Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo án lớp 2, tuần 32 2buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.77 KB, 39 trang )

Tuần 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1 Chào cờ


Tiết 2+3 Tập đọc
CHUYỆN QUẢ BẦU
I- Mục tiêu:
1. Đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ : lấy làm lạ, lao xao, van lạy,…Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kó năng đọc đúng, đọc hay, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
truyện.
2. Hiểu:
- HS hiểu nghóa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên
- HS hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều là anh em một nhà,
có chung một tổ tiên.
- Giáo dục HS : Đoàn kết, yêu quý các dân tộc anh em.
II- Chuẩn bò:
- Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây và hoa bên Lăng
Bác+ trả lời câu hỏi SGK.
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.


- GV đọc mẫu
- Gọi HS khá đọc lại.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm theo
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Luyện phát âm:
- GV ghi bảng : lạy van, ngập lụt, gió lớn,
biển nước, sinh ra, lấy làm lạ, lao xao, lần
lượt.
- Đọc lướt, tìm từ khó, luyện đọc.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn:
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Cho HS luyện đọc từng đoạn.
- GV treo b ng ph vi t câu v n d i.ả ụ ế ă à
- GV c m u, cho HS khá phát hi n cách đọ ẫ ệ
c, cho nhi u HS luy n c T, CN, theo đọ ề ệ đọ Đ
dõi u n s a cho HS.ố ử
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
(2 lần)
- 3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc, HS khác nhận xét.
- Tìm cách ngắt giọng, luyện đọc cá nhân,
đồng thanh.
Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm
chớp đùng đùng/ mây đen ùn ùn kéo đến.//
… trong biển nước//. (Giọng dồn dập, diễn
1
- Kết hợp giải nghĩa từ: con dúi, sáp ong,
nương, tổ tiên, nương.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
tả sự mạnh mẽ của cơn mưa)
Người Khơ-mú trước/ dính than/ nên
hơi đen.//… lần lượt ra theo//. (giọng
nhanh, tỏ sự ngạc nhiên)
- HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các
từ.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp
- Cả lớp đọc 1 lần.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- GV ( hoặc 1 HS khá đọc toàn bài)
* Đoạn 1:
+ Con dúi là con vật gì ?
+ Con dúi làm gì khi bò hai vợ chồng
người đi rừng bắt được?
+ Con dúi mách hai vợ chồng người đi
rừng điều gì?

- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Là loài thú nhỏ ăn củ và rễ cây, sống
trong hang đất.
- Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều

bí mật.
- Sắp có mưa to, gió lớn, làm ngập lụt
khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách
phòng lụt.
*Đoạn 2 :
+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát
nạn lụt?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất
nhanh và mạnh.
+ Sau nạn lụt, mặt đất và muôn vật ra
sao ?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Làm theo lời khuyên của dúi, lấy khúc
gỗ to khoét rỗng chuẩn bò thức ăn đủ bảy
ngày, bảy đêm rồi chui vào đó. Bòt kín
miệng bằng sáp ong, hết bảy ngày mới
chui ra.
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn
kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập
mênh mông.
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng
người, cỏ cây úa vàng.
* Đoạn 3 :
+ Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ
chồng sau nạn lụt?
+ Những con người đó là tổ tiên những
dân tộc nào?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất
bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi

làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa
trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì
thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi
dùi vào quả bầu thì có những người từ
bên trong nhảy ra.
- Khơ Mú, Thái, Mường, Dao, HMông, Ê-
Đê, Ba-Na, Kinh…
2
* Kể thêm một số dân tộc trên đất nước
ta mà em biết?
=> GV nhận xét, cung cấp tên các dân tộc
trên đất nước.
* Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
- HS nêu, VD: Tày, Nùng, Hoa, Chăm,
- HS nêu, VD: Nguồn gốc các dân tộc
Việt Nam./ Anh em còng một tổ tiên./…
4. Luyện đọc lại truyện.
- GV cho HS luyện đọc lại, hướng dẫn
HSY luyện đọc lưu loát, HS khá đọc diễn
cảm.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
- HS lần lượt đọc, thi đọc. HS khác nhận
xét.
C. Tổng kết.
- Các em là người dân tộc nào?
=> Chúng ta không nên phân biệt,đối xử
với các bạn khác dân tộc mà cần phải
đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài + nêu nội
dung bài tập đọc.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
- HS nêu: Dân tộc kinh, …
- 1HSK đọc và nêu.

Tiết 4 Tốn
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu.
Giúp HS.
- Củng cố cách nhận biết và sử dụng 1 số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng,
1000 đồng.
- Rèn kó năng thực hiện phép tính cộng, trừ trên các số có kèm theo đơn vò là đồng và
kó năng giải toán liên quan đến tiền tệ.
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II- Chuẩn bò:
- Một số tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Kẻ bảng bài tập 3,4.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- HS làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính.
a) 456 + 123 547 - 311
b) 234 + 644 781 - 118.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng
con.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Thực hành
Bài 1: u cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK.
- GV cho HS nhận biết trong các túi có các

- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Thực hiện phép tính cộng số tiền trong
3
tờ giấy bạc loại nào.
+Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc loại
nào?
+ Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền
ta làm như thế nào?
+ Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền?
+ Tương tự các phần còn lại:
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại trong
bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
các túi, trả lời lần lượt các câu hỏi của bài
toán.
- 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1
tờ loại 100 đồng.
- Cộng :500 đ + 200 đ + 100 đ.
800 đồng.
- HS làm vào vở và nêu miệng các kết quả.
Túi (b) có: 500 đ + 100 đ = 600đ
Túi (c) có: 500 đ + 500 đ = 1000 đ

Bài 2 : Giải toán.
+ Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?
+ Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Làm thế nào để tìm ra số tiền mà mẹ phải
trả?
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1,2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Mẹ mua rau hết 600 đồng.
- Mẹ mua hành hết 200đồng.
- Tìm số tiền mà mẹ phải trả.
- Lấy số tiền mua hành + số tiền mua rau.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là:
600 + 200 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
Bài 3 : Viết số tiền phải trả lại vào ô trống.
- Yêu cầu HS nhìn vào cột thứ nhất và cho
biết:
+ An mua rau hết bao nhiêu tiền ?
+ An đã đưa cho người bán rau bao nhiêu
tiền ?
+ Người bán hàng trả lại An bao nhiêu
tiền ?
+ Muốn biết người bán rau phải trả lạ An
bao nhiêu tiền ? Làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại vào
vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- HS quan sát SGK.
- An mua rau hết 600 đồng
- 700 đồng
- 100 đồng
- Thực hiện phép tính trừ

700 đ - 600 đ = 100 đ
- 3 HS nối tiếp nhau lên điền kết quả vào
bảng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho HS tìm hiểu bài toán.
+ Có 800 đồng, gồm mấy tờ loại 100 đ,
mấy tờ loại 200 đ, mấy tờ loại 500 đ?
- Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
- Nhận xét, đánh giá.

