Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

chủ đề tự chon văn 12 -học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.38 KB, 24 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐỌC VĂN Ở CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Hệ thống lại chương trình đọc văn ở các tác phẩm :
Vợ chồng Aphủ, Vợ nhặt, Những đứa con trong gia đình, chiếc thuyền ngoài xa, hồn
Trương Ba, da hàng thịt.
Giúp HS nắm vững tri thức về : nhân vật , giá trị nhân đạo, về bài học rút ra , ý nghĩa về
tư tưởng qua ngôn từ.
Kĩ năng hiểu quá trình vận động và hiểu biết - từ nội dung các tác phẩm
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 : Tư liệu đọc văn ở các bài, SGK , STK , soạn giáo án lên lớp
2. HS : SGK , soạn bài , học bài và chuẩn bị câu hỏi học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
: Đọc văn bài “ Vợ chồng A
Phủ”

Qua bài giảng, nhằm giúp HS:
1. Hiểu được cuộc sống cực nhục, tối
tăm và quá trình đồng bào cac dân tộc
vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng
khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn chúa
đất thống trị câu kết với thực dân. Hiểu
được giá trị nhân đạo của tác phẩm trong
việc khẳng định sức sống tiềm tàng của
người lao động.
2. Nắm được những đóng góp của nhà
văn trong việc khắc hoạ tính cách nhân
vật, sự tinh tế trong việc diễn tả cuộc
sống nội tâm, sở trường quan sát, miêu tả


những nét riêng về phong tục, tập quán
và lối sống của người H'mông; nghệ thuật
trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế mang
mầu sắc dân tộc và giàu chất thơ.
Cách thức tiến hành :
 : yêu cầu HS nhắc lại hoàn cảnh
sáng tác của truyện ngắn Vợ chồng A
Phủ - Tô Hoài?
Hs chú ý theo dõi
HS trả lời :
- Truyện Vợ chồng A Phủ in chung trong
tập truyện Tây Bắc, là kết quả của chuyến
thâm nhập thực tế của Tô Hoài cùng bộ
Chủ đê 5
Phân môn : Đọc văn
Tuần cuối học kì
Ngày soạn : 25/3/2010
 : Hoàn cảnh sáng tác

GV yêu cầu HS tóm tắt lại thật chính xác
và đầy đủ.
 :
- Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có
khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm
con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần
dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con rùa
nuôi trong xó cửa".
- Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi
chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng

vào cột nhà.
- A Phủ đánh A Sử nên nên đã bị bắt,
bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho
nhà Thống lí.
- Không may hổ vồ mất 1 con bò, A
Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến
gần chết.
- Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2
người chạy trốn đến Phiềng Sa.
- Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành
du kích
 !
"#: Giá trị hiện thực và nhân đạo của
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu đề và lập
dàn ý
ddooij vào giải phóng Tây Bắc (1952).
Trong chuyến đi này, Tô Hoài đã sống và
gắn bó nghĩa tình với đồng bào các dân
tộc Thái, Mường, H'mông và chính cuộc
sống của đồng bào các dân tộc miền núi
đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tô
Hoài hoàn thành 3 truyện: Cứu đất cứu
mường, Mường Giơn và Vợ chồng A Phủ.
HS tóm tắt :
Đoạn trích kể chuyện Mị ở Hồng Ngài là
đoạn kể về quãng đời tối tăm tủi nhục của
Mị. Mị vốn là 1 cô gái xinh đẹp nhưng
phải là dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.
Ngày qua ngày, Mị sống như con rùa "lùi

lũi nuôi trong xó cửa". Mị nín lặng, âm
thầm chịu đựng. Nhưng rồi Mị cũng vùng
lên vào đêm tình mùa xuân -> cắt trói cho
A Phủ. Mị cứu A Phủ nhưng cũng là để
giải thoát cho mình
HS chú ý , lắng nghe và ghi nhận
HS xây dựng dàn ý và phát biểu
1. Đề 1

- Giới thiệu về tác phẩm
- Giá trị của tác phẩm: hiện thực và nhân
đạo

Nhấn mạnh :
- Miêu tả chân thực, tỉ mỉ, sinh động với niềm
thông cảm sâu sắc nỗi khổ vật
chất và nỗi đau tinh thần của các nhân vật Mị
và A Phủ dưới chế độ thống trị của phong
kiến miền núi.Khám phá sứ mạng
tinh thần tiềm ẩn ở những nạn nhân:
niềm khát khao hạnh phúc, tự do và
khả năng vùng dậy để tự giải phóng.
* Có thể so sánh với văn học hiện thực
phê phán -> đóng góp của Tô Hoài trong
việc cải tạo hiện thưc, khẳng định con
người có khả năng cải tạo hiện thực (so
sánh với nhân vật chị Dậu)
Đề 2 : Diễn biến tâm trạng của Mị
qua 2 cảnh đêm mùa xuân nghe tiếng
sáo và đêm mùa đông cắt dây chói

cho A Phủ.
* Giá trị hiện thực
- Bộ mặt giai cấp thống trị (qua hình
tượng cha con nhà thống lí Pá Tra) với tội
ác cường quyền và thần quyền
- Phản ánh đời sống của người dân lao
động:
+ Khổ cực tăm tối đến nghẹt thở (qua số
phận của Mị và A Phủ những ngày ở nhà
thống lí Pá Tra)
+ Sự vùng lên đấu tranh, từ tự phát đến tự
giác
* Giá trị nhân đạo
- Niềm thương cảm trước những đau khổ
của người dân miền núi,
- Lên án tố cáo tội ác giai cấp thống trị
bằng cường quyền và thần quyền không
những cướp đoạt quyền sống mà còn
muốn cướp đi cả sự sống của con người.
- Khẳng định, đề cao sức sống tiềm tàng
vùng lên giải phóng của những người bị
áp bức bóc lột (phần trọng tâm)
HS chú ý lắng nghe
HS xây dựng dàn ý và phát biểu :
"#
a. Mở bài
- Giới thiệu: 2 đoạn đêm mùa xuân và
đêm mùa đông giữ một vị trí quan trọng
trong truyện Vợ chồng A Phủ.
+ Về nội dung: nó phản ánh sức sống tiềm

