Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 4 Tuan 31 CKTKN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.27 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
Thứ Hai
Ngày : Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 )
I - Yêu cầu cần đạt :
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
- tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, và những nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng .
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Các tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ môi trường
- Vì sao cần bảo vệ môi trường ?
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài
tập 2 , SGK )
- Chia HS thành các nhóm .
- Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra
đáp án đúng :
a) Các loại cá , tôm bò tuyệt diệt , ảnh hưởng đến
sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau


này .
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước
.
c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất ,
sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ …
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước
bò chết .
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng
ồn ).
e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí .
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập
3 , SGK )
- Kết luận về đáp án đúng :
a,b Không tán thành
c,d,g tán thành
d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 ,
SGK )
- Nhận xét
HS trả lời.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống
thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung
ý kiến .
Phiếu màu và giải thích
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ ,
thảo luận và tìm cách xử lí .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết

HS khá giỏi
giải thích
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang
chỗ khác .
b) Đề nghò giảm âm thanh .
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường
làng .
e - Hoạt động 5 : BT 5 kể lại những việc BVMT
mà em đã làm
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của
SGK
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường.
quả thảo luận .
HS thi đua nhau kể lại
- không đồng tình với những việc
làm ô nhiễm môi trường
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Nhắc nhở
các bạn
cùng
BVMT

Toán
THỰC HÀNH (tt).
I. Mục tiêu :

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
- Bài tập cần làm: bài 1.
- HS khá giỏi làm bài 2.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK, thước dây cuộn, (hoặc đoạn dây có ghi mét).
− HS : Phiếu thực hành (vở bài tập toán 4 tiết 143).
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Thực hành”.
− GV kiểm tra sự chuẩn bò của H.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Thực hành (tt )Nêu mục tiêu
a. Hướng dẫn thực hành:
b. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản
đồ
- GV nêu bài tốn trong SGK
- GV gợi ý cách thực hiện:
+ Truớc hết phải tính độ dài thu nhỏ của
đoạn thẳng AB (theo cm)
. Đổi 20m = 2000cm
. Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm
4. Thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS nêu chiều dài bảng
- Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài
bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài trong SGK
− Hát tập thể.

- 1 HS đọc lại đề tốn
- HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào giấy hoặc
vở
5 cm
A B
Tỉ lệ 1 : 400
- HS nêu (có thể là 3cm)
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu
thị chiều dài bảng lớp và vẽ
- 1 HS đọc
- HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng
thu nhỏ của nền lớp học và vẽ
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
- Y/c HS làm bài
5. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ơn
lại các nội dung để kiểm tra bài sau
8m = 800cm ; 6m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là
800 : 200 = 4 cm
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là
600 : 200 = 3 cm
3cm

4cm Tỉ lệ 1 : 200
Bài 2

Tập đọc

ĂNG – CO VÁT
Theo Những kì quan thế giới
I – YÊU CẦU
- Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình
cảm kính phục.
- Hiểu ND : Ca ngợi ng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân
Cam pu chia . ( trả lời được câu hỏi trong SGKù)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu
có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
của bài thơ.
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với
đất nước Cam – pu chia , thăm một công
trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của
nhân dân Khơ-me đó là ng – co Vát .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc
cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- HS khá giỏi đọc toàn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
* Đoạn 1 : 2 dòng đầu
- ng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ
bao giờ ?
* Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như
thế nào ?
* Đoạn 3 : phần còn lại.
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì
đẹp ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng
hôn….từ các ngách
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học
tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài
văn .
- Chuẩn bò : Con chuồn chuồn nước.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi .
- ng – co Vát được xây dựng ở
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.

+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn ,
ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.
+ Có 398 gian phòng.
- Những tháp lớn được dựng bằng đá ong
và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
- Những bức tường buồng nhẵn như mặt
ghế đá , đượv ghép bằng những tảng đá
lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào
nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Vào lúc hoàng hôn ng – co Vát thật huy
hoàng .
+ nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền
.
+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa
những chùm lá thốt nốt .
+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu
phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm
hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay
toả ra từ các ngách .
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.

Thứ Ba
Ngày : Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu :
- Đọc ,viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ
thể.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( a ), bài 4.
- HS khá giỏi làm bài 2, bài 5 và các bài còn lại của bài 3.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK.
− HS : SGK, vở bài tập.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chu
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và
gọi HS nêu y/c của BT
- Y/c HS làm bài
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS viết các số trong bài thanh tổng của
các hang, có thể đưa thêm các số khác
- GV y/c HS khác nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
Bài 3:
a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số
theo hàng và lớp
b) Củng cố việc nhận giá trị của từng chữ số
theo vị trí của chữ số đó trong một chữ số cụ
thể
Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số
đặc điểm của nó

Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS nêu y/c của bài rồi tự làm bài và chữa
bài lần lựơt theo các phần a), b), c)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn
BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
- HS tự làm lần lượt theo các phần a), b)
- HS nhận xét
- Khi nhận xét HS đọc số và nêu:
a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hang
chục, lớp đơn vị
b) Trong số 1379 chữ số 3 có giá trị là 300
- HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó trả lời
lần lượt các câu hỏi a), b), c)
- HS phải nhớ lại
“Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém
nhau 1 đơn vị”
Và phải biết được
“Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém
nhau 2 đơn vị”
Bài 2
3b
Bài 5


Lòch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP.
I. Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh
đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bò lật đổ, Nguyễn nh lên
ngôi Hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long, đònh đô ở Phú Xuân ( Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò :
+ Các nhà Nguyễn không đặt ngôi Hoàng Hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ
trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
+ Ban hành bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trò tàn bạo
kẻ chống đối.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 5
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK, một số điều luật của bộ luật Gia Long ( nếu có).
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Quang Trung trọng dụng người tài.
− Quang Trung đánh giá Nguyễn Thiếp là
người như thế nào?
− Quang Trung d9a4 đối xử với Nguyễn
Thiếp như thế nào? Kết quả ra sao?
− Ghi nhớ.
− Nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài :
Nhà Nguyễn thành lập.
4. Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Sự ra đời của nhà
Nguyễn.
• MT: Nắm được hoàn cảnh ra đời của
nhà Nguyễn.
• PP : Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
− Vua Quang Trung qua đời năm nào?
− Lúc này, tình hình triều đại Tây Sơn như thế
nào?
→ GV chốt: tình hình triều Tây Sơn có dấu hiệu
yếu kém và sập đổ.
− Nhà Nguyễn ra đời trong thời gian nào?
− Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua
các đời vua nào?
− Hãy lấy ví dụ dẫn chứng cho thấy các vua
triều Nguyễn muốn cho ai, chia sẽ hoặc lấn
át uy quyền của mình.
→ GV chốt ý.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về luật Gia
Long.
• MT: Nắm được một số điều trong bộ
luật Gia Long.
• PP : Đàm thoại, vấn đáp
− Quân đội nhà Nguyễn gồm những loại nào?
− Để truyền tin từ nơi này sang nơi khác nhà
Nguyễn đã làm gì?
Hát
− H nêu

Hoạt động nhóm đôi.
− Năm 1792 Quang Trung qua
đời.
− Triều Tây Sơn mất đi trụ cột
vững chắc. Nguyễn Nhạc tự cao,
tự đại, Nguyễn Lữ bất lực.
− Nguyễn Ánh đã lợi dụng thời cơ
đó huy động lực lượng tấn công
nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều
Tây Sơn bò lật đổ, Nguyễn Ánh
lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là
Gia Long, chọn Phú Xuân
(Huế)làm kinh đô.
− Từ năm 1802 – 1858 nhà
Nguyễn Trãi qua các đời vua
Gia Long, Minh Mạng, Thiệu
Trò, Tự Đức.
− Các vua triều Nguyễn không
đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể
tướng tự mình điều hành mọi
việc hệ trọng trong nước.
Hoạt động cá nhân.
− Quân đội nhà Nguyễn gồm
nhiều loại: bộ binh, thủy binh,
tượng binh…
− Xâ các trạm ngựa nối liền cực
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
− Nêu một số điều trong bô luật Gia Long?

→ GV chốt ý.
 Hoạt động 3 : Củng cố.
− Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
và 1 số điều trong bộ luật Gia Long?
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Xem lại bài
− Chuẩn bò: Kinh thành Huế.
− Nhận xét tiết.
Bắc tới Nam.
− Binh lính tại ngũ mà trốn nếu
kh6ng tìm thấy bắt cha, con,
anh, em họ hàng đi lính thay.
− Không được tự tiện vào thành,
qua cửa thành phải xuống ngựa
đi bộ, không được phóng tên,
ném đá vào thành.
− Nếu vua chưa cho phép, khi gặp
riêng vua phải bòt mắt bằng
băng đen.
− Ai vi phạm bò xử chém, xẻo thòt.
− H kể.
− H nêu.

Chính Tả
NGHE LỜI CHIM NÓI
I - YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ 5 chữ .đúng
đoạn văn trích ; không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI CHÚ
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS viết 5
từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong
BT2 (không nhìn sách)
- Nhận xét việc học của HS
- Nhận xét chữ viết của HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
Giới thiệu bài :
Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ nghe viết bài
thơ Nghe lời chim nói và làm bài tập chính tả
phân biệt l/n – thanh hỏi – thanh ngã
Hướng dẫn viết Từ khó :
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
Viết chính tả
Thu chấm bài, nhận xét
HS thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe
- HS luyện đọc và viết các từ lắng
nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu,
ngỡ ngàng, thanh khiết
- 2 HS đọc thuộc lòng thành
tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- Hoạt động trong nhóm
- Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ

sung
- HS viết vào vở khoảng 15 từ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS
dưới làm bằng bút chì vào
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 7
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Chia HS thành 4 nhóm
- Phát giấy và bút dạ cho HS
- Yêu cầu HS tìm từ
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các
từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ
sung, GV ghi nhanh lên bảng.
- Kết luận những từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì
gạch chân những từ không thích hợp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- Nhận xét kết luận bài giải đúng
- Gọi Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
GV tổ chức cho HS làm phần B tương tự như
cách làm phần a.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:

HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bò
tiết 32.
SGK
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án :
BĂNG TRÔI
- Núi băng trôi lớn nhất trôi
khỏi Nam Cực vào năm 1956.
Nó chiếm một vùng rộng
3.100 ki lô mét vuông. Núi
băng này lớn bằng nước Bỉ
- 2 HS đọc thành tiếng
Đáp án
SA MẠC ĐEN
Ở nước Nga có một sa mạc màu
đen. Đá trên sa mạc này cũng màu
đen. Khi bước vào sa mạc, người ta
có cảm giác biến thành màu đen
và cả thế giới đều màu đen.

KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
A. Mơc tiªu
:
- Tr×nh bµy ®ỵc sù trao ®ỉi chÊt cđa thùc vËt víi m«I trêng: thùc vËt thêng xuyªn ph¶i lÊy tõ
m«i trêng c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c-b«-nÝc, khÝ «-xi vµ th¶i ra h¬i níc, khÝ «-xi, chÊt kho¸ng kh¸c, ….
- ThĨ hiƯn sù trao ®ỉi chÊt gi÷a thùc vËt víi m«I trêng b»ng s¬ ®å.
II. §å dïng d¹y häc

- H×nh trang 122, 123 s¸ch gi¸o khoa
- GiÊy bót dïng cho c¸c nhãm.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Yêu cầu trả lời các câu hỏi
về bài học trước.
_ Nhận xét và cho điểm.
_ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
người ?
Hát
_ Không khí có vai trò như thế nào đối
với thực vật ?
_ Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang
hợp ở thực vật ?
_ Để cây trồng cho năng suất cao hơn,
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
_ Không trao đổi chất với môi trường con
người, động thực vật sống không ?
GV : Qúa trình trao đổi chất với môi trường
để thực vật sống được diễn ra thế nào ?
Các em tìm hiểu qua bài hôm nay.
3. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực
vật lấy gìVà thải ra môi trường những gì ?
- HS : Quan sát hình trang 122, SGK và mô
tả.
_GV: Hãy chú ý những yếu tố quan trọng

đối với cây xanh, để cây phát triển tồt
cần bổ sung những yều tố nào ?
_HS trình bày, HS khác bổ sung.
_Hỏi :
+Cây thường xuyên lấy những yếu tố nào
từ môi trường trong quá trình sống ?
+Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi
trường những gì ?
+Quá trình trên được gọi là gì ?
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực
vật ?
GV : Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi
trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi
thức ăn thế nào, tìm hiểu.
Hoạt động 2:Sự Trao Đổi Chất Giữa Thực
Vật Và Môi Trường
_ Hỏi :
+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật
diễn ra như thế nào ?
+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra
như thế nào ?
_ Treo sơ đồ sự trao đổi khí, sơ đồ trao
đổi thức ăn ở thực vật, giảng.
+ Cây lấy ô-xi và thải các-bo-nic như
người, động vật. Hô hấp suốt ngày đêm
lấy ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo
năng lượng để sống đồng thời thải ra các-
bo-nic. Mọi cơ quan của cây đều tham gia
người ta đã tăng lượng không khí nào
cho cây ?

Là quátrình cơ thể lấy thức ăn, nước
uống, không khí từ môi trường và thải ra
môi trường những chất thừa, cặn bã.
Không thể sống được.
Lắng nghe.
_ 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi
với nhau.
_ Hình vẽ mô tả cây xanh cần
nước, ánh sáng Mặt Trời, chất khoáng
có trong đất từ phân động vật :bò, trâu…
Cây phát triển tốt cần khí ô-xi và các-
bô-nic
_ Trao đổi và trả lời :
+ Lấy từ môi trường : các chất khoáng
có trong đất, khí các-bo-nic, khí ô-xi.
+Thải ra khí các-bo-nic, hơi nước, khí ô-
xi và các chấr khoáng khác.
+ Là quá trình trao đổi chất của thực vật
+Là quá trình cây xanh lấy từ môi
trường các chất khoáng, khí cac-bo-nic,
khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí
các-bo-nic, khí ô-xi, nước và các chất
khoáng khác.
Lắng nghe.
_ Trao đổi cặp và trả lời :
+ Thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra
khí các-bo-nic.
+ Dưới tác động của ánh sáng Mặt
Trời’ thực vật hấp thụ khí các-bo-nic,
hơi nước, các chất khóang và thải ra khí

ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác.
Quan sát, lắng nghe.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 9
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
hô hấp và trao đổi khí trực tiếp.
Sự trao đổi thức ăn ở thực vật là quá trình
quang hợp. Dùng năng lượng ánh sáng Mặt
Trời tổng hợp chất hữu cơ: chất đường, bột
từ chất vô cơ.
Hoạt động 3:Thực Hành: Vẽ Sơ Đồ Trao
Đổi Chất Thực Vật
_ HS làm theo nhóm, 1 nhóm: 4 người.
_ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
HS đại diện trình bày, mỗi nhóm nói 1 sơ
đồ, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 4 : KẾT THÚC
_ Hỏi : Thế nào là sự trao đổi chất ở thực
vật ?
Nhận xét câu trả lời của HS, tiết học, HS
học bài cũ chuẩn bò bài mới.
_Nhóm làm theo hướng dẫn của GV.
_Tham gia vẽ.
_Sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ.
4 đại diện của 4 nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.

