q
Q
u
u
ế
ế
T
T
r
r
ư
ư
ờ
ờ
n
n
g
g
T
T
H
H
P
P
T
T
s
s
ố
ố
4
4
V
V
ă
ă
n
n
B
B
à
à
n
n
Năm học: 2011 – 2012
MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT
3
GIỚI THIỆU
5
PHƯƠNG PHÁP
I – Khách thể nghiên cứu
6
II – Thiết kế nghiên cứu
7
III – Quy trình nghiên cứu
8
IV – Đo lường và thu thập dữ liệu
9
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
I. Phân tích dữ liệu
10
II. Bàn luận
12
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
14
2. Khuyến nghị
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
PHỤ LỤC
16
TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rất
quan tâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bền
vững và hiệu quả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việc
tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi
mới chương trình GD toàn diện. Một trong những đổi mới quan trọng đó là đổi mới
về phương pháp giảng dạy. BGD đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Áp
dụng những phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư
duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, khắc phục lối truyền thụ một chiều như
trước đây”. Phương pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực thì có nhiều: kĩ thuật
mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp bông tuyết, phương pháp hoạt động
nhóm, phương pháp hợp đồng, phương pháp hay kĩ thuật mới nào cũng có những
cái hay riêng của nó mà bản thân tôi đã thử nghiệm. Vấn đề là vận dụng ở đâu, vận
dụng như thế nào và phương pháp nào thích hợp nhất với đối tượng lại là cả một
vấn đề cần bàn.
Với đặc thù vùng miền, hơn nữa trường THPT số 4 Văn Bàn là một trường được
thành lập chưa lâu, phong trào học tập của học sinh còn kém, năng lực học sinh đa
phần là trung bình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy như thế nào để mỗi
học sinh tích cực thì mỗi người có một cách suy nghĩ khác nhau. Vậy phương pháp
dạy học nào là phù hợp nhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùng
với các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầu
mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới ?
Trong quá trình dạy và thử nghiệm, tôi thấy thuyết phục nhất hiện nay là cách
dạy: tổ chức hoạt động nhóm với sự trợ giúp tích cực từ thầy cô. Bởi vì bản thân nó,
vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động,
sáng tạo. Từ thực nghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗi
thành viên bộc lộ được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thể
uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ,
ý thức cộng đồng Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp tác
trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết vấn đề
gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm
vụ học tập xác định. Xét về mặt thời lượng 45 phút/ tiết học ở Việt Nam, nó cũng
phù hợp hơn so với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác. Tuy nhiên, để
đánh giá một cách khách quan hơn về phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tôi đã
tiến hành nghiên cứu tác động của phương pháp này qua một chương của Vật lí 12-
Sóng ánh sáng
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12A3,
12A4 trường THPT số 4 Văn bàn. Lớp thực nghiệm là lớp 12A3 được áp dụng
thường xuyên phương pháp HĐN khi dạy các bài của chương Sóng ánh sáng-
(Thuộc chương V chương trình chuẩn Vật lí 12). Lớp đối chứng là lớp 12A4 giảng
dạy theo phương pháp truyền thống là chủ yếu.
Việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến
kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đạt
kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp
thực nghiệm là 5,9 lớp đối chứng là 5,0 Kết quả phép kiểm chứng t-test p = 0,02 <
0,05 có ý nghĩa, có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và
lớp đối chứng. Kết quả cho thấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng rất có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên. Điều đó chứng minh rằng, việc áp
dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã nâng cao kết quả học tập môn vật lí của học
sinh lớp 12A3 trường THPT số 4 Văn Bàn khi học xong chương “Sóng ánh sáng” .
GIỚI THIỆU
Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình cơ bản, chương Sóng ánh sáng
được đánh giá là một chương hay, có nhiều thí nghiệm hỗ trợ có sẵn hoặc khai thác
được bằng thí nghiệm ảo. Xong qua các năm giảng dạy cho thấy một số vấn đề
chung như sau: Còn nhiều học sinh khả năng tư duy kém, rỗng kiến thức từ lớp
dưới. Có không ít học sinh khả năng tính toán rất kém, kể cả việc sử dụng máy tính
cầm tay. Đồng thời nhiều học sinh còn có tư tưởng không đầu tư sâu vào môn vật lí.