tàng của nhân vật Mị
+ Về mặt nghệ thuật: cho thấy nghệ thuật
tài năng của Tô Hoài trong việc miêu tả
diễn biến tâm trạng và khắc hoạ tính cách
nhân vật
b. Thân bài
* Cảnh đêm mùa xuân nghe tiếng sáo gọi
bạn
- Trước khi nghê tiếng sáo gọi bạn Mị
sống trong trạng thái vô cảm:
Nhấn mạnh :
DiÔn biÕn t©m tr¹ng MÞ trong ®ªm
t×nh mïa xu©n
+ Thường cúi mặt, buồn rười rượi, lùi lũi
như một con rùa nuôi trong xó cửa. Tết
đến Mị lén uống rượu, cũng là do thói
quen. (chú ý việc tác giả miêu tả cách
uống rượu của Mị - chứa đựng sức mạnh
phản kháng, biểu hiện một sức sống tiềm
tàng)
+ Giữa lúc ấy tiếng sáo vang lên ngoài
đường làm cho tâm hồn MỊ ngây ngất ->
Mị nhớ về quá khứ, Mị nghĩ, nếu có nắm
lá ngón Mị sẽ ăn để chết ngay, nhưng
chính tiếng sáo trở lại những ngày tươi
đẹp của quá khứ, Mị nhẩm theo lời của bài
hát, Mị cảm thấy một sức xuân đang trỗi
dạy trong lòng, sắn môi mỡ bỏ thêm cho
sáng căn phòng, cô sửa soạn đi chơi
+ Mị mải sống với hạnh phúc trong quá

khứ, với khát vọng hạnh phhucs trong
hiện tại nên không hay biết A Sử đã trở
về, hắn đã trói đứng Mị (chú ý cảnh Mị bị
A Sử trói), cô không cảm thấy mình bị
trói, như người mộng du, Mị vẫn bước
theo tiếng sáo. A Sử có thể trói được Mị
làm sao mà trói được sức sống trong Mị.
* Cảnh đêm mùa đông cắt trói cho A Phủ
- Sau đêm mùa xuân, tâm hồn Mị "nổi
loạn", bị áp bức nặng nề Mị trở về với
trạng thái vô cảm
+ Lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói Mị
dửng dưng (giá trị của chi tiết)
- Sau đó khi nhìn thấy những giọt nước
mắt trên gò má A Phủ thì Mị hoàn toàn
đổi khác (bình chi tiết này). Giọt nước mắt
của A Phủ đã đưa Mị từ cõi quên trở về
với cói nhớ, Mị nhớ lại có lần mình cũng
bị trói như thế -> Mị xót xa cho mình
+ Từ lòng thương Mị cảm thông được nỗi
đau khổ của người cùng cảnh ngộ, từ
thương mình ị thương người -> Mị cứu
người (cắt dây trói)
+ Sau khi cắt trói cho A Phủ Mị quay lại
thương mình Mị giải thoát cho mình, chạy
theo A Phủ

- Khái quát lại vấn đề, nêu giá trị của vấn
đề vừa nghị luận
Diễn biến tâm lý nhân vật Mị trong đêm

cởi trói cho A Phủ

Hoạt động 2 : Đọc văn bài Vợ nhặt
Mục tiêu :
- Được thức cảnh thê thảm của người
nông dân nước tay trong nạn- đói khủng
khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và
phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm khát khao hạnh
phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc
sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn
nhau giữa những con người lao động
nghèo khổ ngay trên bở vực thẳm của cái
chết.
- Nắm được những nét đặc sắc về
nghệ thuật cửa thiên truyện: sáng tạo tình
huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí,
dựng đối thoại.
- Từ đó vận dụng kiến thức cơ bản vào
sử lí từng đề cụ thể
Cách thức tiến hành :
$%&'()*+,(
Thao tác 1: yêu cầu học sinh tóm tắt lại
những điểm đáng chú ý về Kim Lân?
Nhấn mạnh : GV chốt lại tác giả
-./ : yêu cầu học sinh tóm tắt lại
cốt truyện (giành cho học sinh yếu kém)
Nhấn mạnh : GV tóm tắt lại ngắn gọn
: Năm 1945 nạn đói khủng
khiếp đã xảy ra, người chết như

HS chú ý và lắng nghe, ghi nhận
HS trình bày:
- (1920 - 2007), quê: Bắc Ninh
- Bắt đầu viết truyện ngắn năm 1941, tham
gia hội văn hoá cứu quốc, sau đó liên tục
hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến
và cách mạng
- Đề tài: tái hiện sinh hoạt văn hoá phong
phú ở thôn quê -> biểu hiện một vẻ đẹp
tâm hồn của người nông dân trước cách
mạng: sống cực nhọc, nghèo khổ nhưng
vẫn yêu đời, trong sáng tài hoa.
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và
viết về người nông dân và làng quê Việt
Nam; ông viết bằng cả tâm hồn, tình cảm
của chính mình.
- Tác phẩm chính: SGK
- Năm 2001, Kim Lân được tặng giải
thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật
012345 :
Tràng - xấu trai - nghèo – đùa khi đẩy xe
bò và có vợ- trong cảnh đói - anh đưa vợ
về ra mắt mẹ và bữa cơm nghèo diễn ra
ngã rạ, người sống dật dờ như những
bóng ma. Tràng sống ở một xóm
ngụ cư nghèo nàn, làm nghề kéo xe chở
thóc cho liên đoàn. Một hôm, mệt quá,
anh hò một câu cho đỡ mệt, không ngờ câu
hò ấy làm anh quen với một cô gái. Ít lâu sau,
anh lại không nhận ra cô bởi vẻ tiều