- Cho số tiền, tìm số tờ giấy bạc các loại
- Gồm 1 tờ loại 100 đ, 1 tờ loại 200 đ và 1
tờ loại 500 đ.
- HS nêu miệng kết quả.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài.

Buổi chiều GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
4
Buổi sáng
Tiết 1 Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI!”
I- Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu năng cao khả năng thực hiện đón và
chuyền cầu cho bạn.
- Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
chủ động.
II- Chuẩn bò:
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.

- Cầu, vợt gỗ, kẻ sân cho trò chơi.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Phần mở đầu:( 5- 6 phút)
- GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học
- Khởi động
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Lớp tập hợp 3 hàng dọc, cán sự điểu
khiển lớp điểm số báo cáo.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng trên
đòa hình sân trường 90 - 100 m; đi thường
theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Cả lớp tập 1,2 lần.
2. Phần cơ bản: ( 22- 25 phút)
a) Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV phát cầu và vợt cho HS hướng dẫn
HS luyện tập.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
- HS đứng theo đội hình 2 vòng tròn, quay
mặt vào nhau thành từng cặp, cách nhau 2
mét.
- HS luyện tập đồng loạt cả lớp.
b) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử, GV nhận xét, rút kinh
nghiệm.
- Cho HS chơi thật, GV + HS làm trọng
tài.
- Nhận xét, đánh giá trò chơi.
- HS quan sát, lắng nghe, học lại vần
điệu.

- HS đứng theo đôi hình 4 hàng ngang
quay mặt vào nhau, 4 em số 1 và 4 em số
2 của 4 tổ lên chơi thử.
- 4 tổ thi đua với nhau, tổ nào xong trước,
ít phạm quy là thắng.
3. Phần kết thúc: (4- 5 phút)
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- Tập hợp 3 hàng ngang, đi thường, thả
lỏng; cúi người thả lỏng.


Tiết 2 Tốn
LUYỆN TẬP TRUNG
I- Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích các số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vò.
5
- Xác đònh Một phần năm của một nhóm đã cho.
- Giải bài toán với quan hệ nhiều hơn một số đơn vị.
II- Chuẩn bị :
- Kẻ bảng bài 1, bảng phụ bài 2.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- Két hợp khi dạy bài mới.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống

- Cho HS quan sát vào bảng của bài 1 và
nêu u cầu cụ thể.
- Cho HS tự làm bài vào vở, GV theo dõi,
kiểm tra HSY.
- u cầu 4 HSTB nối tiếp nhau lên bảng
điền kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Bài u cầu đọc số, viết số, phân tích cấu
tạo của số đó (mấy trăm, mấy chục và mấy
đơn vị)
- HS khơng cần kẻ bảng, chỉ cần viết:
VD: Bốn trăm mười sáu: 416 có 4 trăm, 1
chục và 6 đơn vị.
- Một số HS khác nêu miệng kết quả bài
làm của mình.
Bài 2 : Số ?
- u cầu HS đọc phần làm mẫu + nhận xét
3 số.
+ Như vậy bài u cầu chúng ta viết các số
như thế nào ?
- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài, u cầu HS đọc lại
các số trong từng phần.
389 =>390 => 391 (ba số là số có ba chữ số
và viết liên tiếp từ bé đến lớn)
- Viết các số liên tiếp vào ơ trống.
- 3 HSTB lên bảng chữa bài.
289 ; 290 ; 291
899 ; 900 ; 910
998 ; 999 ; 1000

Bài 3 : >, <, = ?
- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi HS làm, hỏi một số HS về cách
so sánh số có ba chữ số.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố về cách so
sánh số có ba chữ số.
- 2 HS TB lên bảng chữa bài. HS khác đổi
vở kiểm tra.
876 > 785 321 > 298
697 <699 900 +90 + 8 < 1000
599 < 701 732 = 700 + 30 + 2
Bài 4 : Hình nào đã khoanh vào
5
1
số ơ
vng ?
- u cầu HS nhìn vào hình vẽ và nêu
miệng kết quả + giải thích.
+ Hình (b) khoanh vào một phần mấy số ơ
vng ? Vì sao ?
- HS ®äc yªu cÇu.
- H×nh (a) ®· khoanh vµo
5
1
sè « vu«ng,
v× h×nh (a) cã 10 « vu«ng, khoanh vµo 2 «
vu«ng, 2 « vu«ng t¬ng øng víi mét phÇn
n¨m. (10 : 2 = 5)
- H×nh (b) ®· khoanh vµo
2

1
sè « vu«ng
v× h×nh (b) cã 10 « vu«ng, ®· khoanh vµo
5 « vu«ng
Bài 5 : Giải tốn - HS đọc và tìm hiểu bài tốn.
6
+ Bi toỏn cho bit gỡ ? Hi gỡ ?
+ Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ?
- Yờu cu HS túm tt v lm bi toỏn vo
v.
- Theo dừi, kim tra HS lm.
- Nhn xột, cht kt qu ỳng.
- HS nờu.
- Dng toỏn nhiu hn.
- 1 HSK lờn bng cha bi, HS khỏc i v
kim tra.
Bi gii
Giỏ tin mt chic bỳt bi l :
700 + 300 = 1000 (ng)
ỏp s : 1000 ng
C. Tng kt :
- H thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học, dn HS ôn bài.


Tit 3 Chớnh t
CHUYN QU BU
(Tp chộp )
I- Mc tiờu:
- Hc sinh chộp ỳng on trớch trong bi: Chuyn qu bu.

- ễn li cỏch vit hoa danh t riờng.
- Lm ỳng cỏc bi tp phõn bit ting cú õm u d ln : n/l.
- Giỏo dc cho hc sinh ý thc rốn ch, gi v.
II- Chun b:
- VBT, chộp on vn v bi tp 2- a vo bng ph.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
A. Bi c :
- Yờu cu HS vit cõu : Tu ri ga; H l
loi thỳ d; B i canh gi bin tri; Sn
Tinh di tng dóy nỳi.
- Nhn xột, ghi im.
- 2 HS lờn bng vit, di lp vit vo giy
nhỏp.
B. Bi mi :
1. Gii thiu bi.
2. Hng dn HSvit chớnh t.
- GV c bi chớnh t.
- Gi 2,3 HS c li on vit.
+ Bi chớnh t núi lờn iu gỡ?
+ Cỏc dõn tc Vit nam cú chung ngun
gc õu ?
+ on vn cú my cõu ?
+ Nhng ch no trong bi cn vit hoa ?
+ Ch u on vit nh th no ?
- c thm theo GV.
- Gii thớch ngun gc ra i ca cỏc dõn
tc anh em trờn t nc ta.
- u c sinh ra t mt qu bu.

- 3 cõu.

