Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phwowng pháp dạy học Toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.5 KB, 15 trang )

I/ Lý do chọn đề tài.
Đất nớc ta đang trên đà phát triển Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong
150 thành viên của WTO. Để bắt kịp với sự phát triển nh vũ bão của thế giới về tin
học, khoa học hiện đại thì cần phải có con ngời phát triển toàn diện. Đó là những
con ngời có năng lực, có nhân cách, có sáng tạo để có thể tiếp cận với những công
cụ hiện đại. Để làm đợc điều đó ngành Giáo dục đóng vai trò và nhiệm vụ hết sức
quan trọng. Trong đó bậc tiểu học đóng vai trò đặt nền móng cho việc hình thành
và phát triển năng lực sáng tạo nhân cách.
Môn toán đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp học sinh có những kiến
thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lợng
thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Hình thành các kỹ năng
tính, đo lờng giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Góp phần b-
ớc đầu phát triển năng lực t duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và
viết) cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống,
kích thích trí tởng tợng. Gây hứng thú học tập toán, góp phần hình thành bớc đầu
phơng pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng
tạo.
Môn toán ở tiểu học còn góp phần tạo cơ sở tốt cho học sinh học tốt các môn
học khác và tiếp tục học lên lớp trên. Chính vì vậy dạy môn toán là giúp các em có
kỹ năng phát triển t duy lô gích, bồi dỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cần
thiết để nhận biết thế giới kiến thức trìu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng
hợpnó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện cách suy nghĩ nhận xét một vấn đề
có căn cứ khoa học, chính xác. Để làm đợc điều đó thì đòi mỗi giáo viên chúng ta
phải thực sự đổi mới phơng pháp dạy học.
Nghiên cứu trong thực tiễn dạy học cho ta thấy việc dạy học và học là hai hoạt
động có liên quan mật thiết và tác động tơng trợ cho nhau.
1
Đặc biệt đối với môn toán là một trong những môn học đợc nhiều học sinh a thích.
Việc học toán, giải toán trở thành hoạt động trí tuệ, sáng tạo và hấp dẫn đối với
nhiều học sinh.
Song cũng còn một số em sợ học toán vì các em cha nắm vững kiến thức cơ bản


nên việc giải toán còn lúng túng. Việc dạy một giờ học toán còn hết sức nặng nề.
Đa số các giáo viên còn phụ thuộc dạy theo khuôn mẫu SGK, SGV, học sinh cha
thực sự đợc tự khám phá, tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới. Khoảng cách giữa
thầy và trò còn xa cách học sinh cha có cơ hội phát huy triệt để sự thông minh sáng
tạo của các em. Trong giờ học còn diễn ra suôi chiều cha gây đợc hứng thú học tập
cho các em, bài học còn cha gắn liền với thực tế.
Để khắc phục tình trạng trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài :
Đổi mới phơng pháp dạy học Toán 4.
II/ Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Việc chọn và nghiên cứu đề tài này nhằm giúp giáo viên tháo gỡ những khó
khăn trong việc dạy học toán 4 để giờ học toán đợc nhẹ nhàng, thoải mái vẫn đem
lại kết quả học tập tốt.
III/ Ph ơng pháp nghiên cứu .
Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng phối kết hợp các phơng pháp sau:
- Nghiên cứu thực tế học sinh của lớp mình giảng dạy để tìm hiểu nguyên nhân
dẫn đến việc học toán nặng nề, căng thẳng hiệu quả cha cao.
- Sử dụng phơng pháp trò chuyện tâm tình để tìm hiểu nguyện vọng của học sinh.
- Dự giờ chuyên đề trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm rút kinh nghiệm để đổi
mới nội dung và phơng pháp dạy học.
- Thực hành tổ chức dạy thực nghiệm.
- Đọc các tài liệu, các loại sách tham khảo.
- Kiểm tra đánh giá kết quả.
- Rút ra bài học kinh nghiệm.
IV/ Nội dung.
2
Năm học 2006-2007 này tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 4c. Trong tất cả các
môn tôi dạy,tôi thấy môn toán là môn rất khô khan, giờ học toán thờng nặng
nề,nhiều học sinh cha hứng thú học. Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu tôi nhận
thấy:
Để giờ học toán đợc nhẹ nhàng hấp dẫn gây đợc hứng thú học tập cho học