LTVC
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ. ( ND ghi nhớ ).
- Nhận được TN trong câu ( BT1 , mục III ), bước đầu biết được đoạn văn ngăn trong đó có
ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngũ ( BT2 )
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết bài tập 1.
- Phấn màu.
- SGK.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GHI CHÚ
A. Bài cũ: Câu cảm.
- Gợi 2 HS đặt câu cảm.
- Mời 2 HS khác nêu tình huống sử dụng câu
cảm đó.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
a) Yêu cầu 1: Nêu tác dụng của phần in
nghiêng.
- GV chốt:
* Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này, Iren trở
thành  nêu nguyên nhân và thời gian xảy

ra sự việc ở chủ ngữ, vò ngữ.
b) Yêu cầu 2: Đặt câu hỏi với phần in
nghiêng.
- GV kết luận: Những bộ phận in nghiêng
như vậy được gọi là trạng ngữ.
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân: Dùng bút chì gạch dưới
trạng ngữ trong câu.
- GV nhận xét.
• Ngày xưa , rùa có một cái mai láng bóng.
• Trong vườn , muôn loài hoa đua nở.
• Từ tờ mờ sáng , cô Thảo đã dậy sắm sửa
đi về làng. Làng cô ở
b) Bài tập 2:
Thảo luận nhóm đôi, dùng bút chì gạch dưới
trạng ngữ
c) Bài tập 3:
- Làm việc cá nhân: Viết đoạn văn về 1 lần
đi chơi xa, có ít nhất dùng 1 trạng ngữ.
- GV nhận xét.
3) Củng cố – dặn dò:
- Viết bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu.
yêu cầu SGK.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa

học nổi tiếng.
- Nhờ đâu I-ren nổi tiếng?
- Khi nào I-ren nổi tiếng?
- Bao giờ I-ren nổi tiếng?
- HS phát biểu thế nào là trạng ngữ?
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
Đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS nêu các trạng ngữ.
Cả lớp và GV nhận xét.
• Sau khi học xong bậc trung học ở
Sài Gòn, năm 1935.
• Năm 1946
• Trên cương vò Cục trưởng Cục
Quận giới.
• Trong kháng chiến chống Mó.
• Nhiều năm liền
• Năm 1948
• Năm 1952
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đổi bài, sửa lỗi cho nhau.

Thứ Tư
Ngày : Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
Nguyễn Thế Hội
I Mục đích – Yêu cầu

- Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghóa : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê
hương. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù)
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh chuồn chuồn.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 11
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : ng – co Vát
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Bài đọc hôm nay “ Con chuồn chuồn nùc “ là
một bằng chứng : một con chuồn chuồn nước thật
bé nhỏ và quen thuộc , nhưng dưới ngòi bút miêu
tả tài tình , đầy phát hiện của nhà văn Nguyễn
Thế Hội , nó hiện lên trước mắt chúng ta – vẫn
đúng là nó như chúng ta thường thấy – nhưng
thật đẹp và mới mẻ . Các em hãy đọc bài văn để
thấy được nghệ thuật miêu tả của tác giả.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho
HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.

- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : … như còn đang phân vân
- Chuồn chuồn nước được miêu tả nhờ những
hình ảnh so sánh nào ?
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
=> Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc đậu
một chỗ.
* Đoạn 2 : Còn lại
- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi .
+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
+ Hai con mắt long lanh như thuỷ
tinh.
+ Thân chú nhỏ và thon vàng như
màu vàng của nắng mùa thu.
+ Bốn cánh khẽ rung rung như còn
đang phân vân.
- Hình ảnh “ Bốn cái cánh mỏng như
giấy bóng hoặc hai con mắt long
lanh như thuỷ tinh “ vì những hình
ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ
hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn

chuồn là những hình ảnh rất đẹp.
- Thân chú nhỏ và thon vàng như
màu vàng của nắng mùa thu hoặc
Bốn cánh khẽ rung rung như còn
đang phân vân vì những hình ảnh so
sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về
màu vàng của thân , độ rung nhẹ của
bốn cánh chuồn chuồn . Cũng vì đó
là cách so sánh rất mới lạ , rất hay :
so sánh màu vàng của thân chuồn
chuồn vời màu của nắng , so sánh độ
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
- Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể
hiện qua bài văn như thế nào ?
+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn
nước . Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn ,
tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê
Việt Nam với hồ nước mênh mông , luỹ tre rì rào
trong gió , bờ ao với những khóm khoai nước
rung rinh , cánh đồng với những đàn trâu thung
thăng gặm cỏ , dòng sông với những đoàn thuyền
ngược xuôi , đàn cò đang bay , bầu trời xanh
trong và cao vút . Tất cả những từ ngữ , hình ảnh
miêu tả đó đã bộc lộ rất rõ tình yêu của tác giả
với đất nước , quê hương .
=> Ý đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung
cánh bay.
=> Nêu đại ý của bài ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc ngạc
nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp
của chú chuồn chuồn ; biết thay đổi giọng linh
hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn ( lúc tả chú
chuồn chuồn đậu một chỗ , lúc tả chú tung cánh
bay. Chú ý nhấn giọng từ ngữ miêu tả .
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bò : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 1 ).
rung của cánh với tâm trạng phân
vân của con người .
- Cách miêu tả đó rất hay vì tả rất
đúng cách bay vọt lên rất bất ngờ
của chuồn chuồ nước . Miêu tả theo
cách bay của chuồn chuồn , tác giả
kết hợp tả được một cách rất tự
nhiên phong cảnh làng quê thật đẹp
và sinh động.
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
bài văn.

Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt).
I. Mục tiêu :
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

- Bài tập cần làm: bài 1 ( dòng 1,2 ), bài 2, bài 3.
- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II. Chuẩn bò :
− GV : Sách Toán 4, sách BT toán 4.
− HS : Sách Toán 4, sách BT toán 4, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài
- Khi chữa bài Y/c HS nêu cách so sánh 2 số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
Trường hợp 989 … 1321 (hai số
Có số chữ số khác nhau)
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 13
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
Bài 2:
- HS so sánh rồi xắp xếp các số đã cho theo
thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3: Tương tự như bài 2
- Có thể cho HS nhận xét để thấy được y/c của
bài này (sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ
lớn đến bé) khác với bài 2
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- GV hỏi:
+ Số bé nhất có một chữ số là số nào?

+ Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào?
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào?
+ Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Y/c HS tự làm bài rồi chữ bài
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn
BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
34579 … 34601 (hai số có số chữ số bằng
nhau)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
0
1
9
8
a) Các số chẵn lớn hơn57 là bé hơn 62 là:
58 ; 60
Vậy x là : 58 ; 60
b) x là : 59 ; 61
c) x là : 60

Bài 4
Bài 5

Đòa lí
BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+ Vò trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẳng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, đòa điểm du lòch.
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ).
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính VN
- Một số ảnh về TP Đà Nẵng
- Lược đồ hình 1 bài 24
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
A/ KTBC: Thành phố Huế
- Vì sao Huế được gọi là TP du lòch
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Đà Nẵng- TP cảng
- Y/c hs quan sát lược đồ hình 1 và cho biết vò
trí của thành phố Đà Nẵng?
2 hs trả lời
- Lắng nghe
- HS quan sát và lần lượt trả lời
- Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân,
bên sông Hàng và Vònh Đà Nẵng bán đảo
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 14
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
* Cho biết loại đường giao thông từ TPHĐN
đi nơi khác :

Kết luận:
Hoạt động 2: Đà Nẵng trung tâm công
nghiệp
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, nêu tên
một số ngành sản xuất của Đà Nẵng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Kết luận:
Hoạt động 3: Đà Nẵng là đòa điểm du lòch
- Hs quan sát hình 1, và cho biết những nơi
nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lòch
– Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lòch :
*Kết luận:
C/ Củng cố – dặn dò
- 1 hs chỉ vò trí TP Đà Nẵng trên bản đồ và
nhắc lại vò trí.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
Chuẩn bò bài ; Biển , đảo, vá quần đảo.
- Nhận xét tiết học
Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa,
cảngsông Hàn gần nhau.
- đường thuỷ , đường bộ, đường hàng
không,
- HS quan sát
- Làm việc nhóm đôi
- Trình bày kết quả
Một số ngành sản xuất của Đà Nẵng:
dệt, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản
xuất vật liệu xây dựng.
- Lắng nghe

- Quan sát và nối tiếp trả lời
- Đà Nẵng hấp dẫn khách du lòch bơiû có
nhiều bãi biển đẹp liền kề như: Chùa Non
Nước , bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, có bảo
tàng chăm với những hiện vật của người cỏâ
xưa.
- 1 hs thực hiện yc
- Vài hs đọc to trước lớp

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- YÊU CẦU:
-Chọn được câu chuyện đã tham gia (, hoặc chứng kiến) nói về một cuộ du lòch hay cắm trại ,
đi chơi xa,
- Biết sắp xếp cacù sự việc theo một trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng , - Biết trao đổi với bạn về ý
nghóa của câu chuyện
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài hình ảnh minh họa về các cuộc du lòch, cấm trại, tham quan của lớp (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đề bài, nội dung gợi ý 2.
III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân
những từ ngữ quan trọng trong đề (du lòch
- 2 HS nối tiếp nhau kẻ lại câu chuyện