tụy, đói rách. Cô xin anh cho ăn. Và cô ăn
một mạch bốn bát bánh đúc. Sau một câu nói
đùa, cô theo anh về làm vợ. Người dân
xóm ngụ cư ngạc nhiên, mẹ anh không
tin là anh có vợ. Nhưng sau đó bà
hiểu ra mọi điều và vui vẻ chấp nhận
con dâu. Cái đói đang rình rập, nhưng
cả ba cùng nghĩ đến tương lai tốt đẹp,
đến hình ảnh lá cờ đỏ tung bay phấp phới.
./6 :
 !
Nhấn mạnh :
/789
- Giá trị hiện thực:
+ Phản ánh tình cảnh thê lương của nhân
dân ta trong nạn đói 1945 (qua hoàn cảnh
xã hội, qua truyện Tràng có vợ)
+ Số phận của người nông dân trong nạn
đói
+ Khát vọng của người dân hướng theo
cách mạng
- Giá trị nhân đạo:
+ Lên án, tố cáo bọn thực dân phát xít
gây ra nạn đói 1945 đẩy thân phạn con
người tới chỗ rẻ mạt
+ Khẳng định tình cảm cao đẹp của người
lao động nghèo khổ, tình người, tình mẫu
tử.
+ Khẳng định khát vọng hạnh phúc gia
đình, trong bất kì hoàn cảnh nào con

người cũng hướng tới tổ ấm gia đình,
hanhj phúc gia đình làm cho cuộc sống
của con người có ý nghĩa hơn, nhân đạo
hơn.
+ Khẳng định khát vọng sống, niềm tin
niềm hi vọng vào cuộc sống
:/78 :
ấm cúng của một gia đình nghèo, trong lúc
đó có tiếng khóc hờ vì đói.
HS chú ý lắng nghe
HS xây dựng dàn ý và phát biểu :
- 
-  
HS theo dõi và ghi nhận
- Tình huống truyện: độc đáo, kì lạ và éo
le
- Thành công trong việc miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật.
; !
-./
Đề 1: "# !
$%&'()
Nhấn mạnh : *+,#
- Nội dung: nghệ thuật của tác phẩm
- Tác phẩm đã lên án xã hội thực dân
nửa phong kiến tàn bạo đã đẩy nhân
dân ta vào nạn đói khủng khiếp năm
1945. Truyện diễn ra trong không khí
chết chóc: /0/12
"345/056,

 &,6,7#8"9$:
$;<=>5?,/0"
8@6?A:!/
A$!B/0C, trong sự lo
âu của người dân trước nạn đói…
- PPNL: giải thích, chứng minh, phân
tích, bình luận
- PVTL: Vợ nhặt - Kim Lân
-./
Đề 2: D,25!
$%&'()
09<9*4,*!/)= :
Cảm nhận được chiều sâu tư tưởng của tác
phẩm ở hai phương diện sau đây:
Nhà văn thể hiện một quan điểm
nhânđạo sâu sắc, cảm động: phát hiện và
miêu tả khát vọng của người lao động,
cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải
sống trong sự đe doạ của cái chết vẫn
khao khát tình thương, khao khát một
mái ấm gia đình, luôn hướng về sự sống,
luôn tin tưởng ở tương lai…
>?, -7* Ngỡ ngàng, quên
hết cái đói ghê gớm, sung sướng vì mình
đã có vợ, đã -?/0E. Anh thấy rõ
trách nhiệm đối với gia đình.
>?, )*-@Diễn biến tâm lý
khá phức tạp. Tràng có vợ khiến bà cụ
Tứ ngạc nhiên vì trong nhà xuất hiện
một người đàn bà lạ, người ấy lại chào bà

bằng u. Thế rồi từ sự ngỡ ngàng, bà cụ
cũng hiểu ra và tiếp đến là sự xót xa
buồn tủi vì chưa làm tròn trách nhiệm với
con -/0D&175
566F5G?63
H<**HC.Tuy vậy, cụ vẫn đồng
tình ân cần, động viên, khuyên bảo vợ
chồng Tràng -IJK8
,0C, pha lẫn trong tất cả những tâm
trạng trên thì sự lo lắng cho các con vẫn
canh cánh bên lòng -LF
"3=M,8$
8"NC Tình thương yêu con giúp
bà mẹ như có thêm niềm tin và nghị lực
. Bà hướng các con đến một tương lai
tươi sáng hơn bằng những câu chuyện
giản dị về hạnh phúc. Bà khơi gợi trong
lòng các con niềm tin vào cuộc sống.
Tất cả những chi tiết ấy đã thể hiện tấm
lòng thương con, thương dâu của bà mẹ
nghèo. Trong bức tranh xã hội xám
GV yêu cầu xây dựng dàn ý và yêu cầu
học sinh viết đoạn văn về giá trị nhân đạo
của tác phẩm
 :
Truyện ngắn gây sự chú ý cho người đọc
ngay từ nhan đề truyện- một nhan đề nói lên
khá nhiều về hoàn cảnh, số phận của nhân vật
chính.
Tên truyện ghi nhận một tình huống

éo le, độc đáo, bi thảm nhưng cũng
thấm đẫm tình người. Đó là tình
huống Tràng- một người đàn ông vừa
nghèo, vừa xấu trai, là dân ngụ cư, thế mà
giữa lúc thiên hạ đang đói khát lại lấy
được vợ. Chuyện anh Tràng lấy được vợ
gây ngạc nhiên cho người trong xóm bởi hai
lẽ:
+ Không ai nghĩ người như Tràng mà lại lấy
được vợ.
+ Trong thời buổi đói khát, người như
Tràng nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn
dám đèo bòng vợ con.
Tuy nhiên nếu không gặp hoàn cảnh như
thế thì ai thèm lấy Tràng. Đau xót ở
chỗ, câu chuyện cưới hỏi lại không
diễn ra bình thường. Tràng lấy vợ ai
cũng ngạc nhiên. Người lớn, trẻ con
xóm ngụ cư ngạc nhiên và chính Tràng
cũng ngờ ngợ như không phải thế.
Tình huống éo le trên đã mở đầu cho sự
phát triển của truyện và tác động đến
diễn biến tâm trạng và hành động của các
nhân vật trong tác phẩm.
kết luận : Qua giờ ôn tập, giúp HS hiểu:
Giá trị nghệ thuật:
- Tình huống truyện: độc đáo, kì lạ và éo
le
- Thành công trong việc miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật.