sinh đạt hiệu quả cao giáo viên cần:
1/Xác định đ ợc đúng mục tiêu của bài học .
- Mục tiêu của bài học chính là cái đích mà giáo viên và học sinh cần đạt đợc
trong giờ học đó. Nếu giáo viên xác định cha đúng mục tiêu của bài thì toàn bộ các
hoạt động trong tiết học sẽ dẫn đến đi sai hớng, hiệu quả của tiết học không đạt đ-
ợc, không đạt đợc mục tiêu của môn học.
Vậy để xác định đúng mục tiêu của bài học giáo viên cần: Căn cứ vào điều kiện
cụ thể của từng địa phơng và của từng đối tợng học sinh để lựa chọn bổ xung hoặc
giảm bớt mục tiêu cần đạt đợc trong sách giáo viên.
Vídụ: Khi dạy bài: Qui đồng mẫu số các phân số T.115 (Toán4).
+ Đối với lớp có nhiều em học trung bình hoặc trung bình yếu mục tiêu của bài
giáo viên cần xác định nh sau:
- Giúp học sinh biết cách qui đồng mẫu số 2phân số (trờng hợp đơn giản)
(lấy tử số và mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia để đợc hai
phân số cùng mẫu số).
- Bớc đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
+ Đối với lớp có nhiều học sinh khá giỏi giáo viên cần xác định mục tiêu của bài
nh sau:
- Giúp học sinh biết cách qui đồng mẫu số 2 phân số biết cách chọn mẫu số
chung nhỏ nhất.
- Học sinh biết thực hành qui đồng mẫu số 2 phân số.

3
2/ Tạo sự tò mò hứng thú học tập cho học sinh.
Hứng thú của học sinh là một trong những khái niệm quan trọng trong những
khái niệm quan trọng trong: giáo dục lấy học sinh làm trung tâm Hứng thú ở
đây nghĩa là động cơ thúc đẩy học tập. Câu: học sinh trở nên hứng thú với bài
học có nghĩa là học sinh trở nên háo hức học tập tiếp thu kiến thức mới. Do đó
hứng thú không chỉ là cuốn hút mà là nguồn thúc đẩy học sinh suy nghĩ và khiến
các em phải đào sâu suy nghĩ. Hứng thú khiến học sinh trở nên tò mò muốn biết

muốn khám phá. Những học sinh có hứng thú liền hỏi tại sao nh thế nàohoặc
sao lại nh vậy
Bài học phải thu hút đợc sự hứng thú tò mò của học sinh, khi học sinh cảm thấy
ngạc nhiên và hứng thú với việc học, các em sẽ học đợc nhiều hơn, tạo đợc hứng
thú học tập cho học sinh giáo viên cần: Thờng xuyên thay đổi cách vào bài một
cách tự nhiên, sát với thực tế, có thể vào bài bằng cách đa ra tình huống có vấn đề,
qua câu chuyện giáo viên kể hoặc qua bài hát, bài thơ, câu đố, nghe nhạc đoán ch-
ơng trình
VD1: Khi dạy bài: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 sốT. 47 SGK Toán 4 đ-
a ra bài toán: Tổng 2 số là 70. Hiệu 2 số là 10. Tìm 2 số đó.
+ Để gây đợc sự tò mò hứng thú cho học sinh tôi vào bài bằng câu đố: Tuổi bố và
tuổi con cộng lại là 70. Bố hơn con 30 tuổi. Đố các em biết bố bao nhiên tuổi? Con
bao nhiêu tuổi?
VD2: Khi dạy bài Hình thoi trang102 Toán 4
- Để gây đợc sự tò mò hứng thú của học sinh và để ôn lại kiến thức đã học. Tôi
vào bài bằng bài thơ đố:
Bốn cạnh cùng một số đo
Để gọi 4 góc thì dùng một tên
Các bạn lớp 4 ta ơi
Cha mẹ đã đặt tên tôi là gì?- (Hình vuông)

4
Bốn cạnh với 4 góc vuông
Hai cạnh đối diện thì là song song
Các cặp cạnh cùng một số đo
Đố anh đố chị tên em là gì?- (Hình chữ nhật)
Bốn cạnh mà góc chẳng vuông
Hai cạnh đối diện vẫn là song song
Các cặp cạnh vẫn một số đo
Hỏi bạn lớp 4 tôi tên là gì - (Hình bình hành)