- Vit hoa cỏc ch cỏi u dũng th v tờn
riờng : Kh - mỳ, Thỏi, Ty,
- Vit lựi vo mt ụ.
- Cho HS vit cỏc t : Khơ- M, Thái, Tày,
N#ng, Mờng, Dao, Hơ- mông
- Nh#n xét, sa chữa.
- Cho HS chép bài.
- Thu và chấm 5- 7 bài. Nh#n xét v nội
dung chữ viết
- 2 HS lên bảng viết, dới lớp viết vào giấy
nháp.
- HS chép bài, đi chéo v# soát lỗi, ghi số
lỗi ra l.
3. Hng dn HS lm bi tp.
7
Bài 2- a : Điền vào chỗ trống l hay n ?
- Treo bảng phụ u cầu cả lớp làm bài vào
VBT.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- u cầu HS đọc lại đoạn văn vừa hồn
thiện.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và tìm hiểu u cầu.
- HS làm xong, 2 HS K lên bảng chữa bài.
Bác lái đò
Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay.
Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước.
Ngày này qua tháng khác bác chăm lo đưa
khách qua lại trên sơng.
- 3,4 HS đọc.

Bài 3 : Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng
n hay l, có nghĩa sau.
a) Vật dùng để nấu cơm.
b) Đi qua chỗ có nước.
c) Sai sót, khuyết điểm.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* u cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và tìm hiểu u cầu, suy nghĩ và
phát biểu ý kiến.
- nồi
- lội
- lỗi
- HS lần lượt nêu câu mình đặt.
C. Tổng kết :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ và viết đúng các từ trong
2 bài tập chính tả.


Tiết 4 Kể chuyện
CHUYỆN QUẢ BẦU
I- Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
- Biết kể lại câu chuyện theo cách mở đầu mới, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời
kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II- Chuẩn bò :
- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
Kể lại câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn +
nêu nội dung câu chuyện.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- 2 HS kể, HS khác nghe, nhận xét.
2. Hướng dẫn HS kể chun.
a) Quan sát và nêu nội dung từ tranh.
- u cầu HS nêu nội dung từng tranh.
- HS đọc u cầu bài 1 + Quan sát các bức
tranh.
+ Tranh 1: Vẽ cảnh hai vợ chồng đi rừng,
bắt được một con dúi.
8
- Nhận xét, bổ sung
+ Tranh 2: Hai vợ trồng đi trong cảnh ngập
lụt vừa xảy ra.
b) Kể từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện trong
nhóm.
- Cho HS thi kể trước lớp.
Câu hỏi gợi ý:
* Đoạn1.
+ Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con
gì?
+ Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi
rừng điều gì?
* Đoạn 2:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Cảnh vật xung quanh thế nào?
+ Tại sao cảnh vật lại như vậy?
- 3 HS một nhóm kể, mỗi HS kể một đoạn.
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp (Mỗi HS
kể một đoạn). HS khác nhận xét.

- bắt được một con dúi.
- Con dúi cho hai vợ chồng biết sắp có lũ
lụt mới được chu ra.
- Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ
sông.
- vắng tanh, cây cỏ úa vàng.
- Vì lụt lội, mọi người không nghe lời hai
vợ chồng nên bị chết chìm trong nước.
+ Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập
lụt.
* Đoạn 3:
+ Chuyện kỳ lạ gì đã xảy ra với hai vợ
chồng?
+ Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
+ Nghe tiếng nói kỳ lạ người vợ đã làm gì?
+ Những người nào được sinh ra từ quả
bầu?
- Nhận xét, đánh giá.
- Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông,
sấm chớp đùng đùng. Tất cả đều chìm
trong biển nước.
- Người vợ sinh ra một quả bầu.
- Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao

trong quả bầu.
- Người cồng lấy que đốt thành cái dùi, dùi
vào quả bầu.
- Người Khơ - mú ; Người Thái, người
Kinh
c) Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ
câu chuyện theo.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện theo cách
mở đầu khác (SGK)
+ Phần mở đầu nói lên điều gì ?
=> Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu
câu chuyện hơn.
- Yêu cầu HS tự kể câu chuyện theo phần
mở đầu SGK.
- GV + HS khác nhận xét.
- HS kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu và phần gợi ý mở đầu.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- 2,3 HSK lên kể toàn bộ câu chuyện.
C. Tổng kết :
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- 2,3 HSK,G nêu.

Buổi
9
chiều
Tiết 1 Tiếng Việt

TĐ: QUYỂN SỐ LIÊN LẠC
I- Mục tiêu:
1. Đọc :
- Đọc lưu lốt cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, cảm động, phân biệt được lời của từng nhân vật.
2. Hiểu :
- Hiểu nghĩa từ: lắm hoa tay, lời phê, hy sinh.
- Hiểu nội dung bài: Bài tập đọc khun các em phải kiên trì, có gắng trong học tập.
Hiểu tác dụng của quyển sổ liên lạc là để0 ghi nhận xét của GV về kết quả học tập, những
ưu điểm, khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ các
em. Từ đó giáo dục HS có ý thức giữ gìn quyển sổ liên lạc.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.Quyển sổ liên lạc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Chuyện quả bầu”.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu 1 lần.
a) Luyện phát âm.
- u cầu HS tìm từ khó luyện đọc.
- Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS khá đọc
lại.
- HS đọc thầm và nêu.
- GV ghi bảng: sổ liên lạc, lắm hoa tay, lời

thầy, nguệch ngoạc, luyện viết
b) Luyện đọc câu.
- GV theo dõi, sửa chữa cách phát âm cho
HS.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài đọc 2 lần.
c) Đọc đoạn.
+ Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Cho HS luyện đọc theo từng đoạn.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS ngắt giọng ở
các chỗ chấm, phẩy.
- GVgiúp HS hiểu nghĩa các từ mới: lắm
hoa tay, lời phê, hy sinh.
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu … viết thêm ở nhà.
Đ2: Một hơm … nhiều hơn.
Đ3: Còn lại
- HS lần lượt đọc từng đoạn.
Trung băn khoăn://
- Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê?//
Bố bảo://
- Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều./
Chữ mới được như vậy.//
- Thế bố có được khen khơng?//
Giọng bố buồn hẳn://
- Khơng./ …. Hy sinh.//
- 2 HS đọc phần chú giải + đặt câu với các
từ mới.
10
- Đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp. (đọc
đoạn, cả bài)
- HS đọc 1-2 lần.
3. Tìm hiểu bài.
- GV đọc lại bài 1 lần.
+ Bố Trung được mọi người khen điều gì?
+ Trong sổ liên lạc, cơ giáo nhắc Trung làm
gì?
+ Vì sao tháng nào cơ giáo cũng nhắc
Trung điều đó?
+ Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho
Trung để làm gì?
- HS theo dõi theo.
- Khen bố Trung lắm hoa tay, làm gì cũng
khéo, viết chữ cũng đẹp.
- Tháng nào cơ cũng nhắc Trung luyện viết
thêm ở nhà.
- Vì chữ Trung còn xấu.
- Để Trung biết ngày còn nhỏ chữ bố cũng
rất xấu. Nghe lời thầy, bố đã luyện viết nên
chữ mới đẹp hơn. Nếu Trung nghe lời cơ
giáo thì chữ Trung cũng sẽ đẹp hơn.
+ Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo
cũ?
- u cầu từng HS mở sổ liên lạc của mình