ngắt ấy, tình thương yêu của bà mẹ đã
thực sự trở thành một ánh lửa thắp lên
niềm tin và hơi ấm cho cuộc sống của
những con người bất hạnh.
>A,BCXuất hiện trong tác
phẩm không tên tuổi. Ngoài cách gọi
“CK-/0,C, đây là người phụ
nữ đói cơm rách áo trong nạn đói, đang
mấp mé bên vực thẳm của cái chết. Trong
cảnh ấy giá trị con người thật vô cùng rẻ
rúng. Gặp Tràng lần đầu thị “5
OCKC6K/0@”. Lần thứ hai
Tràng gặp, thị “4/4P” chửi, “=Q5
1MCK-Q$4JR,CCàng tội nghiệp
hơn khi chị “theo không” về làm vợ
Tràng. Tuy nhiên người phụ nữ ấy thấy
ấm lòng trước hạnh phúc đơn sơ, nhỏ bé
trong sự cưu mang, đùm bọc của Tràng và
bà cụ Tứ
HS tự ghi nhận
Hot ng 3 : c vn Nhng a con
trong gia ỡnh
Mc tiờu : Qua gi ụn nhm giỳp HS:
Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy
hi sinh gian khổ nhng rất đỗi anh
dũng, kiên cờng, buất khuất của nhân
dân miền Nam trong những năm
chống Mĩ cứu nớc.
Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của
ngời dân Nam Bộ : lòng yêu nớc, căm

thù giặc, tình cảm gia đình là sức
mạnh tinh thần to lớn trong cuộc
chống Mĩ cứu nớc.
Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ
thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc;
khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí
sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc
cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất
Nam Bộ.
Cỏch thc tin hnh :
Bc 1: kin thc sc bn :
Thao tỏc 1:
GV nêu vấn đề: Tình huống truyện có
ý nghĩa nh thế nào?
Bc 2: Phng thc trn thut :
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về phơng
thức trần thuật của tác phẩm bằng
cách nêu một số câu hỏi:
- Truyện đợc trần thuật chủ yếu từ
điểm nhìn của nhân vật nào? Theo
phơng thức nào?
- Cách trần thuật này có tác dụng nh
thế nào đối với kết cấu truyện và việc
khắc họa tính cách nhân vật?
Gợi ý:
- Có mấy phơng thức trần thuật trong
nghệ thuật viết truyện? Căn cứ vào
đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật theo phơng
thức nào?

HS nờu ý kin
Đây là câu chuyện của gia đình anh
giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này
rơi vào một tình huống đặc biệt: trong
một trận đánh, bị thơng nặng phải
nằm lại giữa chiến trờng. Anh nhiều
lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất.
Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của
nhân vật khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh
lại). Tóm lại, tình huống truyện dẫn
đến một cách trần thuật riêng của thiên
truyện theo dòng ý thức của nhân vật.
HS tho lun v phỏt biu
+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật
trong truyện:
- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật
truyện là đối tợng thuật, kể nên thuộc
ngôi thứ ba.
- Phơng thức thứ hai: Nhân vật tự
kể chuyện mình nên thuộc ngôi thứ
Nhn mnh :
+ Lối trần thuật này có hai tác
dụng về mặt nghệ thuật:
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể
cùng một lúc tính cách nhân vật cũng
đợc khắc họa.
- Câu chuyện dù không có gì đặc
sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì
đợc kể qua con mắt, tấm lòng và bằng
ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân

vật.
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và
ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần
Bc 2 : Luyn tp
Thao tỏc 1:
1 : Phõn tớch, so sỏnh tớnh cỏch nhõn
vt Chin v Vit lm rừ s tip ni
truyn thng gia ỡnh ca nhng a con
Nhn mnh :
Nhng nột tớnh cỏch chung hai ch em
Vit v Chin
SL nhng a con trong gia ỡnh chu
nhiu mt mỏt au thng, cú truyn
thng yờu nc mónh lit, giu tỡnh cm
yờu thng, thu chung vi cỏch mng.

T#:AOJB
6/&. Lũng cm thự thụi thỳc hai ch em cú
chung mt ý ngh, nguyn vng, quyt
tõm phi tr thự cho ba mỏ, c cm
sỳng ỏnh gic. ỏnh gic l nim say mờ ln
ca hai ch em, ng thi cng l tui tr
min Nam U2F!3PV6
? $,=AC
% ng li tũng quõn trc
v l ngi ginh ghi tờn tũng quõn trc
"6%K5",,OC
W nhng em tt c nhng ch
vic tũng quõn l khụng nhng. Bi
nhất.

- Phơng thức thứ ba: Ngời trần
thuật thuộc ngôi thứ ba nhng lời kể lại
phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ,
giọng điệu của nhân vật.
+ Truyện Những đứa con trong gia
đình đợc trần thuật theo phơng thức
thứ 3. Nghĩa là của ngời trần thuật tự
giấu mình nhng cách nhìn và lời kể lại
theo giọng điệu của nhân vật.
thuật theo phơng thức này.
HS chỳ ý v ghi nhn
HS phỏt biu :

%X Lỳc cũn nh Vit hiu ng,
thớch vui chi v vụ t ca mt cu con trai
ang tui n, tui ln. Hay tranh ginh vi
ch: ginh phn nhiu trong bt ch,
ginh chin cụng bn tu trờn sụng nh
Thu, ginh ch ghi tờn tũng quõn
L chin s cha ti mi tỏm tui
nờn Vit vn cũn cú nột tớnh cỏch tr con:
Khi l chin s Vit vn em theo cỏi nỏ
thun, Vit cũn cú ch Chin nhng vn
giu ng i vỡ s mt ch.
SW:hn Vit chng mt tui
nhng Chin ngi ln hn hn. Chin cú nột
kiờn trỡ ham hiu bit ca cụ gỏi mi ln:
ngi ỏnh vn cun s truyn thng gia
ỡnh t mai ti x. Chin ó bit chỳ ý ti
hỡnh thc: khi no trong tỳi cng cú cỏi

gng soi. Tuy cú tranh ginh vi em
nhng bao gi Chin cng nhng nhn
Chiến giành đi chiến đấu là giành về mình sự
vất vả hiểm nguy, bởi trong lòng Chiến
canh cánh mối thù quân xâm lược. Chiến
ra đi với lời thề đanh thép, mạnh mẽ.
Chiến đã nói với Việt -5,Y/F
.G7TY65,5
PX'<5*59K
 $