Học sinh dự đoán là hình gì? học sinh không đoán đợc. Sau đó giáo viên giới thiệu
trực quan cho học sinh nhận xét xem có phải là 3 hình các em vừa đoán không?
giáo viên giới thiệu: Đây là hình thoi để vào bài.
Trong mỗi tiết học giáo viên cũng cần thay đổi các hình thức học tập nh làm
bảng con, làm nháp, trắc nghiệm, làm vở, trò chơi
Ví dụ: Khi dạy bài: Luyện tập chung (Toán lớp 4 trang 118)
- Có 4 bài tập nếu nh bài nào cũng cho học sinh làm nháp rồi chữa bài thì học
sinh sẽ nhàm chán. Để tạo đợc hứng thú học tập cho các em tôi tổ chức nh sau:
* Bài tập1: (SGK) yêu cầu rút gọn các phân số sau:
12
30
;
20
45
;
28
70
;
34
51
+ Yêu cầu học sinh làm bảng con.
+ Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
*Bài tập 2: SGK yêu cầu: Trong các phân số dới đây phân số nào bằng
2
9
.

5
18
;

6
27
;
14
63
;
10
36
Tôi thay bằng hình thức: Trắc nghiệm.
Khoanh phân số bằng
2
9
.
5
- Gọi 1 học sinh lên bảng khoanh
- Yêu cầu học sinh ghi phân số bằng
2
9
vào bảng con.
* Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số:
a/
4
3

5
8
. b/
4
5


5
9
. c/
4
9

7
12
. d/
1
2
;
2
3

7
12
Tôi yêu cầu học sinh làm phần a,b,d vào vở và gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
* Bài tập 4: SGK yêu cầu: Nhóm nào dới đây có
2
3
số ngôi sao đã tô màu.
- Tôi tổ chức trò chơi theo hai nhóm với yêu cầu:
Đúng thì ghi(Đ) sai thì ghi(S) vào trớc chữ cái chỉ nhóm có
2
3
số ngôi sao đã tô
màu.
3/ H ớng dẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới .
Quá trình tự tìm tòi, khám phá sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo

trong học toán. Học sinh hiểu sâu nhớ lâu kiến thức đó, hoặc góp phần cùng với
bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng kiến thức và vận dụng giải tốt các bài tập. Qua quá
trình học sinh tự tìm tòi khám phá, giáo viên biết đợc tình hình mức độ nắm kiến
thức từ các bài học cũ. Quá trình khám phá kiến thức còn rèn luyện cho các em tính
kiên trì vợt khó khăn trong học tập cũng nh trong cuộc sống hàng ngày.
Để giúp học sinh tự tìm tòi khám phá, chiếm lĩnh kiến thức mới tôi đã:
+ Gợi mở, nêu vấn đề để thu hút sự chú ý của học sinh, hớng học sinh tới đích
phải tìm.
+ Củng cố kiến thức cũ huy động vốn sống của học sinh để tự giải quyết vấn đề.
+ Hớng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận nhóm để có kết quả.
+ Động viên khích lệ học sinh kiên trì, vợt khó khăn, tích cực tham gia tìm kiếm.
+ Có thể sử dụng thiết bị dạy học một cách hợp lý, phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh.

6
+ Quan tâm gần gũi giúp đỡ dẫn dắt các em giải quyết những khó khăn thắc
mắc của mình trong quá trình tìm tòi kiến thức mới.
Ví dụ: Khi dạy bài So sánh hai phân số khác mẫu số
Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tự phát hiện ra vấn đề của bài học:
So sánh hai phân số
2
3

3
4
.
+ Cho học sinh nhận ra đặc điểm của hai phân số:
2
3


3
4
là hai phân số khác
mẫu số.
Giáo viên có thể cho học sinh trao đổi nhóm và hớng dẫn học sinh hai cách giải
quyết:
- Cách 1: Lấy hai băng giấy bằng nhau chia băng giấy thứ 1 thành 3 phần bằng
nhau lấy 2 phần tức là lấy
2
3
băng giấy. Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần bằng
nhau lấy 3 phần tức là lấy
3
4
băng giấy. So sánh độ dài của
2
3
băng giấy và
3
4
băng giấy. Học sinh thực hành rút ra kết luận:
2
3
băng giấy ngắn hơn
3
4
băng giấy
nên
2
3