Đôi cánh của Ngựa Trắng và nêu ý
nghóa câu chuyện.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý SGK.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 15
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
hoặc cắm trại, tham gia).
Bài a: Gợi ý 1: Yêu cầu HS nhớ lại những
lần đi du lòch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ
(hoặc với lớp)
Bài b: Gợi ý 2:
b. Thực hành kể chuyện:
+ Mở đầu: Giới thiệu về cuộc du lòch, cắm
trại: Ở đâu? Khi nào? Cùng với ai?
+ Diễn biến: Kể những chi tiết của cuộc du
lòch, cấm trại. Em phát hiện được những gì
thú vò qua lần du lòch, cấm trại?
+ Kết thúc: n tượng của em về cuộc du
lòch, cấm trại đó thế nào?
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện trên cho người
thân hoặc viết vào vở nội dung câu chuyện.
- Chuẩn bò tiết học sau: Hai bàn tay chiến só.
- HS trao đổi, nêu thêm ví dụ về những
phát hiêïn mới mẻ qua những lần du lòch
hoặcắm trại
VD: Lần đầu thấy biển, thấy níu, phong
cảnh ở nơi đó có gì hấp dẫn, thú vò

- HS nói tên câu chuyện em chọn kể.
- 1 HS đọc gợi ý 2 SGK
- 1 HS khá, giỏi nhìn bảng phụ đã viết
sẵn nội dung gợi ý, kể vắn tắt câu
chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe –nhận xét.

Thứ Năm :
Ngày: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I - yêu cầu:
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5.9.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II Chuẩn bò:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
 Khởi động:
 Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- Y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3
; 5 ; 9 và củng cố lại các dấu huiện đó

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS sửa bài
- HS nhận xét
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136
Số chia hết cho 5 là: 605, 20601
b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 4136
Số chia hết cho 9: 7362, 20601
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
Bài 2:
- Cho HS nêu y/c của bài, tự làm bài rồi chữa
bài
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm như sau:
- x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0
hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5
Vì 23 < x < 31 nên x là 25
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS tự làm bài
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS đọc đề
- GV hướng dẫn: Xếp mỗi đĩa 3 quả thì hết,
vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi
đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là 1 số chia
hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số
cam là 15 quả
3. Củng cố dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài sau
c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640
d) Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết
cho 3 : 605
e) Số khơng chia hết cho cả 2 và 9 là: 605,
1207
- HS nghe giảng và làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT
HS giải thích cách làm
Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho
2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số
đó là: 520 ; 250
Bài 4
Bài 5

LTVC
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
– Hiểu được đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi ở đâu ?) ; nhận
biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có TN ( BT1 , mục III ) ; biết thêm những bộ
phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có TN cho trước (BT3)
II-CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết bài tập 1.
- Giấy khổ to.
- SGK.
III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Ghi chú
Bài cũ: Thêm trạng ngữ cho câu.

- 2 HS đọc đoạn văn củabài tập 3.
- GV chấm điểm.
C. Bài mới:
4) Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu.
5) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
a) Bài 1, 2.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 17
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
- GV nhắc HS: Để thực hiện yêu cầu bài tập 1, HS
cần tìm thnàh phần chủ ngữ, vò ngữ của câu trước.
Sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- GV nhận xét, chốt ý.
• Trước nhà , mấy cây hoa giấy nở tưng bừng.
• Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan , trên
mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào,
hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp Thủ đô.
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ.
• Ở đâu, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng?
• Ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp
Thủ đô?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- GV giải thích lại bằng cách nêu ví dụ HS đã
làm.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
b) Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân, đánh dấu bộ phận trnạg ngữ
bằng bút chì vào các câu trong SGK

- GV sửa bài vào bảng phụ.
b) Bài tập 2:
Chú ý: Phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu.
- HS làm việc cá nhân, thêm trạng ngữ bằng
bút chì.
c) Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho HS làm việc nhóm.
- Tìm các bộ phận chủ ngữ, vò ngữ để hoàn chỉnh
câu văn, viết vào giấy.
- GV nhận xét.
VD: Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
Trong nhà, em bé đang ngủ
Trên đường đến trường, em gặp các bạn trong lớp.
Ở bên kia sườn núi, hoa đang nở.
6) Củng cố – dặn dò:
- Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho
câu.
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1,
2 của bài tập.
- HS làm vào SGK.
- 1,2 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp sửa bài.
• Trước rạp,
• Trên bờ,
• Dưới những mái nhà ẩm

nước,
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Mời 2 HS sửa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
• Ở nhà , em giúp bố mẹ làm
những công việc gia đình.
• Ở lớp, em rất chăm chú nghe
giảng và hăng hái phát biểu.
• Ngoài vườn , hoa đẫ nở.
- Đọc toàn văn yêu cầu của bài
tập.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- Cả lớp nhận xét.