5,9KZ1
Việt là chiến sĩ trẻ dũng cảm kiên
cường, chiến đấu rất dũng cảm, anh đã
dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép của
địch. Bị trọng thương khắp người rỉ
máu, Việt vẫn nén nỗi đau, vẫn trong tư thế
chiến đấu, tay không rời cây súng. Còn
Chiến bám trụ mảnh đất Bến Tre để
chiến đấu.
Phẩm chất của Việt và Chiến tiêu
biểu cho phẩm chất của tuổi trẻ Việt
Nam trong chống Mĩ cứu nước.
"# Vẻ đẹp con người Nam Bộ trong
kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm
D@.7.Ecủa nhà
văn Nguyễn Thi.
em. Chiến có nét đảm đang, tháo vát, chu
đáo của một người chị .
Hs theo dõi , tự ghi nhận

HS xây dựng dàn ý và trình bài :
.FG)* :
Câu chuyện kể về những đứa con trưởng
thành trong gia đình lớn cách mạng, hun
đúc những vẻ đẹp truyền thống của quê
hương. Mỗi một nhân vật trong tác phẩm
đã thể hiện một cách đặc sắc phẩm chất,
cá tính của con người Nam Bộ trung dũng
kiên cường, gắn bó với gia đình, trung
thành với cách mạng.
)F-?)*
Lòng căm thù giặc sâu sắc, vì những tội ác
mà chúng đã gây ra với người thân trong
gia đình. Gắn bó với mảnh đất quê hương,
những con người ấy còn giàu tình nghĩa,
trung thành với cách mạng bởi cách mạng
Chú Năm thể hiện đầy đủ bản tính tự
nhiên của người nông dân Nam bộ hiền
Nhấn mạnh : Tác phẩm được xây dựng
theo kết cấu truyện ngắn hiện đại: là
mạch hồi ức của anh tân binh Việt, đan
xen giữa quá khứ và hiện tại, nối kết một
cách tự nhiên tình cảm gia đình – quê
hương – cách mạng.
Đồng thời còn phát hiện sâu sắc về sự
trưởng thành của thế hệ trẻ Việt Nam
trong chiến đấu.Vẻ đẹp ấy kết tinh chủ
nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, sức
mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân
Việt Nam, một phẩm chất cao quí còn để

lại những tấm gương cho thế hệ sau noi
theoH
lành chất phác, giàu cảm xúc mơ mộng
nội tâm.Chất Nam bộ rặt trong con người
ông thể hiện qua việc $8+4D@cho
con cháu, và kết thúc câu chuyện thể nào
cũng <6?9$Nét đặc biệt độc đáo
ở người đàn ông này là có 43[
$,*
Má của Chiến và Việt là hội tụ
phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Nam
bộ anh hùng trong kháng chiến.
Hai chị em Chiến và Việt đã được
thừa hưởng tất cả những vẻ đẹp của thế hệ
đi trước, tính cách được tạo nên từ truyền
thống gia đình, từ hoàn cảnh đặc trưng:
thương cha má, cùng chung lo toan công
việc cách mạng, giàu tình nghĩa với quê
hương, biết căm thù cũng là một phẩm
chất cần thiết
Kí ức của Việt gắn với hình ảnh
của chị Chiến, với kỷ niệm tuổi thơ trong
trẻo của hai chị em.
Một trong những tình tiết truyện
tạo được xúc động mạnh cho người đọc là
hình ảnh hai chị em trước đêm tòng quân
khiêng bàn thờ má qua gửi chú Năm. Hai
chị em đã làm cho người chú phải ngạc
nhiên vì sự trưởng thành trước tuổi.
FIJ)* :

Tác phẩm thành công khi đã đem lại cho
người đọc sự hình dung về mảnh đất Nam
Bộ anh dũng và đau thương trong những
ngày kháng chiến chống Mỹ. Đạc biệt,
bằng sự am hiểu sâu sắc bản chất của
người dân Nam Bộ yêu nước, tác giả đã
dựng nên những con người vừa bình
thường giản dị nhưng lại có vẻ đẹp, tầm
vóc phi thường của con người thời đại
chống Mỹ cứu nước. Giọng kể chuyện
giản dị, xây dựng đối thoại tự nhiên và
nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật
K%J#*L.
:
Cảm nhận đợc suy nghĩ của ngời
nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra
mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp
của mình ; từ đó thấu hiểu mỗi ngời
trong cõi đời, nhất là ngời nghệ sĩ,
không thể đơn giản và sơ lợc khi nhìn
nhận cuộc sống và con ngời.
- Thấy đợc nghệ thuật kết cấu
độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất
sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc
sảo của một cây bút viết truyện ngắn
có bản lĩnh và tài hoa.
Cỏch thc tin hnh :
Bc 1 : kin thc c bn
Thao tỏc 1: Tóm tắt những nét chính
về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

Nhn mnh : Chiếc thuyền ngoài
xa
Truyện in đậm phong cách tự sự -
triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu
biểu cho hớng tiếp cận đời sống từ
góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn
sáng tác thứ hai.
Truyện ngắn lúc đầu đợc in trong tập
Bến quê (1985), sau đợc nhà văn lấy
làm tên chung cho một tuyển tập
truyện ngắn (in năm 1987).
-//: Phát hiện thứ nhất của ng-
ời nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát hiện đầy
thơ mộng. Anh (chị) cảm nhận nh thế
nào về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài
xa trên biển sớm mù sơng mà ngời
nghệ sĩ chụp đợc?

Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng
của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh
Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của
ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh
c sc ó li n tng khú quờn v
nhng a con trong gia ỡnh cỏch mng
Nhn mnh v ghi nhn
HS phỏt biu :
Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp
ảnh.
Câu chuyện của ngời đàn bà làng chài.
HS thảo luận, cử đại diện trình bày trớc

lớp:
- Trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa
giữa biển trời mờ sơng, anh đã cảm
nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng
mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình
đợc thanh lọc.
- Chứng kiến cảnh ngời đàn ông đánh
vợ một cách vô lí và thô bạo, Phùng đã
; !
"#Phõn tớch ý ngha biu tng ca
hỡnh nh W$#5B.