<
3
4
hoặc
3
4
>
2
3
.
- Cách 2: Quy đồng mẫu số 2 phân số
2
3

3
4
đợc 2 phân số
8
12

9
12
So sánh 2 phân số có cùng mẫu số
8
12
<
9
12
hoặc
9

12
>
8
12
.
Kết luận
2
3
<
3
4
hoặc
3
4
>
2
3
.
Giáo viên có thể nêu nhiệm vụ từng nhóm, mỗi nhóm đợc gợi ý để giải quyết
bằng một trong 2 cách nêu trên sau đó cho 2 nhóm trình bày kết quả và cách làm.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nhận xét về hai cách làm chẳng hạn:
- Cả hai cách đều đúng.
7
- Cách 1 có tính trực quan nhng cha góp phần nêu đợc các cách giải quyết chung
đối với mọi cặp phân số khác mẫu số.
- Cách 2 đòi hỏi phải huy động vốn kiến thức đã học quy đồng mẫu số các phân
số và so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Sau đó học sinh tự nêu ra cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
4/ Huy động vốn kiến thức đã biết để chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Quá trình huy động các kiến thức đã học và có liên quan tới vấn đề cần giải

quyết không chỉ tập dợt cho học sinh cách giải quyết một vấn đề của bài học mà
còn giúp học sinh nhận ra sự cần thiết phải chuẩn bị trớc các kiến thức đó.
Đây cũng là cơ hội để giúp học sinh thấy đợc tính hệ thống trong việc sắp xếp các
nội dung dạy toán ở Tiểu học.
Ví dụ: Để học đợc bài Phép cộng phân số trong sách Toán lớp 4 trang 127. Học
sinh phải chuẩn bị nắm trớc về quy đồng mẫu số 2 phân số, rút gọn phân số để vận
dụng vào bài học.
* Đối với một phép tính, một bài toán giáo viên cần gợi mở, khai thác triệt để các
kiến thức cũ có liên quan giúp học sinh có tính sáng tạo.
* Khuyến khích học sinh tìm các cách giải khác nhau và lựa chọn phơng án hợp
lý nhất, ngắn gọn nhất để giải quyết vấn đề của bài tập.
Ví dụ: Bài tập 2 trang 127 sách toán 4 yêu cầu tính:
3
12
+
1
4
-Giáo viên có thể gợi ý dẫn dắt học sinh huy động vốn kiến thức để giải theo 3
cách:
+ Cách 1:
3
12
+
1
4
=
3 4
12 4
ì
ì

+
1 12
4 12
ì
ì
=
12
48
+
12
48
=
24
48
=
1
2
+ Cách 2:
3
12
+
1
4
=
3
12
+
1 3
4 3
ì

ì
=
3
12
+
3
12
=
6
12
=
1
2
+ Cách 3:
3
12
+
1
4
=
1
4
+
1
4
=
2
4
=
1

2
8
- Yêu cầu học sinh nhận xét các cách giải và chọn cách giải ngắn gọn, hợp lý nhất.
Ví dụ: Bài toán số 3 (tiết luyện tập trang 83 sách toán 4)
Mỗi bánh xe đạp cần có 36 nan hoa. Hỏi 5260 nan hoa thì lắp đợc nhiều nhất bao
nhiêu chiếc xe đạp hai bánh và còn thừa bao nhiêu nan hoa?
- Giáo viên gợi ý học sinh giải theo hai cách.
+ Cách 1: Mỗi xe đạp lắp hết số nan hoa là:
36 x 2 = 72 (nan hoa)
5 260 nan hoa lắp đợc số chiếc xe đạp là :
5 260 : 72 = 73 (xe đạp) thừa 4 nan hoa.
Đáp số: 73 xe đạp thừa 4 nan hoa.
+ Cách 2: 5 260 nan hoa lắp đợc số bánh xe đạp là:
5 260 : 36 = 146 ( bánh xe) thừa 4 nan hoa
Số xe đạp lắp đợc là:
146 : 2 = 73(xe đạp)
Đáp số: 73 xe đạp thừa 4 nan hoa.
5/ Kiến thức bài học cần gắn liền với thực tế.
+ Việc gắn bài học với thực tế giúp các em thấy kiến thức toán gần gũi hơn dễ
hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn mà còn hớng các em vận dụng kiến thức đó vào cuộc
sống.
Để thực hiện đợc mục tiêu này tôi cần chuyển những bài toán đơn thuần trong
sách giáo khoa thành bài toán thực tế gần gũi cuộc sống hàng ngày của các em.
VD1: Bài tập 4: Tiết luyện tập T.48 (Toán 4 )
Hai phân xởng làm đợc 1200 sản phẩm, phân xởng thứ nhất làm đợc ít hơn
phân xởng thứ hai là 120 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xởng làm đợc bao nhiêu sản
phẩm.
+ Khi dạy bài này tôi có thể thay đổi nh sau.
9
Khối lớp 4 và khối lớp 5 trồng đợc 1200 cây. Khối lớp 4 trồng ít hơn khối lớp 5 là