ra.
+ Trong sổ liên lạc, cơ giáo nhận xét con
những gì?
+ Con làm gì để thày cơ vui lòng?
+ Sổ liên lạc có tác dụng gì?
+ Con phải giữ gìn quyển sổ liên lạc như
thế nào?
- Vì thầy giáo của bố đã hy sinh.
- HS mở trang nhận xét từng tháng của GV
và ý kiến của phụ huynh.
- 3-> 5 HS đọc sổ liên lạc của mình.
- Cố gắng sửa chữa những khuyết điểm.
- Ghi nhận xét của thày cơ để HS tự cố
gắng, sửa chữa khuyết điểm.
- Giữ cẩn thận, coi nó như một kỉ niệm
4. Luyện đọc lại.
- Cho HS luyện đọc lại cả bài.
- u cầu HS phân vai dựng lại câu
chuyện.(Người dẫn, bố, Trung )
- Nhận xét, đánh giá.
- HS TB-Y đọc lưu lốt, HSK đọc rõ ràng,

- HS đọc trong nhóm; 2-3 nhóm đọc trước
lớp. Nhóm khác nhận xét.
C. Tổng kết:
+ Câu chuyện cho em bài học gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chăm chỉ luyện viết.
- 2,3 HSK,G nêu: Phải ln cố gắng luyện
viết thì chữ mới đẹp.


Tiết 2 Tự học
HOÀN THIỆN MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hoàn thiện VBT Toán bài : Luyện tập chung
- Luyện đọc và hiểu nội dung 2 bài tập đọc: Chuyện quả bầu và Quyển sổ liên lạc.
- Hiểu và kể lưu loát câu chuyện : Chuyện quả bầu
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
11
1. Giới thiệu bài- Hệ thống mốt số kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành.
2. GV nêu nhiệm vụ cho HS (như mục tiêu).
3. HS tự học, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Kiểm tra kết quả tự học.
a. Toán.
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 1 : Viết (theo mẫu)
- u cầu HSY nối tiếp nhau đọc các số có ba chữ số và nêu cấu tạo của các số có ba chữ
số.
VD : Hai trăm tám mươi : 280 gồm 2 trăm, 8 chục và 0 đơn vị.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- u cầu 4 HSTB nối tiếp nhau nêu miệng các dãy số sau khi đã điền.
359 ; 360 ; 361.
997 ; 998 ; 999 ; 1000.
500 ; 501 ; 502.
- u cầu HS nêu nhận xét về các dãy số. (Các dãy số đều là dãy số liên tiếp)
+ Số liền trước của 999 là số nào ?
+ Số liền sau của 999 là số nào ?
=> Củng cố về số liền trước, số liền sau.

Bài 3 : >, <, = ?
- u cầu 3 HSTB lên bảng chữa bài + nêu cách so sánh các số trong phạm vi 1000.
642 > 542 ; 400 + 50 + 7 = 457 ;
Bài 4 : Giải tốn
- u cầu 1,2 HS đọc bài tốn + nêu dạng tốn. 2,3 HSTB nối tiếp nhau nêu miệng bài giải,
HS khác nhận xét.
Đáp số : 1000 đồng
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5 : Tơ màu một phần ba mỗi hình.
- Hỏi HS : Một phần ba của mỗi hình là mấy ơ vng ?
H1 : 5 ơ vng
H2 : 3 ơ vng
- Nhận xét, đánh giá.
b. Tập đọc.
- Gọi HSY nối tiếp nhau đọc bài Chuyện quả bầu và bài Quyển số liên lạc.
+ trả lời câu hỏi về nội dung.
c. Kể chuyện :
- Cho những HS buổi sáng chưa được kể, buổi chiều tiếp tục kể câu chuyện Chuyện quả
bầu. GV + HS nhận xét, đánh giá
+ Qua câu chuyện em biết được điều gì? (Các dân tộc trên đất nước đều là anh em một
nhà )
5. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học, tun dương những HS hồn thành bài tốt

Tiết 3 Hoạt động ngồi giờ lên lớp
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY 30 - 4 VÀ NGÀY 1- 5
12
(Nội dung do Đoàn - Đội chuẩn bò)



Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1 Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I- Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và
chuyền cầu chính xác.
- Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết ném bóng vào đích.
II- Chuẩn bò:
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Cầu, bóng, vợt gỗ, …
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Phần mở đầu:( 5- 6 phút)
- GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học
- Khởi động
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Lớp tập hợp 3 hàng dọc, cán sự điểu
khiển lớp điểm số báo cáo.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng trên
đòa hình sân trường 90 - 100 m; đi thường
theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Cả lớp tập 1,2 lần.
2. Phần cơ bản: ( 22- 25 phút)
a) Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV phát cầu và vợt cho HS hướng dẫn
HS luyện tập.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
- HS đứng theo đội hình 2 vòng tròn, quay
mặt vào nhau thành từng cặp, cách nhau 2
mét.

- HS luyện tập đồng loạt cả lớp.
d. Trò chơi: Ném bóng trúng đích
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử, GV nhận xét, rút kinh
nghiệm.
- Cho HS chơi thật, GV + HS làm trọng
tài.
- Nhận xét, đánh giá trò chơi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đứng theo đội hình 2 hàng dọc, 2 em
ở 2 đầu hàng chơi thử.
- 2 hàng thi đua với nhau, hàng nào ném
được nhiều bóng vào đích, hàng đó thắng.
3. Phần kết thúc: (4- 5 phút)
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- Tập hợp 3 hàng ngang, đi thường, thả
lỏng; cúi người thả lỏng.