V p ca ngũi bỳt Nguyn Minh Chõu
l v p toỏt ra t tỡnh yờu tha thit i
vi con ngi. Tỡnh yờu y bao hm c
khỏt vng tỡm kim, phỏt hin, tụn vinh
nhng v p con ngi cũn tim n,
nhng khc khoi, lo õu trc cỏi xu, cỏi
ỏc. ú cng l v p ca mt ct cỏch
ngh s mn cm, ụn hu, im m
chiờm nghim l i rỳt ra nhng trit
lớ nhõn sinh sõu sc. W$#5
B l mt trong s rt nhiu tỏc phm ca
Nguyn Minh Chõu ó t ra nhng vn
cú ý ngha vi mi thi, mi ngi.
"# : Phõn tớch cỏch xõy dng tỡnh
hung c ỏo trong truyn ngn-W
$# 5 BC ca Nguyn Minh
Chõu.
kinh ngạc đến mức, trong mấy phút

đầu vứt chiếc máy ảnh xuống đất,
chạy nhào tới. Hành động đó nói lên
nhiều điều.
HS tho lun
HS phỏt biu :
- Chic thuyn l biu tng ca bc tranh
thiờn nhiờn v bin v cng l biu tng
v cuc sng sinh hot ca ngi dõn lng
chi.
- Chic thuyn ngoi xa l mt hỡnh nh
gi cm, cú sc ỏm nh v s bp bờnh,
dp dnh ca nhng thõn phn, nhng
cuc i trụi ni trờn sụng nc.
- Chic thuyn ngoi xa biu tng cho
mi quan h gia ngh thut v i sng.
Cỏi hn ca bc tranh ngh thut y chớnh
l v p rt i bỡnh d ca nhng con
ngi lam l, vt v trong cuc sng
thng nht.
- Dng nh trong hỡnh nh chic thuyn
ngoi xa gia tri bin m sng, ngi
ngh s nhip nh ( nhõn vt Phựng ) ó
bt gp cỏi tn Thin, tn M, thy tõm
hn mỡnh nh c gt ra, tr nờn tht
trong tro, tinh khụi bi cỏi p hi ho,
lóng mn ca cuc i.
HS theo dừi v ghi nhn
HS phỏt biu
a) MB:
Gii thiu chung

gii thiu : ni dung
b) thõn bi
+ Tỡnh hung truyn l mt ngh s nhip
nh n mt vựng ven bin min Trung
chp mt tm nh v cnh bin bui sm
cú sng. Ti õy, anh ó phỏt hin v
chp c mt cnh tng "05 "
Nhấn mạnh :
Nguyễn Minh Châu đã xây được
tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan
hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách
phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước
ngoặt trong tư tưởng, tình cảm và cả
trong cuộc đời nhân vật.
"# 6 Nêu cảm nghĩ về các nhân vật
trong truyện ngắn W$#5B
của Nguyễn Minh Châu ( Nhân vật người
đàn bà vùng biển, lão đàn ông độc ác, chị
em thằng Phác ).
đó là cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang
ẩn hiện trong làn sương sớm.
+ Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, chính
trong giây phút tâm hồn thăng hoa những
cảm xúc lãng mạn nhất, anh bất ngờ
chứng kiến đôi vợ chồng từ con thuyền
thơ mộng bước xuống, rồi lão đàn ông
đánh vợ một cách dã man và vô lý.
+ Tình huống đó được lặp lại lần nữa: bên
cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục
chịu đựng ",<7EK Phùng còn được

chứng kiến phản ứng của chị em thằng
Phác trước sự hung bạo của cha đối với
mẹ. Từ đó, trong người nghệ sĩ đã có sự
thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những
cái ngang trái trong gia đình thuyền chài,
hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị
em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội
(Đẩu) và hiểu thêm chính mình.
c) KB :
khám phá hiện tại
HS theo dõi
HS xây dựng dàn ý :
a) MB:
 Nhân vật “Người đàn bà vùng biển” và
câu chuyện ở toà án huyện
)F-?)*
Ngoại hình
Tác giả chỉ gọi là “/0,”
một cách phiếm định. Trạc ngoài 40, thô
kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện với
“8"'\”, người đàn bà ấy gợi
ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam
lũ.
Cuộc sống của bà thầm lặng chịu đựng
mọi đớn đau, khi bị chồng đánh “8"
#8?6?K 8":1K
Z8"*2$:”,
.8,E chỉ vì những đứa con
của bà cần được sống và lớn lên. -H*
/M5Z/],KZ/

4DQ5+9
6^,0*/_R50+
`#5i”
=> một sự cam chịu nhẫn nhục như thế
thật đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng
trong người đàn bà ấy là bóng dáng của
biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu,
bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh.
Nhân vật “ Lão đàn ông độc ác”
+ Người đàn ông lập tức trở nên hùng hổ,
“ ',\$-K-6Y5F5/0
6/!6@_$C
+ Lão trút cơn giận dữ như lửa cháy bằng
cách dùng “ 6/= O95
6//0,K6Y5a,a
7”.
b-./0,OV,Q$
c_8"#8?K8"
*:1KZ8"*
2$:C
Phải làm sao để nâng cao cái phần
thiện, cái phần người trong kẻ thô bạo âý.
M%83NO/
+ Chúng bị đẩy vào tình thế thật khó xử :
biết đứng về phía ai, biết làm thế nào để
trọn đạo làm con ?
+ Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà
can đảm, đã phải vật lộn để tước con dao
trên tay thằng em trai, không cho nó làm
việc trái với luân thường đạo lí.

+ Cô bé lúc ấy là điểm tựa vững chắc của
người mẹ đáng thương, cô đã hành động
đúng khi cản được việc làm dại dột của
đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ
phải đến toà án huyện.
+ Còn thằng Phác lại thương mẹ theo kiểu
một đứa con còn nhỏ, theo cái cách một
đứa con trai vùng biển : nó “6'6^,/
9$$8^408"'/0dK
/ : 6 , e J /O 
f,Q$5e:];C,
nó “$?:OB/,
$#;<'/O+
$*d8",C.
- ?  ,   A    P'  J!  Q
OR
+ Nhận thức của Phùng về cái đẹp của
nghệ thuật:

Một cảnh " , " trời cho mà suốt đời
cầm máy chưa bao giờ thấy.