TẬP LÀM VĂN
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 18
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1,BT2); quan sát
các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ghi chú
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

3. Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
chọn lọc chi tiết miêu tả.
Bài tập 1,2.
GV chốt lại:
Hai tai: to, dựng đứng
Hai lỗ mũi: ươn ướt… ………
Bài tập 3:
GV treo một số ảnh con vật.
Lưu ý HS: Đọc kó 2 ví dụ trong SGK để hiểu
bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột.
HS và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS đọc nội dung bài tập 1,2.
HS đọc kó đoạn Con ngựa, làm bài vào
vở.
HS phát biểu ý kiến.
Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Một vài HS nhắc tên con vật em chọn
để quan sát.
HS viết bài theo hai cột
HS đọc kết quả.

KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
A. Mơc tiªu:

Nªu ®ỵc nh÷ng u tè cÇn ®Ĩ duy tr× sù sèng cđa ®éng vËt nh: níc, thøc ¨n, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng.
B. §å dïng d¹y häc
- H×nh 124, 125 SGK
- PhiÕu häc tËp
C. Ho¹t ®éng d¹y häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ghi chú
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
_ HS vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và
sự trao đổi thức ăn ở thực vật.
_ 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản
và trình bày trên sơ đồ.
_ Cần nước, ánh sáng, không khí,
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 19
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
_ Nhận xét sơ đồ, cho điểm.
_ Thực vật cần gì để sống ?
_ Làm thí nghiệm thế nào chứng minh thực
vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất
khoáng để sống, phát triển?
_ Các cây chia làm 2 nhóm:
+ 4 cây làm thực nghiệm, mỗi cây
thiếu từng yếu tố.
1 cây làm đối chứng, cung cấp mọi yếu tố.
Bài Động vật cần gì để sống? Cũng làm thí
nghiệm tự nghiên cứu.
Hoạt động 1 :MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
_ HS : Mô tảphân tích thí nghiệm theo
nhóm, 1 nhóm 4 người.

_ Quan sát 5 con chuột và trả lời :
+ Mỗi con sống trong các điều kiện nào
+ Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều
kiện nào ?
GV đi giúp đỡ từng nhóm.
HS : mỗi nhóm nói 1 hình, nhóm khác bổ sung.
GV kẻ bảng thành cột lên bảng
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
Bài: Động vật cần gì để sống ?
_ Nhận xét, khen các nhóm làm tốt.
+ Các con chuột trên có những điều kiện sống
nào giống nhau ?
+ Con nào thiếu đi?
GV : Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi
trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức
ăn thế nào, tìm hiểu
Hoạt động 2 :Sự Trao Đổi Chất Giữa Thực Vật
Và Môi Trường
_ Hỏi :
+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra
như thế nào ?
các chất khoáng.
_ 5 cây đậu: 1 cây trồng, cung cấp
đủ nước, ánh sáng, không khí,
các chất khoáng thì sống phát
triển bình thường; 4 cây mỗi cây
thiếu 1 điều kiện 1 thời gian
chết, phát triển không bình
thường.
Lắng nghe.

_4 HS ngồi 2 bàn trên dưới hoạt
động theo sự hướng dẫn của
GV.
_Quan sát 5 con chuột trong thí
nghiệm, sau đó điền vào phiếu
thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày, bổ
sung sửa chữa ( nếu sai ).
_ Lắng nghe.
+ Cùng nuôi thời gian như nhau,
trong 1 chiếc hộp giống nhau.
+ Là quá trình cây xanh lấy từ
môi trường các chất khoáng,
khí cac-bo-nic, khí ô-xi, nước
và thải ra môi trường khí các-
bo-nic, khí ô-xi, nước và các
chất khoáng khác.
Lắng nghe.
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 20
Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện còn thiếu
1
nh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
nh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
nh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
nh sáng, nước, thức ăn

Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
nh sáng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế
nào ?
_ Treo sơ đồ sự trao đổi khí, sơ đồ trao đổi thức
ăn ở thực vật, giảng.
+ Cây lấy ô-xi và thải các-bo-nic như người,
động vật. Hô hấp suốt ngày đêm lấy ô-xi để
phân giải chất hữu cơ, tạo năng lượng để
sống đồng thời thải ra các-bo-nic. Mọi cơ
quan của cây đều tham gia hô hấp và trao
đổi khí trực tiếp.
Sự trao đổi thức ăn ở thực vật là quá trình quang
hợp. Dùng năng lượng ánh sáng Mặt Trời tổng
hợp chất hữu cơ: chất đường, bột từ chất vô cơ.
Hoạt động 3 :Thực Hành: Vẽ Sơ Đồ Trao Đổi
Chất Thực Vật
_ HS làm theo nhóm, 1 nhóm: 4 người.
_ Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
HS đại diện trình bày, mỗi nhóm nói 1 sơ đồ, các
nhóm khác bổ sung.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
-Hỏi : Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
Nhận xét câu trả lời của HS, tiết học, HS học bài
cũ chuẩn bò bài mới.

_Trao đổi cặp và trả lời :
+Thực vật hấp thụ khí ô-xi và
thải ra khí các-bo-nic.
+Dưới tác động của ánh sáng
Mặt Trời’ thực vật hấp thụ khí
các-bo-nic, hơi nước, các chất
khóang và thải ra khí ô-xi, hơi
nước và chất khoáng khác.
Quan sát, lắng nghe.
-Nhóm làm theo hướng dẫn của
GV.
-Tham gia vẽ.
-Sự trao đổi chất ở thực vật theo
sơ đồ.
4 đại diện của 4 nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung.