Tiết 2 Đạo đức
NÊU GƯƠNG BẠN TỐT TRONG TRƯỜNG
I- Mục tiêu:
- HS biết và kể tên được những bạn tốt trong trường, trong lớp.
13
- Biết tôn trọng và học tập các bạn tốt.
- Có thái độ đồng tình, khen ngợi những bạn tốt, đóng góp, nhắc nhở những bạn chưa tốt.
II- Chuẩn bị:
- Tìm hiểu và ghi lại các gương HS học tốt, ngoan ngoãn … trong lớp và trong trường.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu các gương học tốt.
- Yêu cầu HS kể tên các bạn học giỏi có
nhiều thành tích qua các kì thi HSG cấp
trường, cấp huyện, cấp tỉnh.(Yêu cầu nêu
rõ thành tích)
- HS nêu, VD :
- Các bạn có thành tích về học tập : Hiếu,
Trang, ấn, Lãng( 5A), bạn Hanh (5B), bạn
Tú (5C), Trường (4D), Lết (2A), Thành,
Nhàn (2B)
- Các bạn có thành tích về viết chữ đẹp :
Bạn : Mai (5B), Trang (5A), Phong (5A),
Tú (5A), Linh, Nhung (3B), Nhàn, Dung
(2D), Lết (2A),
- Yêu cầu HS nêu tên các bạn HS ngoan
ngoãn, chăm chỉ học tập, luôn đi học đúng
giờ, chấp hành tốt nội quy trường, lớp, ở
trong lớp mình.
- HS lần lượt nêu: Bạn Thảo, bạn Ngân,
bạn Nhàn, bạn Sơn, bạn Tiến, …
+ Nhờ đâu các bạn có những thành tích
đó ?
- HS thảo luận và nêu ý kiến : Nhờ siêng
năng, cần cù, chịu khó và nghe lời cô giáo
nên các bạn có thành tích đó.
3. Liên hệ
+ Đối với những bạn chăm chỉ và có nhiều
thành tích trong học tập, các em cần cần có
thái độ như thế nào ?

+ Chúng ta cần làm gì đối với những bạn
chưa ngoan ngoãn và chăm chỉ học tập,
chưa nghe lời thầy cô giáo và cha mẹ.
+ Những bạn chưa chăm chỉ, chưa ngoan
ngoãn trong học tập, các em cần cố gắng
như thế nào ?
- Tỏ thái độ khen ngợi, tông trọng các bạn,
học tập theo các bạn.
- Nhắc nhở các bạn, khuyên các bạn,
- Chăm chỉ học tập hơn, ngoan ngoãn, vâng
lời cha mẹ và thày cô, Cụ thể :
+ Chăm chỉ học tập, nâng cao thành tích.
+ Chăm chỉ luyện chữ để chữ viết đẹp hơn.
+ Như thế nào là chăm chỉ học tập?
+ Như thế nào là chăm chỉ luyện chữ để
chữ viết ngày một đẹp hơn?
- Là chú ý nghe giảng, làm hết các bài tập
cô giao, thường xuyên ôn bài cũ, soạn bài
trước khi đến lớp, ….
- Viết cẩn thận, đúng kĩ thuật, giữ vở sạch
sẽ, không bôi bẩn giây mực ra vở, không
làm hỏng bút, ….
=> GV kết luận:
- Là HS, các em phải luôn luôn thi đua học tập và rèn luyện, vâng lời cha mẹ và thầy cô,
luôn luôn học hỏi ở các bạn khác để mình có thể tiến bộ hơn.
- Có thái độ khen ngợi đối với những bạn có ý thức tốt trong học tập và trong các lính
vực khác, đồng thời nhắc nhở và khuyên ngăn những bạn có ý thức học tập tốt chưa tốt
cần cố gắng học tập cho tốt hơn, luôn tu dưỡng và rèn luyên đạo đức để trở thành con
ngoan, trò giỏi, đáp ứng được lòng mong mỏi của cha mẹ và thày cô….
C. Tổng kết:

- Nhận xét tiết học, dặn HS luôn học tập gương các bạn tốt trong trường, xem trên ti vi,
14
tìm hiểu qua đài, báo.


Tiết 3 Tập đọc
TIẾNG CHỔI TRE
I- Mục tiêu:
1. Đọc :
- Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: lắng nghe, quét rác, đẹp lối.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng. Biết đọc vắt dòng.
2. Hiểu :
- HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : xao xác, lao công.
- Hiểu nội dung bài: Chị lao công rất vất vả để giữ gìn sạch đẹp đường phố. Chúng ta cần
phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
- Giúp HS biết yêu quý những người lao động.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “Quyển sổ liên lạc+ trả
lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi. HS
khác nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.

2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu 1 lần, tóm tắt nội dung.
- GV ghi các từ khó cho HS luyện đọc.

- Theo dõi và đọc thầm theo.
- 1 HS khá đọc lại.
- 3,4 HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc
đồng thanh: lắng nghe, quét rác, đẹp lối,
xao xác, sạch lề…
- Yêu cầu mỗi HS đọc một dòng thơ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS nối tiếp nhau đọc (2 lần)
- Đọc theo đoạn.
+ Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn
nào?
- Cho HS luyện đọc từng đoạn, GV nhận
xét, hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ…
- Cho HS giải nghĩa từ: xao xác. lao công
- Bài chia làm 3 đoạn:

- HS luyện đọc từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ
+ đặt câu với 2 từ mới.
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc 3,4 lượt
- 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.

- HS đọc 1-2 lần.
3. Tìm hiểu bài.
- GV hoặc 1 HS khá đọc toàn bài
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
15
những lúc nào?
+ Những hình ảnh nào cho em thấy cơng
việc của chị lao cơng rất vất vả?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao cơng?
+ Biết ơn chị lao cơng chúng ta phải làm
gì?
- Bài thơ cho biết điều gì?
những đêm hè rất muộn và những đêm
đơng lạnh giá, khi ve đã ngủ, khi cơn
giơng vừa tắt, đường lạnh ngắt.
- Khi ve đã ngủ; khi cơn giơng vừa tắt,
đường lặng ngắt.
- Chị lao cơng / như sắt như đồng. Tả vẻ
đẹp khoẻ khoắn của chị lao cơng
- Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh chung.
=> ND: Chị lao cơng làm việc rất vất vả, cả
những đêm hè oi bức, những đêm đơng giá
rét. Nhớ ơn chị lao cơng, em ln giữ cho
đường phố sạch đẹp.
4. Luyện đọc thuộc lòng.
- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng từng
đoạn.
- GV xố dần cho HS học thuộc.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 5,6 HS nối tiếp nhau đọc.
C. Tổng kết:
* Liên hệ:
+ Trường ta, ai là người lao cơng?
+ Bác bảo vệ đã qt những đâu trong
trường?
+ Các em cần làm gì để tơn trọng bác bảo
vệ?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Là bác Phẩm (bảo vệ)
- Bác qt sân trường, hành lang và nhà vệ
sinh.
- Khơng vứt giấy rác bừa bãi, đi đại tiểu
tiện đúng quy định.
- HS nghe, hiểu.



Tiết 4 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về so sánh và sắp thứ tự các số có 3 chữ số.
- Thực hiện cộng, trừ nhẩm, viết các số có 3 chữ số không nhớ.
- Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua bài toán xếp hình.

- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II- Chuẩn bò :
- Các hình tam giác.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- Kết hợp khi học bài mới.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Thùc hµnh.
Bài 1 : >, <, = ?
16
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai số có
ba chữ số.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi HS làm bài, nhận xét bài làm của
HS.
- 1,2 HS nêu.
- 2 HSTB -Y lên bảng chữa bài. HS khác
đổi vở kiểm tra.
937 > 739 200 + 30 = 230
600 > 599 500 + 60 + 7 < 597

Bi 2: Vit cỏc s theo th t
- Cho HS t lm bi vo v. Yờu cu 2 HS
TB lờn bng cha bi.
- Nhn xột, cht kt qu ỳng, yờu cu HS
tỡm s bộ nht, s ln nht trong hai dóy s.
- 1,2 HS c yờu cu.
a) 599, 678, 857, 903, 1000.

b)1000, 903, 857, 678, 599.
- S bộ nht l : 599
S ln nht l : 1000
- 1,2 HS c li hai dóy s trờn.
Bi 3: t tớnh ri tớnh.
+ Khi t tớnh v tớnh ta phi chỳ ý iu
gỡ ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài, cng cố cách đt
tính và tính.
- Viết các số trong cùng hàng thẳng cột với
nhau, tính từ phải sang trái.
- 2 HSY lên bảng chữa bài.
635 970 896 295
241 29 133 105
876 999 763 190
Bi 4: Tớnh nhm
- Cho HS t lm bi vo v, yờu cu 4 HS
TB nờu ming kt qu.
- Nhn xột, cht kt qu ỳng.
600 m + 300 m = 900 m
20 dm + 500 dm = 520 dm
1000 km - 200 km = 800 km
Bi 5 : Xp hỡnh
- Yờu cu HS ly 4 hỡnh tam giỏc bng
nhau, xp thnh mt hỡnh tam giỏc.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
* Yờu cu HS dựng 4 hỡnh tam giỏc ú, xp
thnh cỏc hỡnh khỏc nhau.
- Nhn xột, tuyờn dng nhng HS xp

c cỏc hỡnh khỏc nhau.
- HS ly v xp hỡnh lờn bn, thi xem ai
xp nhanh.
C. Tng kt.
- H thng kin thc.
- Nhn xột gi hc. Dn HS ụn bi.


Bui
chiu
Tit 1 Tp vit
CHệế HOA Q ( KIU 2)
I- Mc tiờu:
- Bit vit ch Q hoa theo c va v nh. Bit vit cm t ng dng Quõn dõn mt lũng.
- Vit ỳng kiu ch, c ch, gión ỳng khoỏng cỏch gia cỏc ch.
- Giỏo dc HS yờu thớch vit ch p, vit ch nột thanh, nột m.
II- Chun b:
- Ch mu, v tp vit, bng con, bng ph ghi cõu ng dng.
III- Cỏc hot ng dy hc ch yu.
17
-
-
+
+
A. Bi c :
- Yờu cu HS vit ch hoa N (kiu 2) v
ch Ngi.
- Nhn xột, rỳt kinh nghim.
- 2 HS lờn bng vit, di lp vit vo bng
con.

B. Bi mi :
1. Gii thiu bi.
2. Hng dn vit ch hoa.
a. Quan sỏt s nột, quy trỡnh vit.
-Treo mu ch cho HS quan sỏt.
+ Ch Q hoa cao my li, rng my ụ, gm
my nột, l nhng nột no ?
- GV ch ch nờu quy trỡnh vit ch hoa Q:
Điểm đặt bút giữa đờng kẻ 4 và đờng kẻ 5
viết nét cong trên lợn sang phải, xuống sát
đờng kẻ 1, sau đó đổi chiều bút viết nét lợn
ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong
phải tạo thành một vòng xoắn ở thân chữ,
điểm dừng bút ở đờng kẻ 2.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Cao 5 li, rộng 5 ô, gồm nét cong phải và
nét lợn ngang.
- HS nghe, nhắc lại quy trình viết chữ hoa
N.
b. Viết bảng con.
- GV viết mẫu + nêu lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết chữ Q hoa vào bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS viết 3 đến 4 lần.
3. Hng dn vit cm t ng dng.
a. Gii thiu cm t ng dng.
- Yờu cu HS c cm t ng dng.
+ Em hiu cm t Quõn dõn mt lũng.
ngha l gỡ?
+ Cm t cú my ch, l nhng ch no?

+Nhng ch no cú cựng chiu cao vi ch
Q v cao my li ?
+ Cỏc ch cũn li cao my li ?
+ Hóy nờu v trớ cỏc du thanh, khong cỏc
cỏch ch?
- GV cht li v cao, khong cỏch gia
cỏc ch v k thut ni cỏc ch cỏi.
- 1,2 HS c cm t ng dng.
- Quõn dõn on kt, gn bú vi nhau, giỳp
nhau hon thnh nhim v, xõy dng t
quc.
- Cú 4 ch,
- Ch g, l, cao 5 li
- d cao 2 li.
- t cao 1,5 li.
- Cỏc ch cũn li cao 1 li.
- HS nhỡn cõu ng dng v nờu.
b. Vit bng.
- Hng dn HS vit ch :Quõn trờn dũng
k.
- GV vit mu + nờu cỏch vit ch Ngi.
- Nhn xột, chnh sa cho HS.
- HS quan sỏt, vit vo bng con.
- HS vit 2,3 ln.
4. Hng dn vit vo v tp vit.
- Cho HS m v Tp vit. GV nờu yờu cu
vit.
- GV theo dừi, nhc nh HS.
- HS vit bi.
- HS vit ch p cú th vit nột thanh, nột

m.
- Thu v chm 5- 7 bi, nhn xột.
C. Tng kt :
- Nhận xét giờ học.
18
- DỈn HS luyƯn viÕt ®ĩng ch÷ hoa võa
häc.

Tiết 2 Tốn*
LUYỆN :CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố:
- Cách thực hiện phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 1000 theo cột dọc.
- Vận dụng vào giải các bài tốn có liên quan.
- Luyện cách đếm hình tam giác.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
646 - 440 234 + 153
514 + 450 637 - 123
252 + 46 407 + 121
775 - 304 858 - 746
972 + 25 297 - 52
- Theo dõi, kiểm tra HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả và cách đặt tính.
- HS tự làm bài vào vở. 5 HSTB - Y lên
bảng chữa bài. HS khác đổi vở kiểm tra.
- Một số HS nhắc lại cách đặt tính và tính.