Nó đẹp như bức tranh mực tàu của
một danh hoạ thời cổ.

Điểm nhìn của nghệ thuật
-Z$#[M76<><>
5Q4/M/4g
F    7  7  5    '  0
5C


“ Tf/O"?::”.
+ Một người nhạy cảm như anh tránh sao
khỏi tức giận khi phát hiện ra ngay sau
cảnh đẹp chiếc thuyền ngoài xa là sự bạo
hành của cái xấu, cái ác:

Mới đầu chứng kiến cảnh lão đàn ông
đánh vợ và người vợ nhẫn nhục chịu
đựng, Phùng hết sức “kinh ngạc”, anh
“ 7*”…

Chỉ đến lần thứ hai, khi lại phải
chứng kiến cảnh ấy, như một phản xạ
tự nhiên Phùng “ f$1
B:,92$5O”.
-> Hành động ấy nói được nhiều điều.
Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa,
một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp
huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời lại ở
rất gần. Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc
đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là
cuộc đời và vì cuộc đời. Trước khi là một
nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy
là một con người biết yêu ghét, vui buồn
trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành
động để có một cuộc sống xứng đáng với
con người.
+ Câu chuyện của người đàn bà ở toà án
huyện giúp người nghệ sĩ hiểu rõ hơn về

các nhân vật:

Một người phụ nữ có ngoại hình thô
kệch nhưng tâm hồn đẹp đẽ, thấp thoáng
bóng dáng của những người phụ nữ Việt
Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hy

Nét độc đáo trong xây dựng cốt truyện là
cách tạo tình huống mang ý nghĩa khám
phá phát hiện về đời sống. Kết cấu độc
đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng
tạo, khắc hoạ nhân vật sắc sảo, giọng
điệu chiêm nghiệm suy tư phù hợp với
nhận thức, ngôn ngữ giản dị, đằm thắm
mà đầy dư vị của một cây bút viết truyện
ngắn có bản lĩnh và tài hoa.
Kết luận : Cái nhài đa diện nhiều chiều
S : Hồn Trương Ba, da hàng
thịt
 : Giúp HS:
- Hiểu được bi kịch của con người khi bị
áp đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ,
sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với
tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh
cao bị nhiễm độc và tha hoá bời sự lấn át
của thể xác thô lỗ, phàm tục.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của
những người lao động trong cuộc đấu
tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ quyền
được sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xác

và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng
khát vọng hoàn thiện nhân cách.
- Thấy được kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc
trên hai phương diện: kịch bản văn học
và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại
kết hợp các giá trị truyền thống; sự phê
phản mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình
đằm thắm, bay bổng.
Cách thức tiến hành :
Bước 1 : kiến thức cơ bản
Thao tác 1 :
Nêu vắn tắt nội dung vở kịch :
Vớ kịch gồm 7 cảnh:
W1hX Nam Tào, Bắc Đẩu và Đế Thích
trên Thiên đình.
Nam Tào, Bắc Đẩu ngồi làm công việc
điểm tên nhưng người phải chết trong
một ngày: Đế Thích, vua cờ trên Thiên
sinh và lòng vị tha.

Người đồng đội cũ – chánh án Đẩu: anh
có lòng tốt, sžn sàng bảo vệ công lý
nhưng anh chưa thực sự đi sâu vào đời
sống nhân dân.

Chính mình: Phùng tự nhận ra mình còn
đơn giản khi nhìn nhận cuộc đời và con
người.
c) KB:
Khẳng định giá trị đề bài

HS chú ý , ghi nhận
HS chú ý theo dõi
HS xem lại bài học
đình đến tỏ ý muốn xuống hạ giới tìm
người cao cờ đánh cho vui. Vì vội đi dự
tiệc ở dinh Thái thượng Lão Quân, Nam
Tào vội gạch bừa một người có tên là
Trương Ba.
W12: Trương Ba (vốn là một người rất
cao cờ) đang chăm vườn và trò chuyện
cùng vợ, cháu gái, con trai, con dâu thì
Trương Hoạt đến chơi cờ. Lúc Trương
Hoạt lâm vào thế bí, Trương Ba rung đùi
phán: Thế cờ này hoạ có Đế Thích mới
gỡ nổi. Đế Thích nghe có người nhắc tên
mình liền xuất hiện, giúp Trương Hoạt gỡ
thế cờ. Đế Thích đưa cho Trương Ba mấy
nén hương và dặn cách sử đụng khi cần
gặp mình. Sau đó, Trương Ba đột ngột
qua đời.
W13: Cảnh Thiên đình.
Nam Tào, Bắc Đẩu và Đế Thích đang trò
chuyện thì vợ Trương Ba lên (bà vô tinh
thắp ba nén hương của Đế Thích). Khi
biết chuyện Nam Tào gạch ẩu tên chồng,
vợ Trương Ba đòi trả mạng sống cho
chồng mình. Đế Thích khuyên Bắc Đầu,
Nam Tào “sửa sai” bằng cách cho hồn
Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt
mới chết để sống lại.