Với trường THPT số 4 Văn Bàn chúng tôi, phần lớn giáo viên là trẻ, kinh nghiệm
giảng dạy chưa nhiều, việc khơi gợi hứng thú môn học và đầu tư các phương pháp
giảng dạy tích cực chưa được chú trọng nhiều.
Giải pháp thay thế:
Để khắc phục phần nào các nhược điểm trên, qua một vài năm công tác tôi rút
ra: Nên sử dụng phương pháp hoạt động nhóm là hợp lí nhất. Phương pháp này vừa
đảm bảo tính tập thể, tính hợp tác, tính tích cực và chủ động của học sinh. Tạo cho
học sinh có một nền tảng kiến thức thực sự trong mình nhờ chủ động và sự hỗ trợ
kịp thời từ bạn bè, thầy cô.
Tham khảo: trong quá trình lập đề cương và nghiên cứu tôi đã đọc và tìm
hiểu một số tài liệu về phương pháp giảng dạy liên quan: Phương pháp giảng dạy-
Giáo trình ĐHSP Thái Nguyên; Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực-
Nguồn internet; Cách vận dụng phương pháp hoạt động nhóm trong giảng dạy
phổ thông- nguồn internet và tham khảo ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp về cách
thức tổ chức hợp lý.
Vấn đề nghiên cứu:
Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm có làm tăng hiệu quả học tập của học
sinh lớp 12A3- trường THPT số 4 Văn Bàn sau khi học xong chương Sóng ánh sáng
hay không ?
Giả thuyết nghiên cứu:
Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu quả học tập của học
sinh lớp 12A3- trường THPT số 4 Văn Bàn sau khi học xong chương Sóng ánh
sáng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Khách thể nghiên cứu
Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là học sinh lớp 12ª3
và 12ª4 trường THPT số 4 Văn Bàn vì các đối tượng này có nhiều thuận lợi
Chọn 2 lớp: lớp 12ª3 và lớp 12ª4, là hai lớp có nhiều điểm tương đồng: Dân
tộc, ý thức học tập, tính kỉ luật, đặc biệt là học lực
* Bảng 1: Gới tính và thành phần dân tộc của hai lớp 12ª3 và 12ª4 của
trường THPT số 4 Văn Bàn.
Nhóm
Học sinh các nhóm
Dân tộc
Tổng
số
Nam Nữ Kinh Tày HMông Dao
Thái Giáy
12A
3
3
8
2
2
1
6
04
31
0
02
0
01
12A
4
39
1
3
2
6
03
36
0
1
0
0
0
Ý thức học tập của học sinh hai lớp: đa số học sinh đều ngoan, dễ tác động và
điều khiển theo ý muốn. Bên cạnh đó cả hai lớp vẫn còn nhiều học sinh năng lực tư
duy hạn chế, trầm, ít tham gia các hoạt động chung của lớp.
* Bảng 2: Kết quả học học tập kì I năm học 2011 – 2012 môn Vật lí của
hai lớp 12A3 và 12A4:
L
ớp
T
ổng số HS HK I
Đi
ểm trung b
ình môn h
ọc k
ì I
12A3
38
5,01
12A4
40
5,38
II. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp: Lớp 12A3 làm nhóm thực nghiệm, lớp 12A4 làm nhóm đối
chứng. Dùng kết quả môn vật lí học kì I và kết quả khảo sát sau khi học xong
chương Sóng ánh sáng làm cơ sở nghiên cứu, đánh giá.
Kết quả:
Bảng 3: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương ( trước tác động)
Th
ực nghiệm
Đ
ối chứng
TBC
5,
01
5,
38
p =
0,
18
p = 0,18 > 0,05 từ đó rút ra kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương đương.
Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra
trước tác
động
Tác động
Kiểm tra
sau tác động
Thực
nghiệm
O
1
Sử dụng phương pháp hoạt động
nhóm tích cực và linh hoạt trong
chương Sóng ánh sáng.
O
3
Đối chứng
O
2
S
ử dụng ph
ương pháp truy
ền
thống là chính trong chương
Sóng ánh sáng.
O
4
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập với 38HS lớp 12A3
và 38 HS lớp 12A4 ( Lớp 12A4- 01 HS bỏ học từ đầu kì 2 ).
III- Quy trình nghiên cứu
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nghiên cứu kĩ về phương pháp hoạt động nhóm như thế nào để hiệu quả cao
nhất.