Bài 2: Tìm x:
x - 241 = 427 x + 336 = 749
153 + x = 768- 36 225 - x = 140 - 40
- Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa
biết:
- Nhận xét, chốt kết quả làm bài của HS.
- HS đọc và tìm hiểu u cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 HSTB lên bảng
chữa bài.
- 3,4 HS nêu, HS khác nhận xét.
x - 241 = 427
x = 427 + 241
x = 668
x +336 = 749
x = 749 – 336
x = 413
Bài 3: Nhà Hoa cắt 824 quả cam sành. Số
cam đường ít hơn số cam sành 103 quả.
Hỏi nhà Hoa cắt bao nhiêu quả cam đường?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả và dạng tốn.
- HS đọc đề bài, nhận dạng bài tốn, tóm
tắt bằng sơ đồ và giải vào vở.
- 1 HSTB lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Nhà Hoa cắt số quả cam đường là:
824 - 103 = 721(quả)
Đáp số: 721 quả
Bài 4: Một của hàng bán được 128 gói mì

ăn liền, cửa hàng còn lại 131 gói mì ăn liền.
Hỏi cửa hàng có bao nhiêu gói mì ăn liền?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
- Theo dõi HS làm bài, chấm điểm cho HS
làm nhanh.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu bài tốn.
- Cả lớp tóm tắt và giải vào vở, 1 HSTB lên
bảng chữa bài.
Bài giải
Cửa hàng có số gói mì ăn liền là:
128 + 131 = 259 (gói)
Đáp số: 259 gói mì ăn liền
Bài 5: Hình dưới đây có bao nhiêu hình
tam giác?
- HS đếm và nêu cách đếm (đánh số vào
các hình đơn)
19
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HSK nêu miệng kết quả: Có 15 hình tam
giác.
C. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học, tun dương những HS
nắm bài tốt.

Tiết 3 Tự học
HOÀN THÀNH MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hoàn thiện VBT Toán bài : Luyện tập chung- Tr 78

- Hoàn thiện vở Tập viết bài chữ hoa Q (kiểu 2).
- Luyện đọc thuộc lòng và hiểu nội dung bài tập đọc Tiếng chổi tre.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài- Hệ thống mốt số kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành.
2. GV nêu nhiệm vụ cho HS (như mục tiêu).
3. HS tự học, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Kiểm tra kết quả tự học.
a. Toán.
- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 1 : >, <, = ?
- u cầu HSY nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- u cầu HS nêu lại cách so sánh các số trong phạm vi 1000.
Bài 2 :
u cầu 2 HSTB lên bảng làm, GV+ HS khác nhận xét.
a) Số bé nhất trong dãy là : 567
+ Hỏi thêm : Số lớn nhất trong dãy là số nào ? (762)
b) Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 378 ; 389 ; 497 ; 503 ; 794.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
- u cầu 2 HSY lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét.
- Nhận xét, củng cố về cách đặt tính và tính các số có ba chữ số.
Bài 4 :
+ Đồ vật nào cao khoảng 1m ( trong số các đồ vật đã cho)
Đáp án B. Cái ghế tựa.
b. Tập viết
- GV nhận xét bài viết của HS, chỉ ra những sai sót về lỗi chính tả, lỗi kĩ thuật chung và
sửa chữa cho HS.
c. Tập đọc.
- Gọi HSY nối tiếp nhau đọc bài Tiếng chổi tre + trả lời câu hỏi về nội dung.

20
- u cầu HSK,G đọc diễn cảm bài + nêu nội dung bài.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
5. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học, tun dương những HS hồn thành bài tốt.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1 Tự nhiên- Xã hội
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương
Đông. Phương Mặt Trời lặn là phương Tây.
- Cách xác đònh phương hướng bằng Mặt Trời.
- Biết cách quan sát hình vẽ và nêu ý kiến
II- Chuẩn bò:
- Một số hình vẽ để HS xác đònh phương hướng
- Mỗi nhóm chuẩn bò 5 tấm bìa: tấm 1 vẽ hình Mặt Trời; 4 tấm còn lại, mỗi tấm viết tên
1 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- Nêu những hiểu biết của em về Mặt
Trời.
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ
xảy ra ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2,3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
Mặt Trời tròn, giống như một quả bóng
lửa, Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm, Mặt
Trời ở rất xa Trái Đất.

- Con người không duy trì được sự sống,
mọi vật sẽ chết.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi
2. Làm việc với SGK.
- GV cho HS mở SGK quan sát hỏi:
+ Hình 1 cảnh gì?
+ Hình 2 là cảnh gì?
+ Hằng ngày, Mặt Trời mọc vào lúc nào?
Lặn vào lúc nào?
+ Trong khơng gian có mấy phương chính?
Là những phương nào?
+ Mặt Trời mọc ở phương nào? Lặn ở
phương nào?
=> Có 4 phương chính: Đơng, Tây, Nam,
Bắc. Người ta cũng quy ước:
phương Mặt Trời mọc là phương Đơng,
phương Mặt trời lặn là phương Tây.
- HS quan sát trả lời các câu hỏi
+ Cảnh Mặt Trời mọc
+ Cảnh Mặt Trời lặn.
- Mọc lúc sáng sớm, lặn vào lúc chiều tối.
- 4 phương chính: Đơng, Tây, Nam, Bắc.
- Mọc ở phương Đơng, lặn ở phương Tây.
3. Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.
21
- u cầu HS quan sát SGK/ 67.
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương
hướng?
+ Phương Đơng ở đâu?

+ PhươngTây ở đâu?
+ Phương Bắc ở đâu ?
+ Phương Nam ở đâu ?
- Theo hình vẽ, Mặt Trời mọc về phía tay
nào của bạn gái? Và Mặt Trời lặn về phía
tay nào?
- u cầu HS lên bảng minh hoạ.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Đứng dang tay.
+ ở phía bên tay phải.
+ ở phía bên tay trái.
+ ở phía trước mặt.
+ ở phía sau lưng.
- Mặt Trời mọc phía tay phải và lặn phía
tay trái.
- 3,4 HS lên bảng đúng dang tay và nói các
phương.
3. Trò chơi :"Tìm phương hướng bằng
Mặt Trời"
- Cho HS ra sân chơi.
* Hướng dẫn cách chơi:
- Người quản trò nói: ò ó o…Mặt trời
mọc.
- Bạn nào đứng sai vò trí là thua, sẽ phải
ra ngoài để bạn khác vào chơi.
- Cho các nhóm HS lần lượt lên chơi.
- GV làm trọng tài.
- Nhận xét, đánh giá trò chơi.
Mỗi nhóm ít nhất có 7 người

- Nhóm trưởng phân công : Một người
đứng làm trục, một bạn đóng vai mặt trời,
4 bạn khác mỗi bạn là một phương, người
còn lại trong nhóm sẽ là quản trò.
- Bạn HS làm mặt trời sẽ ra đứng ở một
chỗ nào đó, lập tức bạn làm trục sẽ chạy
theo và đứng dang tay, các bạn còn lại ai
cầm tấm bìa ghi tên phương nào sẽ đứng
đúng vào vò trí của phương đó.
- Lần 2 quản trò hô : Mặt trời lặn HS sẽ
xác đònh phương hướng còn lại.
C. Tổng kết:
- Hệ thống kiến thức.
+ Yêu cầu HS nêu lại tác dụng của Mặt
Trời.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về tập xác
đònh phương hướng dựa vào Mặt Trời.
- Mặt Trời có tác dụng: Cung cấp ánh
sáng, sưởi ấm, ….