W14: Nhà người hàng thịt.
Xác anh hàng thịt đã nằm trong qua tài
bỗng đội nắp quan tài lên,- đòi về nhà
Trương Ba, không chịu ở lại nhà hàng
thịt Mọi người lúc đầu ngớ ngàng, sau
đó đành chấp nhận để anh hàng thịt về
theo vợ Trương Ba vì sự thật trong thể
xác anh hàng thịt đúng là có hồn của
Trương Ba.
Cảnh 5: Mọi rắc rối do Hồn Trương Ba
phải mượn xác thịt bắt đầu xảy ra. Lí
trưởng nhân cơ hội sách nhiễu khiến con
trai Trương Ba hối lộ mới được lí trưởng
cho phép: Trương Ba phải lên nhà hàng
thịt đến nửa đêm mới được về nhà mình.
W16: Nhà người hàng thịt.
Đêm đã khuya, hồn Trương Ba giúp chị
hàng thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bi
về thì vợ hàng thịt mới cơn rượu và định
giữ lại. Hồn Trương Ba bi thể xác xui
khiến, lúc đầu định xuôi theo nhưng rỗi
vượt qua phút lưỡng lự, gỡ tay chị ta, trở
về nhà.
(W17: Nhà Trương Ba.
Trương Hoạt sang phê phán Trương Ba
đã bắt đầu đổi tính: uống rượu, thích ăn
ngon, nước cờ đi cũng khác. Lí trưởng lại
đến gây khó dễ. Con trai Trương Ba hư
hỏng, chi nghĩ đến tiền và trục lợi. Vợ
Trương Ba buồn khổ định bỏ đi. Cháu gái

không nhận ông nội. Con dâu xót xa vì
bố chông không còn như xưa. Bản thân
Trương Ba cũng bất lực với chính mình.
Một cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba
với xác hàng thịt diễn ra, trong đó, xác
hàng thịt khẳng định sức mạnh và thế lấn
tới của hắn đối với hồn Trương Ba. Hồn
Trương Ba đốt một nén hương gọi Đế
Thích xuống giải thoát chò mình. Cùng
lúc, cu Tị, con một người hàng xóm, bạn
thân cháu nội Trương Ba ốm nặng, sắp
chết, Đế Thích định cho hồn Trương Ba
nhập vào xác cu Tị nhưng Trương Ba
kiên quyết từ chối, xin cho cu Tị được
sống đồng thời trả xác cho nhà hàng thịt
và chấp nhận cái chết.
OTIJ: Hồn Trương Ba nhập vào màu
xanh cây cỏ trong vườn, trò chuyện với
vợ cu Tị và bé Gái ăn na và gieo hạt “cho
nó mọc thành cây mới”.
-./
75 Đoạn trích là phần
lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết
của vở kịch, đúng vào lúc xung đột
trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh
điểm. Sau mấy tháng sống trong tình
trạng "bên trong một đằng, bên ngoài
một nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba
ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè,
người thân trong gia đình và tự chán

ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi
nghịch cảnh trớ trêu.
; !
Đề 1 : OU-V%"WX-YV%Z
HS theo dõi nhơ lại kiến thức bài học
&[% "HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG
THỊT"\;]^_^`a
Dàn ý : 
.FG)* : nêu luận đề
Nội dung đề
b)thân bài
Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba
với xác hàng thịt:
Trương Ba đã chết một cách vô lí:
+ là do sự vô tâm và tắc trách của
Nam Tào.
Nhưng sự sửa sai của Nam Tào và Bắc
Đẩu theo lời khuyên của Đế Thích
nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba
lại đẩy:
+ Trương Ba vào một nghịch cảnh vô
lí hơn là linh hồn mình phải trú nhờ
trong thể xác của kẻ khác.
Màn đối thoại giữa Trương Ba với
người thân
Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và
cháu gái càng làm cho Trương Ba đau
khổ hơn. ông hiểu những gì mình đã,
đang và sẽ gây ra cho người thân là rất
tệ hại nặc dù ông không hề muốn điều

đó.
Thái độ của vợ trương Ba, con đâu và
cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá
của Trương Ba.
• Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ
nhưng vốn bàn tính vị tha nên định
nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng
thịt.
Chị con dâu là người sâu sắc,
Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến thành sự
xua đuổi quyết liệt: EiB96K
6jWF,j)Y5,7+KF,jE.
Màn đối thoại giữa. Trương Ba
với Đế Thích:
Gặp lại Đế Thích, Trương Ba
 :
Người đọc, người xem có thể nhận
ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và
thấm thía qua hai lời thoại này.
+ Thứ nhất, con người là một thể
thống nhất, hồn và xác phải hài hòa.
Không thể có một tâm hồn thanh cao
trong một thân xác phàm tục, tội lỗi
+ Thứ hai, sống thực sự cho ra con
người quả không hề dễ dàng, đơn
giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống
chắp vá, khi không được là mình thì
cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
Bình giảng : Qua màn đối thoại, có
thể thấy tác giả gửi gắm nhiều thông

điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa
mạnh mẽ, quyết liệt vừa kín đáo và
sâu sắc về thời chúng ta đang sống.
Tuy vậy, chỉ cần nhấn mạnh ở đây vẻ
đẹp tâm hồn của những người lao
động trong cuộc đấu tranh chống lại
sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền
được sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự
nhiên cùng sự hoàn thiện nhân cách.
Chất thơ của kịch Lưu Quang Vũ
cũng được bộc lộ ở đây.
bcdM9C9e
 hệ thống và nắm vững ttri
thức về đọc hiểu văn bản
%/@J*
)%cd
Tri thức Giáo khoa của đọc văn : Tác tác
thể hiện thái độ kiên quyết chối từ,
không chấp nhận cái cảnh phải sống
bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo
nữa và muốn được là mình một cách
toàn vẹn E"+?5
,;K?5V5,/&"
:,/&6"5dE
(kQua lời thoại này của nhân vật
Trương Ba. Lưu Quang Vũ muốn gửi
gắm vào đó thông điệp: Con người là
một thể thống nhất, hồn và xác phải hài
hoà. Không thể có một tâm hồn thanh
cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi.

Khi con người bị chi phối bở những
nhu cầu bản năng của thân xác thì
đừng đỗ lỗi cho thân xác và tự an ủi,
vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của
tâm hồn.
Màn kết:
Trương Ba trả lại xác cho anh
hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh
hôn được trong sạch và hoá thân vào
các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh
viễn bên cạnh những người thân yêu
của mình. Cuộc sống lại tuần hoàn
theo quy luật của muôn đời. Màn kết
với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm
hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc
quan đồng thời truyền đi thông điệp về
sự chiến thăng của cái Thiện, cái Đẹp
và của sự sống đích thực.
` &f-gh
Đánh giá chung tác phẩm – bài học rút ra
HS lắng nghe và ghi nhận
HS theo dõi và học tập
giả - kiến thức cơ bản về nội dung -
nghẹ thuật
iC9e
HS chú ý học bài và tự ôn luyện tri thức
đọc văn trong tác phẩm
HS học bài


×