- Nghiên cứu các bài dạy và chuẩn bị giáo án, các thí nghiệm, hình ảnh liên
quan và phiếu học tập phù hợp nhất
- Tham khảo ý kiến đồng nghiệp cùng chuyên môn về giáo án, các dạng bài
tập và dự định triển khai nhóm.
Lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm tích cực, phối hợp
các thí nghiệm, tranh ảnh với từng bài học trong chương Sóng ánh sáng.
Lớp đối chứng: Không sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong quá trình
giảng dạy
2. Tiến trình dạy thực nghiệm.
Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch và thời khóa biểu chính
khóa để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 5: Thời gian thực hiện
Thứ Môn/Lớp
Tiết
PPCT
Tên bài
Thứ
3
3/01/2012
Vật lí
12A3
41 Tán sắc ánh sáng
Thứ
4
04/01/2012
Vật lí
12A3
42 Giao thoa ánh sáng
Thứ
3
10/01/2012
Vật lí
12A3
43 Bài tập
Thứ
4
Vật lí
TC 20
Bài t
ập giao thoa ánh sáng
11
/
01
/2012
12A
3
Thứ
3
31/01/2012
Vật lí
12A3
TC 21 Bài tập giao thoa ánh sáng
Thứ
4
01/02/2012
Vật lí
12A3
44 Các loại quang phổ
Thứ
5
02/02/2012
Vật lí
12A3
45 Tia hồng ngoại và tử ngoại
Thứ
3
7/02/2012
Vật lí
12A3
46 Tia X
Thứ
4
8/02/2012
Vật lí
12A3
47 Bài tập
IV- Đo lường và thu thập dữ liệu
Kiểm tra trước tác động: Dùng điểm tổng kết HK I năm học 2011 – 2012 làm
cơ sở so sánh trước tác động.
Kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra được thiết kế gồm 30 câu hỏi câu trắc
nghiệm khách quan.
*Tiến trình kiểm tra:
Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra và đáp án sau đó lấy ý kiến đóng góp của giáo
viên trong nhóm Vật lí để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp.
Tổ chức kiểm tra hai lớp cùng một thời điểm, cùng đề.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
I. Phân tích dữ liệu
Bảng 6: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Th
ực nghiệm
Đối chứng
Điểm trung bình
5,9
5,0
Độ lệch chuẩn
1,
5
1,
6
Giá tri p của t
-
test
0,0
2
Chênh lệch giá trị
TB
chuẩn( SMD)
0,56
Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra trước và sau tác động.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm
12A3 12A4
Trước
tác động
Sau tác
động
Tổng hợp phần trăm kết quả theo thang bậc: Kém, yếu, TB, khá, giỏi kết quả
của lớp thực nghiệm 12A3 và đối chứng 12A4:
Bảng 7: Thang bậc điểm trước và sau tác động ( Khảo sát cùng số lượng HS ).
Lớp
Thang bậc điểm
Tổng
Kém Yếu TB Khá Giỏi
12A3
Trước TĐ
1 23 10 3 1 38
5,2% 55.4% 26.3% 7.9% 5,2% 100%
Sau TĐ
2 7 19 3 7 38
5,2% 18.4% 50% 7.9% 18.5% 100%
12A4
Trước TĐ
1 16 13 7 1 38
5,2% 42% 34.2% 13.4% 5,2% 100%
Sau TĐ
3 14 15 4 2 38
8% 36.8% 39.6% 10.5% 5.2% 100%
Biểu đồ so sánh kết quả xếp loại trước và sau tác động.
0
5
10
15
20
25
30
35
Kém Yếu TB Khá Giỏi
12A3 trước TĐ
12A3 Sau TĐ
12A4 trước TĐ
12A4 sau TĐ
Số học
sinh
Trước tác động ta đã kiểm tra kết quả của 2 nhóm là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình bằng t- test kết quả p =
0,02 cho thấy: Sự chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn
điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Đồng
thời qua đồ thị, thấy rõ nhất và ý nghĩa nhất là tỉ lệ học sinh yếu sau tác động của
lớp 12A3 giảm rất nhiều so với trước tác động và giảm nhiều hơn so với lớp đối
chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
5,9 5,0
0,56
1,6
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,56
cho thấy sau tác động kết quả học tập môn vật lý của học sinh lớp 12A3 trường
THPT số 4 Văn Bàn tăng khi học xong chương “Sóng ánh sáng” là khả quan.
Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng !
II. Bàn luận
Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình là:
5,9, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng điểm trung bình là: 5,0 đã
có sự khác biệt rất rõ về tác động của phương pháp đến kết quả học tập ; Tỉ lệ học
sinh có điểm số từ trung bình trở lên đã tăng rõ rệt ở lớp thực nghiệm. Điều đó cho
thấy điểm giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp
được tác động có tỉ lệ điểm trên trung bình và điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối
chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,56. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là tốt.
Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là p = 0,03 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
*Hạn chế:
- Giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng do không cùng giáo viên dạy. Tuy nhiên
về năng lực của giáo viên giữa hai lớp tương đối ngang nhau và đã có sự bàn bạc
thống nhất khi thực hiện nghiên cứu.
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng còn khá mới mẻ, tác giả cũng là người
lần đầu tham gia nghiên cứu nên kinh nghiệm chưa nhiều.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm làm tăng hiệu quả học tập của học sinh
lớp 12A3- trường THPT số 4 Văn Bàn sau khi học xong chương Sóng ánh sáng.
2. Khuyến nghị:
- Với các cấp lãnh đạo: nhiều năm qua ngành giáo dục nói chung, các đơn vị
cơ sở nói riêng đã tích cực chỉ đạo thực hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy,
tránh sự truyền thụ một chiều trước đây. Đó là một cơ sở hướng tới sự phát triển
toàn diện năng lực học sinh, sự bền vững của giáo dục. Tuy nhiên việc thực hiện cần
được giám sát một cách chặt chẽ để đảm bảo sự đổi mới là thực, xuất phát từ nhu
cầu và lòng tâm huyết của mỗi giáo viên chứ không phải vấn đề đổi mới theo kiểu
hình thức.
- Đối với giáo viên: cần phân biệt rõ giữa các phương pháp, kĩ thuật dạy học
để tránh nhầm lẫn. Đồng thời không ngừng tìm tòi tài liệu và học hỏi đồng nghiệp
về phương pháp để hoàn thiện mình. Đặc biệt là các giáo viên trẻ.
- Bàn luận thêm: khi vận dụng mỗi phương pháp cần phải xem tính phù hợp
của nó với: nội dung kiến thức bài học, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất. Kinh
nghiệm cho thấy nếu chỉ vận dụng đơn thuần một phương pháp thì hiệu quả khó có
thể viên mãn. Chúng ta nên kết hợp giữa các phương pháp một cách linh hoạt cùng
với sự đầu tư tốt đồ dùng dạy học sẽ là chìa khóa của một tiết dạy tốt góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
Trong một thời gian không dài, áp dụng trong đơn vị kiến thức không lớn
trong chương trình Vật lí TPHT chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong các
đồng nghiệp đóng góp ý kiến để việc nghiên cứu, triển khai các đề tài sau mang lại
hiệu quả cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng vật lí 12 cơ bản
2. Phương pháp giảng dạy- Gtr ĐHSP Thái Nguyên
3. Tài liệu nghiên cứu KHSPUD- BGD& ĐT
4. Những phương pháp dạy học tích cực- NXB Hà Nội
5. Cách triển khai phương pháp hoạt động nhóm hiệu quả- nguồn internet
PHỤ LỤC
I – GIÁO ÁN TỰ CHỌN BÁM SÁT.
Ngµy so¹n: 8/01/2012
Ngµy d¹y: 12 A1: 12 A3:
TiÕt: 20
TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
o0o
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhắc lại được thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng, hiện tượng ánh sáng trắng và
đơn sắc khi đi qua lăng kính.
- Nhắc lại được thế nào là hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng, đặc điểm và
công thức giao thoa. Sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào màu sắc ánh sáng,
điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và trả lời, làm nhanh các câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm.
- Giải được những bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng.
3. Thái độ
- Tích cực, hợp tác.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Phiếu học tập.
2. HS : Ôn lại kiến thức về tán sắc và giao thoa.
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
Hoạt động1 : Khởi dộng
Thời gian : 8 phút
Mục tiêu : Ôn tập lại kiến thức.
Phương tiện : phiếu học tập.
Phương pháp: vấn đáp
Cách thức tiến hành: Gv hỏi- hs trả lời. Chú ý cho Hs một số nội dung có thể hỏi
khi thi tốt nghiệp.