120 cây. Hỏi mỗi khối trồng đợc bao nhiêu cây.
VD2:Bài tập3,T.139 (Toán4 ) : Quãng đờng từ nhà anh Hải đến thị xã dài 15 km,
anh Hải đi từ nhà ra thị xã đi đợc
2
3
quãng đờng thì dừng lại nghỉ một lúc. Hỏi anh
còn phải đi tiếp bao nhiêu km nữa mới đến thị xã.
+ Khi dạy tôi thay đổi nh sau.
Quãng đờng từ nhà cô về đến quê dài 15 km. Hôm chủ nhật vừa qua cô cùng con
cô đi về quê. Đi đợc
2
3
quãng đờng thì cô dừng lại uống nớc. Con cô hỏi: Mẹ ơi,
còn phải đi bao nhiêu km nữa mới đến quê? Cô trả lời: khi con học đến lớp 4 con sẽ
giải đợc. Vậy các em hãy trả lời con cô giúp cô.
6/ Dành đủ thời gian tạo cơ hội cho học sinh đ ợc hoạt động.
Giáo viên cần suy nghĩ chuẩn bị các câu hỏi hay cho học sinh. Câu hỏi hay
không chỉ đơn thuần là (hỏi - đáp) để lấy các thông tin đợc trình bày trong SGK
hoặc các câu hỏi có câu trả lời cố định.
Câu hỏi hay là câu hỏi đặt ra đợc các vấn đề (các câu hỏi gợi mở)thú vị và
mang tính thách thức khiến học sinh phải băn khoăn tự hỏi tại sao?, thế nào? và
cho học sinh cơ hội đào sâu suy nghĩ. Khi học sinh trả lời giáo viên cần lắng nghe
triệt để ý kiến của học sinh. Đặc biệt những em yếu giáo viên cần quan tâm gần gũi
các em hơn để các em tự trình bày ý kiến của mình. Nếu các em còn lúng túng cha
nói đợc ý kiến của mình giáo viên cần cho đủ thời gian để học sinh đợc chia sẻ
cùng bạn trong nhóm. Từ đó các em có thể mạnh dạn trình bày ý kiến của mình.
VD: Bài tập trắc nghiệm 2(T.114) Toán 4: Trong các phân số dới đây phân số nào
bằng
2
3

? Khi học sinh tìm đợc phân số
20
30

8
12
bằng phân số
2
3
giáo viên nêu
10
câu hỏi. Tại sao phân số
20
30

8
12
bằng phân số
2
3
? Nếu học sinh còn lúng túng
giáo viên có thể yêu cầu học sinh chia sẻ cùng bạn để trả lời đợc rõ ràng hơn.
7/ Tạo môi tr ờng học tập thoải mái, khen ngợi động viên kịp thời.
Giáo viên cần phải chuẩn bị các hoạt động để khuyến khích và tạo động lực cho
tất cả học sing tham gia vào bài học. Để làm đợc điều đó giáo viên: cần nắm bắt đ-
ợc mức độ hiểu bài của học sinh trong suốt quá trình giảng bài và tìm cách khuyến
khích khác nhau có thể khuyến khích các em bằng cách khen ngợi khi các em học
tập tốt và có cảm giác là mình đạt đợc kết quả.
Sự khích lệ khuyến khích học sinh kịp thời sau mỗi phần học sinh trả lời câu hỏi
tạo cho các em hứng thú trong học tập, các em thấy đợc sự tiến bộ của mình, yêu