Tiết 2 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu.
- Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ)
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Quan hệ giữa các số đo độ dài thơng dụng.
- Giải bài tốn có liên quan đến dạng tốn nhiều hơn hay ít hơn. Vẽ hình.
22
II. Chun b.

- V hỡnh mu vo bng ph.
III- Cỏc hot ng dy hc ch yu :
A. Bi c :
- Kt hp khi hc bi mi.
B. Bi mi :
1. Giới thiu bài.
2. Thực hành.
Bi 1: t tớnh ri tớnh.
- Cho HS t lm bi vo v.
- Nhn xột, cha bi, cng c cỏch t tớnh
v tớnh.
- 3 HSYln lt lờn bng cha bi.
- HS khỏc i chộo v kim tra.
456 357 897 962
323 621 253 861
779 978 644 101
Bi 2 : Tỡm x
- Yờu cu HS nhc li cỏch tỡm s hng, s
b tr, s tr.
- Cho HS t lm bi vo v.
- Theo dừi HS lm, nhn xột bi lm ca
HS.
- 1,2 HS nờu, HS khỏc nhn xột.
300 + x = 800 x - 700 =100
x = 800 - 300 x = 100 + 700
x = 500 x = 800
Bi 3 : >, <, = ?
- Yêu cầu HS nhìn vào bài và cho biết,
muốn điền đúng dấu trớc hết ta làm thế
nào?

- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Tính kết quả của hai vế, đa về cùng một
đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu.
- 3 HSTB lên bảng chữa bài.
60 cm + 40 cm < 1m
300 cm + 53 cm < 300 cm + 57 cm
1km > 800 m
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
+ Hình vẽ là con gì?
+ Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép
lại với nhau?
+ Nêu vị trí của từng hình trong chiếc
thuyền?
+ Máy bay gồm những hình nào ghép lại
vớinhau?
- Nêu vị trí của từng hình trong máy bay?
+ Muốn vẽ đúng theo mẫu, trớc hết chúng
ta phải làm gì?
- Cho HS thi vẽ, GV quan sát HS.
- Nhận xét, tuyên dơng những HS vẽ đúng
theo mẫu, nhanh, đẹp.
- Chiếc thuyền và máy bay.
- 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác ghép lại
với nhau.
- HS nêu
- 1 hình tam giác và 3 hình tứ giác.
- HS nêu
- Đếm số ô và chấm các điểm mốc, sau đó
dùng thớc nối các điểm lại với nhau.

C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.

Tit 4 Chớnh t
TING CHI TRE
23
+
+ -
-
(Nghe - viết)
I- Mục tiêu:
- HS nghe và viết lại đúng bài chính tả:2 khổ thơ cuối của bài- Tiếng chổi tre.
- Biết cách trình bày bài thơ tự do (viết vào vở từ ô thứ 3).
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n.
- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
II- Chuẩn bị.
- VBT, bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ.
- GV đọc cho HS viết: long lanh, náo
động, lên xuống, không nên, lao động …
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy
nháp.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài một lượt.
+ Đoạn thơ nói về ai?
+ Công việc của chị lao công vất vả như

thế nào?
+ Qua đoạn thơ em hiểu điều gì?
+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
+ Nên viết bắt đầu từ ô thứ mấy?
- GV đọc cho HS viết các từ:lặng ngắt, cơn
giông, quét rác, gió rét, sạch lề.
- Nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các từ.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài
thơ.
- Chị lao công
- Chị phải làm việc những đêm hè, những
đêm đông giá rét.
- Chị lao công làm công việc có ích lợi cho
xã hội, chúng ta phải biết yêu quý và giúp
đỡ chị.
- Thể thơ tự do
- Các chữ cái đầu câu.
- Viết từ ô thứ ba.
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Cho HS đọc lại bài và soát lỗi.
- Thu và chấm 5- 7 bài. Nhận xét về nội
dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
- HS viết bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số
lỗi, viết các lỗi ra lề.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : Điền l hay n vào chỗ trống.
- Treo bảng phụ, cho HS tìm hiểu yêu cầu.

- Cho cả lớp làm vào VBT, yêu cầu 2 HS
lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại 2 câu tục ngữ + nêu ý
nghĩa từng câu.

- 1,2 HS đọc yêu cầu.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau
cùng.

Bài 3 : Thi tìm nhanh các tiếng chỉ khác
nhau ở âm đầu l/n.
- Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các cặp
- HS tìm và nêu (GV ghi bảng)
VD : màu nâu - lâu la
con la - quả na
lề đường- thợ nề

24
từ vừa tìm được.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Tổng kết :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS có ý thức viết đúng chính tả.

Tiết 4 Luyện từ và câu

TỪ TRÁI NGHĨA - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I - Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghóa.
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
- Có ý thức sử dụng từ đúng trong các tình huống phù hợp.
II- Chuẩn bò:
- Bảng phụ chép nội dung bài 2.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- Yêu cầu HS đặt một số câu về Bác Hồ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3,4 HS đặt câu, HS khác nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bài 1 : XÕp c¸c tõ trong bµi thµnh tõng cỈp
tõ tr¸i nghÜa.
- Cho HS suy nghÜa vµ lµm bµi ra giÊy
nh¸p.
- Theo dâi, híng dÉn HS Y.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi, yªu cÇu HS viÕt c¸c
cỈp tõ tr¸i nghÜa vµo VBT.
- 1, 2 HS ®äc yªu cÇu SGK.
- 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
a) ®Đp - xÊu; ng¾n - dµi; nãng - l¹nh
thÊp - cao.
b) lªn - xng; yªu - ghÐt ; khen - chª
c) trêi - ®Êt ; trªn - díi ; ngµy - ®ªm
* u cầu HS tìm tiếp các cặp từ trái nghĩa
khác.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* u cầu HS đặt câu với một trong các
cặp từ trái nghĩa.
- HS tìm và nêu.
- HS lần lượt đặt câu và nêu.
VD : Ban ngày thì nắng, ban đêm thì mưa.
Bài 2 : §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm.
- Treo b¶ng phơ, yªu cÇu HS ®äc thÇm vµ
lµm vµo VBT.
- NhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®ĩng
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n.
- HS ®äc yªu cÇu SGK.
- HS nèi tiÕp nhau lªn b¶ng ®iỊn dÊu +
gi¶i thÝch.
Chđ TÞch Hå ChÝ Minh nãi:
" §ång bµo Kinh hay Tµy, Mêng hay Dao,
Gia- rai hay £ - ®ª, X¬ - ®¨ng hay Ba- na
vµ c¸c d©n téc Ýt ngêi kh¸c ®Ịu lµ con
ch¸u ViƯt Nam, ®Ịu lµ anh em rt thÞt.
Chĩng ta sèng chÕt cã nhau, síng khỉ cïng
nhau no ®ãi giĩp nhau".
- 2,3 HS ®äc, ng¾t nghØ ®ĩng.
25

×