Phiếu học tập.
A. Kiến thức cơ bản
1. Sự tán sắc ánh sáng
Cho chùm áng sáng mặt trời đi qua lăng kính thủy tinh, chùm sáng sau
khi qua lăng kính bị lệch về phía đáy, đồng thời bị trải ra thành một
dãy màu liên tục có 7 màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm , tím.
S phõn tỏch mt chựm sỏng phc tp thnh cỏc chựm sỏng n sc
gi l s tỏn sc ỏnh sỏng.
2. nh sỏng n sc : ỏnh sỏng cú mt mu nht nh v khụng b tỏn sc khi
qua lng kớnh gi l ỏnh sỏng n sc .
3. Hin tng nhiu x ỏnh sỏng: Hin tng truyn sai lch so vi s truyn
thng khi ỏnh sỏng gp vt cn gi l hin tng nhiu x ỏnh sỏng.
4. Tớnh cht súng ca ỏnh sỏng:
TN Y-õng chng t rng hai chựm ỏnh sỏnh cng cú th giao thoa vi nhau,
ngha l ỏnh sỏnh cú tớnh cht súng.
5. V trớ cỏc võn: Gi a l k/c gia hai ngun kt hp
D: l k/c t hai ngun n man
: l bc súng ỏnh sỏng
V trớ võn sỏng trờn mn:
0, 1, 2,
S
D
k k
a
V trớ võn ti trờn mn:
1
0, 1, 2,
2
t
D
k k
a
i vi võn ti, khụng cú khỏi nim bc giao thoa.
Khong võn (i):
- L khong cỏch gia hai võn sỏng hoc hai võn ti liờn tip
- Cụng thc tớnh khong võn:
D
i
a
6. Bc súng ỏnh sỏng v mu sc :
- Bc súng ỏnh sỏng: mi ỏnh sỏng n sc, cú mt bc súng hoc tn
s trong chõn khụng hon ton xỏc nh.
- nh sỏng nhỡn thy cú bc súng t 380nm n 760nm
7. iu kin v ngun kt hp trong hin tng giao thoa :
- Hai ngun phi phỏt ra ỏnh sỏng cú cựng bc súng
- Hiu s pha dao ng ca 2 ngun phi khụng i theo thi gian
B. Trc nghim
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ
đỏđến tim.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua lng kớnh thỡ ỏnh sỏng mu b lch
v phớa ỏy nhiu hn ỏnh sỏng mu tớm.
2. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng đợc xác định bằng công thức
nào sau đây?
A. x =
2k D
a
B. x =
k D
2a
C. x =
k D
a
D. x =
(2k 1)k D
2a
3. Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A. i =
D
a
B. i =
a
D
C. i =
D
2a
D. i =
D
a
4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu đợc hình
ảnh giao thoa là: A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những
dải màu cu vng.
B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiến liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
5. Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về
chiết suất của một môi trờng?
A. Chiết suất của môi trờng nh nhau đối với những ánh sáng có bớc sóng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng dài.
C. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trờng nhỏ hơn khi môi trờng có nhiều ánh sáng truyền qua.
6. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ngời ta đo đợc khoảng cách từ vân sáng
thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm.
Khoảng vân là-Dng 2
A. i = 4,0mm B. i = 0,4mm C. i = 6,0 mm D. i= 0,6mm
7. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t
đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng
cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là
1m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:- Dng 3
A. = 0,40m B. = 0,45m . = 0,68m D. =
0,72m
8. Trong một thí nghiệm giao thao ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến
vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng cách
giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m.
Màu của ánh sáng dùng trực tiếp thí nghiệm là: (v nh)- Dng 2
A. Màu đỏ B. Màu lục C. Màu chàm D. Màu tím
9. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm,
khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe đợc chiếu bởi
ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,75m, khoảng cách giữa vân sáng thứ t đến vân sáng
thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là - Dng 4
A. 2,8mm B. 3,6 mm C. 4,5mm D. 5,2mm.
10. Dng 5- Hai khe I-âng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc
sóng 0,60m. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M
cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. Vân sáng bậc 2 B. Vân sáng bậc 3 C. Vân tối bậc 2 D. Vân tối bậc 3
11. Dng 5- Hai khe I-âng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc
sóng 0,60
m. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách
vân trung tâm 1,8 mm có
A. Vân sáng bậc 3 B. Vân tối bậc 4 C. Vân tối bậc 5 D. Vân sáng bậc 4
12. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thao ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm,
hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn
sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2mm. Bớc sóng của ánh sáng đó là
(v nh)- Dng 2
A. = 0,64m B. = 0,55m C. = 0,48m D. =
0,40m
13. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm,
hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn
sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân
sáng trung tâm là- Dng 1
A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm
14. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm,
hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn
sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có
bớc sóng ' > thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ một vân sáng của bức
xạ '. Bức xạ ' có giá trị nào dới đây? A. ' = 0,48m B. ' = 0,52m
C. ' = 0,58m D. ' = 0,60m
15. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh
giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có
bớc sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo đợc là 4mm. Bớc sóng của
ánh sáng đó là: Dng 2-( v nh) A. = 0,40m B. = 0,50m
C. = 0,55m D. = 0,60m
16. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh
giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc
sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề
rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm
17. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh
giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc
sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề
rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trung tâm là
A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm
Bi tp tng hp. Trong thớ nghim giao thoa, ỏnh sỏng s dng l tia laze cú
bc súng 0,6
m
, khong cỏch gia hai khe hp l 1mm, khong cỏch t hai khe n
mn l 1m.
a. Khong võn o c trong thớ nghim trờn l bao nhiờu ?
b. Tỡm v trớ ca võn sỏng bc 2 ? v võn ti bc 4 ?
c. Tỡm khong cỏch gia võn sỏng trung tõm v võn sỏng bc 5 ?
d. Tỡm khong cỏch gia võn sỏng bc 2 v bc 4 cựng mt phớa vi võn trung tõm ?
e. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 4 ở hai phía khác nhau so với vân trung
tâm ?
Hoạt động 2 : Chữa lí thuyết trắc nghiệm
Thời gian : 8 phút
Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố qua lí thuyết trắc nghiệm
- Rèn luyện cách phân tích và giải nhanh các câu hỏi trắc nhiệm.
Phương tiện : phiếu học tập.
Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp.
Cách thức tiến hành: Gv phát phiếu cho hs thảo luận, hỏi- Hs trả lời.
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
* Chia nhóm 2 bàn ( 4 HS), mỗi nhóm
cử 1 thư kí theo thống nhất đầu năm.
- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs thảo luận và
đưa phương án
- Hs thảo luận đưa phương án
- Gv: yªu cÇu hs giải thích phương án
chọn.
- Hs giải thích và nhận xét câu trả lời của
bạn
- Gv cho hs nhận xét và chuẩn hóa kiến
thức.
Gv lưu ý lại một số kiến thức cơ bản và
hay gặp trong trắc nghiệm cho Hs.
I.
Trắc nghiệm
.
Câu 1. Đáp án
Câu 2. Đáp án
Câu 3. Đáp án
Câu 4. Đáp án
Câu 5. Đáp án
Hoạt động 3 : Phân dạng bài tập giao thoa với ánh sáng đơn sắc
Thời gian : 24 phút
Mục tiêu : Giải được những bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng đơn sắc.
Phương tiện : phiếu học tập.
Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp.
Cách thức tiến hành: Gv phát phiếu cho hs thảo luận, hỏi- Hs trả lời.
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
- Gv phát phiếu, hướng dẫn Hs phân
dạng bài và yêu cầu Hs thảo luận nêu
phương pháp cho dạng 1, 2
- Hs thảo luận đưa phương án
- Gv: yªu cÇu hs lên bảng thực hiện, Gv
quan sát trợ giúp Hs dưới lớp
- Hs thực hiện yêu cầu.
Dạng 1
.
Tìm vị trí vân sáng hoặc vân
tối.( Bài tập 13)
Tóm tắt: a = 2mm, D = 1m, i = 0,2mm
x
s3 ?
Giải: ADCT x
s3
= k.i = 3.0,2 = 0,6
mm.
Dạng 2. Tìm khoảng vân i khi biết
khoảng cách giữa các vân.( Bài tập 6)
- Gv phát phiếu, hướng dẫn Hs phân
dạng bài và yêu cầu Hs thảo luận nêu
phương pháp cho dạng 3, 4
- Hs thảo luận đưa phương án
- Gv: yªu cÇu hs lên bảng thực hiện, Gv
quan sát trợ giúp Hs dưới lớp
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Dạng 5: Gv gọi Hs nêu phương pháp
và hướng dẫn Hs thực hiện
- Hs nêu phương pháp và vận dụng giải
bài.