thích môn học. Từ đó các em nắm chắc đợc nội dung bài học.
VD: Khi học sinh trả lời sai, giải sai bài tập, giáo viên không nên mắng các em mà
có thể gợi ý hoặc cho học sinh chia sẻ cùng bạn để từ đó các em có câu trả lời, cách
giải bài đúng. Điều đó sẽ giúp các em nhớ kiến thức lâu, bền vững hơn, tự tin hơn
trong học tập. Khi học sinh đa ra cách giải bài toán hay có tính sáng tạo giáo viên
có thể cho điểm tốt động viên hoặc bằng câu khen ngợi, cho học sinh vỗ tay khen
ngợi.
Giáo viên phải thực sự kiên trì, luôn động viên kịp thời, đúng mức dù đó là cố
gắng nhỏ của học sinh.
V/ Kết quả và triển vọng
1. Kết quả.
Với một số biện pháp tôi đã nêu trên, cùng với sự nhiệt tìnhyêu nghề mến trẻvà
sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp. Tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện tại
lớp do tôi chủ nhiệm và đã thu đợc kết quả sau:
11
- Đến nay, hầu hết tất cả các em học sinh trong lớp đều có ý thức hứng thú say mê
học tập môn toán. Các em đã đạt đợc mục tiêu của môn học.
- Cụ thể đợt kiểm tra định kì lần 3 đạt đợc kết quả sau:
Tổng số học sinh: 28 em, trong đó: - Khá giỏi : 12 em.
- TB : 15 em.
- Yếu : 1 em.

2. Triển vọng.
Trong một thời gian tìm tòi nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy
lớp 4C do tôi chủ nhiệm.Tuy thời gian không dài, với khả năng của bản thân phần
nào còn hạn chế nhng tôi thu đợc kết quả tơng đối khả quan.
Với tình hình đổi mới phơng pháp giáo dục hiện nay, tôi tin chắc rằng đến hết năm
học này kết quả học môn toán của lớp tôi còn cao hơn nữa. Tôi thiết nghĩ việc đổi
mới phơng pháp dạy học môn toán. Cho học sinh đợc áp dụng vào tất cả các lớp.
Đây là việc làm rất cần thiết trong quá trình dạy học. Nó tháo gỡ đợc những khó

khăn những lúng túng nhất định của giáo viên trong quá trình giảng dạy. Với phơng
pháp dạy học này giúp các em hứng thú học tập, nắm bài chắc hơn, có hệ thống các
kiến thức hơn cùngthúc đẩy kết quả học tập các môn học khác. Hình thành cho các
em một nhân cách toàn diện.
VI/Kết luận chung.
Đề tài nghiên cứu khoa học là một vấn đề phức tạp đòi hỏi mỗi ngời làm công tác
giáo dục phải tìm tòi học hỏi tìm ra những sáng kiến kinh nghiệm đợc đúc kết qua
việc làm.
Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học toán 4giúp cho giáo viên và học sinh cảm
thấy thoải mái hứng thú đạt kết quả cao trong học tập. Để đạt đợc mục tiêu giáo
viên cần:
- Nắm chắc đặc điểm địa phơng, đối tợng học sinh để từ đó xác định đúng mục
tiêu của bài học.
12
- Luôn thay đổi hình thức học tập, phối hợp các phơng pháp dạy học hợp lí luôn
lấy học sinh làm trung tâm.
- Bài học luôn gắn liền với thực tế. Tạo môi trờng học tập thoải mái cho học sinh
trong tiết học.
- Khơi dậy làm dấy lên phong trào thi đua học tập trong lớp, luôn động viên khen
ngợi kịp thời.
- Nắm chắc chơng trình môn toán 4 và các kiến thức có liên quan từ các lớp dới
để giúp các em củng cố kiến thức cũ.
- Giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, tất cả vì học sinh thân yêu, có lòng tâm
huyết nhiệt tình với nghề nghiệp.Thực hiện tốt lời dạy của Bác:
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời .
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình dạy học toán. Do
kinh nghiệm giảng dạy phần nào còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh
khỏi những thiếu xót. Tôi mong nhận đợc sự đóng góp của các đồng chí đồng
nghiệp giúp tôi có thêm kinh nghiệm để việc giảng dạy đợc tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của công đoàn và nhà trờng Phúc Hoà, tháng 4 năm 2007
Ngời viết

13
14


15

×