KĨ THUẬT
BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI
A. MỤC TIÊU :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động được
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ghi chú
I.Khởi động:

II.Bài cũ:
Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp Xe nôi.
III.Bài mới:
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 21
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
1.Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và
nhận xét mẫu:
-Cho hs quan sát mẫu.
-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ?
-Gv nêu tác dụng của ô tô tải .
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kó
thuật:
a) Chọn chi tiết
- Gọi hs nêu tên, số lượng các chi tiết
- YC hs chọn chi tiết đúng và đủ các chi tiết
như đã nêu
Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng
loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
-Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .
b/ Lắp từng bộ phận:
-Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin.
-Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
c/-Lắp ráp xe ô tô tải :
-Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao

tác chậm .
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi
tiết và xếp gọn vào trong hộp .
IV.Củng cố:
Nhắc lại các chi tiết để lắp ô tô tải.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
-Quan sát và trả lời.
- Quan sát
- 3 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe và
sàn ca bin, ca bin, thành sau thùng xe
và trục bánh xe.
- dùng để chở hàng hóa.
- Vài hs nêu như SGK
- 1 hs lên chọn
- 2 phần: giá đỡ và sàn ca bin
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe
+ Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau
của chữ U
+ Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của
chữ U
+ Lắp tấm mặt ca bin vào mặt trước
của hình 3b
+ Lắp hình 3a vào sau hình 3c để
hoàn chỉnh ca bin
- HS lắp bước 1,3
- 1 hs lắp
- Vài hs đọc


Thứ Sáu
Ngày : Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
I - yêu cầu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng , phép trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các của phép cộng đẻ tính thuận tiện.
- Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm: bài 1 ( dòng 1, 2 ), bài 2, bài 4 ( dòng 1 ) bài 5.
- HS khá giỏi làm các bài còn lại của bài 1, bài 4.
II Chuẩn bò:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
 Khởi động:
 Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1: Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt
tính, thực hiện phép tính)
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2:
- Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hang
chưa biết” ; “tìm số bị trừ chưa biết”

- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi dong 1 )
Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ;
đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài rồi chữa bài
- GV hỏi HS về các tính chất của phép
cộng, trừ khi làm bài
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp
của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện
nhất
- Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường
hợp đơn giản
Bài 5:
- Gọi HS dọc y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
a) x + 126 = 480 b) x – 209 = 435
x = 480 – 126 x = 435 +209
= 354 x = 644
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
- HS trả lời

a) 1268 + 99 + 501 =
= 1268 + (99 + 501) =
= 1268 + 600 = 1868
b) 87 + 94 + 13 + 6 =
= (87 + 13) + (94 + 6) =
= 100 + 100 = 200
- 1 HS đọc
Giải
Trường tiểu học Thắng Lợi qun góp
được số vở là
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả 2 trường qun góp được số vở là
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển.
Dòng còn
lại
Bài 3
Bài 4

Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 23
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1) ;
biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu
mở đầu cho sẵn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT2

- Giấy khổ to – bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS Ghi chú
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát
bộ phận con vật mà mình yêu thích
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
* Giới thiệu bài :
GV : Trong tiết học này các em sẽ học các xây dựng
đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật.
-
- 3 HS thực hiện yêu cầu
-
- Lắng nghe
-
- - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Tự làm bài
- HS phát biểu thống nhất ý kiến
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Gợi ý : HS sắp x6ép các câu theo trình tự hợp lý
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, làm văn
- Lắng nghe
-
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS viết vào giấy khổ to

- Viết vào vở
- Lắng nghe
- Theo dõi
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 24
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31 Giáo Viên : Trần Thò Nhò
khi miêu tả, Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo
thứ tự thành đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Yêu cầu HS
khác nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc gợi ý của bài tập
- Yêu cầu HS tự viết bài
- Nhắc HS : Đoạn văn có câu mở sẵn : Chú gà nhà
em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
Chữa bài :
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng
- Chú ý sửa lỗi cho HS
- Gọi Hs dưới lớp đọc đoạn văn
- Cho điểm HS viết tốt
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để
tham khảo, hoàn thành bài văn vào vở của mình và
quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà mình
yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát.
Chuẩn bò cho bài sau
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn


ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7,8.
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách
bài tập đọc nhạc TĐS SỐ 7 SỐ 8
II. Giáo viên chuẩn bò:
1-Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng , tranh TĐN số 7+ 8
2-Học sinh: Thanh phách
III. Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1.Ổn đònh lớp và xem só số
Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhắc nhỡ tư thế
ngồi
2.Hát ôn bài cũ:
-GV bắt nhòp cho cả lớp hát bài
hát thiếu nhi thế giới liên hoanï.
Giáo viên nhận xét
Trường Tiểu Học “A Phú Hữu” Tuần 31 - 7/6/2014 25

×