Tóm tắt:
K/c vân sáng 4 đến vân sáng 10 là 2,4
mm
i = ?
Giải: Từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10 có 6 khoảng vân => 6.i = 2,4 =>
i = 0,4mm
Dạng 3. Tìm bước sóng, màu sắc ánh
sáng khi biết khoảng vân.( Bài tập 7)
Tóm tắt: i = 0,4 mm
a = 1mm, D = 1m = 1000mm.
?
Giải:
Theo bài tập 6 ta tính được i = 0,4mm
ADCT i =
.
D
a
=>
.
a i
D
= 4.10
- 4
mm
Bài tập 8 ( V.N)
Dạng 4. Khoảng cách giữa hai vân sáng
hoặc tối bất kì.( Bài tập 9)
Tóm tắt:
a = 1mm, D =1m = 1000mm
0,75m = 0,75.10
-3
mm
K/c giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng
thứ 10?
Giải:
K/c = x
s10
- x
s4
= 6.i .
Dạng 5. Xác định vân sáng, vân tối khi
biết vị trí cho trước.( bài tập 11)
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút)
1. Củng cố
Yêu cầu Hs đọc bài tập tổng hợp và nhận dạng cho từng ý.
2. BTVN. ( VÒ nhµ ôn lại các dạng bài tập đã chữa và hoàn thiện những bài tập đã
được giao.)
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
……
……
Ngµy so¹n: 28/01/ 2012
Ngµy d¹y: 12 A1: 12 A3:
TiÕt: 21
GIAO THOA ÁNH SÁNG (tiết 2)
o0o
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Ôn tập kiến thức và phương pháp giải bài toán giao thoa ánh sáng đơn sắc.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Giải được những bài tập cơ bản về giao thoa ánh sáng đơn sắc
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Phiếu học tập.
2. HS : Làm bài tập đã được giao về nhà trong phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :
Hoạt động1 : Khởi dộng
Thời gian : 5 phút
Mục tiêu : Kiểm tra bài cũ.
Phương tiện :
Phương pháp: vấn đáp
Cách thức tiến hành: ? Nhắc lại phương pháp giải bài toán giao thoa ánh sáng đơn
sắc dạng 1,2,3,4.
Phiếu học tập.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không
đúng?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối
với ánh sáng tím là nhỏ nhất.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ
đến tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối
với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 2: Gọi a là khoảng cách hai khe S
1
và S
2
; D là khoảng cách từ S
1,
S
2
đến màn;
là bước sóng ánh sáng đơn sắc . Xét hai vân ở 2 bên vân sáng trung tâm thì
khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 bằng :
A.
1,5 D
a
B.
5,5 D
a
C.
4,5 D
a
D.
0,5 D
a
Câu 3
. Hai sóng ánh sáng cùng tần số, được gọi là sóng ánh sáng kết hợp nếu có
A. cùng biên độ và hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
B. hiệu số pha không thay đổi theo thời gian
C. hiệu số pha và hiệu biên độ thay đổi theo thời gian. D. cùng biên độ.
Câu 4. Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là
A. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng B. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với
khe I âng
C. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc D. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của
Niutơn
Câu 5: Trong thí nghi
ệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Hai khe được
chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,5
m
, khoảng cách từ vân trung tâm
đến vân tối thứ 4 là: A. 1,50mm. B. 2,25mm. C. 1,75mm.
D. 2,0mm.
Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là
a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1,5m. Người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc bảy (cùng một phía) là 4,5mm thì bước
sóng ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6
m
B. 0,4
m
C. 0,5
m
D. 0,76
m
Câu 7: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hep cách nhau một
khoảng 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m.
Hai khe được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng = 0,6m. Trên màn thu được
h́ình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng
5,25mm có vân sáng bậc mấy hay vân tối thứ mấy ?:
A. 4. B. 6. C. 2. D. 3.
Câu 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Hai khe được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Trên màn quan sát được hình ảnh giao thoa.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là A. 4,8mm B. 9,6 mm
C. 14,4 mm D. 7,2mm
Câu 9.( tham khảo) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách
giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m.
Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5
m
. Xét trên màn quan
sát, hai điểm M và N cách vân sáng trung tâm lần lượt là 0,9cm và 13,5 mm. Số
vân sáng trong khỏang giữa M và N là : A. 3 B. 6 C. 4
D. 5.
Câu 10.( tham khảo) Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng
v
ớ
i
ánh
sáng
đơn
s
ắc
có
b
ư
ớc sóng
λ
1
=
540
nm
thì
thu
đư
ợc
h
ệ
vân
giao
thoa
trên
m
àn
quan
sát
có
kh
o
ảng
vân
i
1
=
0,36
m
m
.
Khi thay
ánh
sáng
trên
b
ằng
ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ
2
= 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn
quan sát có khoảng vân:
A. i
2
= 0,45 mm. B. i
2
= 0,60 mm. C. i
2
= 0,40 mm. D. i
2
= 0,50 mm.
Hoạt động 2 : Chữa lí thuyết trắc nghiệm
Thời gian : 8 phút
Mục tiêu : Ôn tập, củng cố qua lí thuyết trắc nghiệm
Phương tiện : phiếu học tập.
Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp.
Cách thức tiến hành: Gv phát phiếu cho hs thảo luận, hỏi- Hs trả lời.
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs thảo luận và
đưa phương án
- Hs thảo luận đưa phương án
- Gv: yªu cÇu hs giải thích phương án
chọn.
- Hs giải thích và nhận xét câu trả lời của
bạn
- Gv cho hs nhận xét và chuẩn hóa kiến
thức.
I.Trắc nghiệm
.
Câu 1. Đáp án A
Câu 2. Đáp án C
Câu 3. Đáp án B
Câu 4. Đáp án B
Hoạt động 2 : Bài tập
Thời gian : 27 phút
Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức và phương pháp giải bài toán giao thoa ánh sáng
đơn sắc.
Phương tiện : phiếu học tập.
Phương pháp: thảo luận nhóm, vấn đáp.
Cách thức tiến hành: Gv phát phiếu cho hs thảo luận, hỏi- Hs trả lời.
Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học
- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs nhận dạng
bài và nhắc lại phương pháp cho từng
dạng ?
- Hs thảo luận và phát biểu.
- Gv: yêu cầu Hs tóm tắt từng bài
- Hs tóm tắt
Bài 5
.
Tóm tắt: a = 1mm
D = 1m = 1000mm
0,5
m
= 5.
4
10
mm
x
t4
= ?
Giải:
i =
.
D
a
=
4
5.10 .1000
1
= 0,5 mm
ADCT
x
t4
= (k+ 0,5).i = (3+0,5).0,5 = 1,75mm.
- Gv: yªu cÇu hs lên bảng thực hiện ( 4
Hs), Gv quan sát trợ giúp Hs dưới lớp
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Gv quan sát hoạt động của các cá nhân
và trợ giúp khi cần thiết.
- Hs tự giải từng bài vào vở
- Gv: yªu cÇu hs nhận xét bài giải của
bạn trên bảng
- Hs thực hiện yêu cầu.
- Gv nhận xét và chỉ rõ cho Hs những sai
sót và những dạng bài khác mở rộng
- Hs tiếp thu ghi nhớ.
Bài 6
.
Tóm tắt: a = 1mm
D = 1,5m = 1500mm
x
s7
– x
s2
= 4,5 mm
?
Giải:
x
s7
– x
s2
= 4,5 mm => 5.i = 4,5mm
=> i = 0,9 mm
ADCT: i =
.
D
a
=>
4
. 1.0,9
6.10
1500
a i
D
mm = 0,6
m
Bài 7.Tóm tắt: a = 0,5mm
D = 1,5m = 1500mm
0,5
m
= 0,5.
3
10
mm
Tại x
M
= 5,25mm có vân gì, bậc mấy ?
Giải:
ADCT: i =
.
D
a
=
3
0,5.10 .1500
1,5
0,5
mm
x
M
/i = 5,25/1,5 = 3,5 = 3 + 0,5
Đây là vân tối. k = 3 => vân tối
thứ 4
Bài 8. Tóm tắt: a = 0,5mm
D = 2m = 2000mm
0,6
m
= 0,6.
3
10
mm
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 ?
Giải:
ADCT: i =
.
D
a
=
3
0,6.10 .2000
2,4
0,5
mm
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 gấp 2
lần khoảng cách từ vân trung tâm đến vân
sáng bậc 3
=> K/c = 2.x
s3
= 2.3.2,4 = 14,4 mm
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút)