Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm - Đổi mới phương pháp dạy đội hình đội ngũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.1 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
Phòng GD-ĐT Văn Lâm
Trờng THCS Đại Đồng
Đề Tài
Nghiên Cứu Khoa Học
Bộ Môn Giáo Dục Thể Chất
Đổi Mới Phơng Pháp Trong Dạy Đội Hình-Đội Ngũ
Ngời thực hiện: Đặng Tuấn Anh
Giáo Viên: Trờng THCS Đại Đồng
Năm Học 2008-2009
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
Mục lục
Nội dung Trang
A Lí do chọn đề tài
B Nội dung: Sáng kiến kinh nghiệm
I ý nghĩa của việc tập luyện đội hình đội ngũ
II Danh từ chuyên môn
III Phân loại đội ngũ
IV Ngời chỉ huy
V Những bài tập đội ngũ, đội hình
VI - Đặc điểm và yêu cầu giảng dạy
C - áp dụng
D Kết luận
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
Tài liệu tham khảo
1 Sách giáo viên Thể dục 6;7;8;9
2 Lý luận giảng dạy.
3 Giáo trình dạy học trờng ĐHSPTDTT TWI.
4 Giáo trình dạy học trờng ĐHTDTT TWI.


a. Lý do chọn đề tài.
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
Giáo dục TDTT đối với học sinh phổ thông là hoàn thiện thể lực một cách liên tục
và trên cơ sở đó chuẩn bị cho các em đi vào cuộc sống lao động và bảo vệ tổ quốc. Cần
phải làm cho học sinh khi rời khỏi ghế nhà trờng đã có một mức độ thể lực cần thiết để lao
động sản xuất hoặc học cao hơn nữa.
Giảng dạy TDTT ảnh hởng rất mạnh mẽ tới sự phát triển thể lực cho học sinh. Việc
đào tạo kế tục có hệ thống để các em có thần kinh khỏe mạnh, có sự phát triển cân đối về
thể chất và tinh thần, cũng nh kết quả của quá trình hoàn thiện thể lực tiếp theo. Việc xác
định đúng hơng cá vấn đề giáo dục sức khỏe cho học sinh THCS đòi hỏi phải nghiên cu về
nguyên lý chung, về nội dung và cách thức tổ chức phơng phap dạy học. Có nh vậy luyện
tập TDTT mới đi đúng mục đích của nó trong việc tăng cờng sức khỏe và thể lực cho các
em.
Trong chơng trình TD ở cấp học THCS đội hình đội ngũ đợc đa vào dạy ở tất cả các
khối lớp, mặc dù ở lớp 9 số tiết không nhiều, tuy nhiên lại rất quan trọng bởi nó là cơ sở để
dạy tất các bộ môn khác đó là cách sắp xếp đội hình dạy học hợp lý để các em có thể quan
sát tốt quá trình giảng dạy và làm mẫu của giáo viên, quan sát bạn học thự hiện động tác,
rút ra đợc kinh nghiệm cho bản thân khi thực hiện kỹ thuật.
Dạy đội hình đội ngũ la giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính đồng đội tạo t thế
đúng, tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giúp cho việc tổ chức học tập, luyện tập các môn thể
thao khác. Đồng thời là hình thức tổ chức tập hợp quần chúng biểu dơng lực lợng.
Để các em có tiến bộ, tiếp thu nhanh trong học ĐHĐN, yêu cầu mỗi giáo viên phải
tìm đợc phơng pháp giảng dạy hợp lý, tạo đợc hớng thú tập luyện cho các em, qua đó thực
hiện tốt đợc kế hoạch dạy học
*
* *
B. Nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I ý nghĩa của việc tập luyện đội hình, đội ngũ .
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
1. Khái niêm:
Đội hình, đội ngũ là một trong những nội dung tập luyện thể dục, thờng đợc sử dụng
trong quân sự, TDTT.
- Đội ngũ: là sự sắp xếp tơng quan giữa ngời này với ngời khác, tổ này với tổ khác
hay đơn vị này với đơn vị khác trong tập thể.
- Đội hình: cũng chỉ sự sắp xếp tơng quan giữa từng ngời, từng tổ hay đơn vị trong
tập thể nhng có sự di chuyển biến hóa, dàn hàng và tạo hình. Ví dụ: Vòng tròn, hình sin,
hình xoáy trôn ốc
- Mối quan hệ giữa đội hình và đội ngũ: chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ. Trong
đội ngũ có nhân tố của đội hình và ngợc lại. Nhng không có đội ngũ thì không có đội hình.
Đội ngũ là hình thức tập luyện đội hình. Đội hình có nhiều hình thức tập luyện biến hóa
muôn hình, muôn vẻ. Nó đợc áp dụng rộng rãi trong đồng diễn thể dục.
2. ý nghĩa của tập luyện đội hình, đội ngũ.
- Nhằm rèn luyện ý thức tập luyện, tính đồng đội, ý thức tổ chức kỷ luật.
- Tạo t thế đúng, đẹp, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Giúp cho việc học tập, luyện tập các môn thể thao, tổ chức bồi dỡng kỹ chiến
thuật, thể lực cần thiết trong chiến đấu. Đồng thời là hình thức tổ chức, tập hợp quần
chúng, biểu dơng lực lợng.
II Danh từ chuyên môn th ờng dùng trong tập luyện đội hình, đội ngũ :
- Hàng ngang: Đờng thẳng nối trục phải trái của ngời này với ngời khác, đơn vị
này với đơn vị khác. Giữa hai ngời cách nhau một nắm tay giữa hai khuỷu tay(10cm)
- Hàng dọc: Đờng thẳng nối trục trớc sau giữa hai ngời hoặc giữa đơn vị này với
đơn vị khác. Cự ly giữa hai ngời là một cánh tay.
- Cự ly: Khoảng cách trớc sau giữa hai ngời.
- Giãn cách: Khoảng cách phải trái giữa hai ngời
10cm
x x
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009

x x x x x
Hàng ngang
x x x x x
x 1 cánh tay Cự ly x x x x
x x x x x
x Dãn cách
- Chiều sâu của đội hình: khoảng cách từ ngời đứng đầu đến ngời đứng cuối của đội
hình.
- Chiều rộng của đội hình: khoảng cách từ sờn phải đên sờn trái của đội hình.
- Sờn của đội hình: mép phải, trái của đội hình. Khi di chuyển hớng vòng, sờn của
đội hình không thay đổi.
- Mặt của đội hình: hàng đầu của đội hình. Mặt và thân ngời hớng về phía trớc.
- Lng của đội hình: lng của ngời tập (lng ngời đứng cuối hàng của đội hình hàng dọc
hoặc lng của hàng cuối của đội hình hàng nganh)
- Làm chuẩn: một điểm hoặc một ngời nào đó do chỉ huy chỉ định để từ đó điều
chỉnh dàn hoặc dồn hàng. Ngời làm chuẩn không thay đổi vị trí.
- Ngời đầu hàng: ngời đứng sờn phải của đội hình hàng ngang hoặc ngời đứng đầu
của đội hình hàng dọc. Khi di chuyển ngời đầu hàng trực tiếp nhận lệnh của ngời chỉ huy.
- Ngời cuối hàng: ngời đứng ở sờn trái của đội hình hàng ngang hoặc lng của đội
hình hàng dọc.
- Đội hình 2 hàng dọc: lng của hàng ngang thứ nhất hớng vào mặt của hàng ngang
thứ hai (có nhiều hàng ngang thì cách sắp xếp tơng tự).
- Đội hình 2 hàng dọc: hàng dọc thứ hai đứng ở sờn trái của hàng dọc thứ nhất (nếu
có nhiều hàng dọc cách sắp xếp tơng tự).
- Đội hình dãn rộng: đội hình mà trong đó cự ly giãn cách tăng rộng hơn đội hình
chuẩn ban đầu (khoảng cách rộng hẹp do ngời chỉ huy quy định. Thông thờng là một dang
tay).
- Khẩu lệnh: là ngời chỉ huy phát ra để điều chỉnh đội hình, đội ngũ. Khẩu lệnh gồm
hai phần dự lệnh và động lệnh.
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
+ Dự lệnh: báo trớc cho ngời trong đội ngũ, đội hình tập trung t tởng, biết hớng thực
hiện động tác.
+ Động lệnh: thi hành động tác. Dứt động lệnh ngời tập thực hiện động tác ngay.
- Nghiêm: t thế đứng cơ bản: đứng thẳng, ngực ỡn mắt nhìn phía trớc, hai tay duỗi
thẳng dọc thân, bàn tay khép kín, gót chân chạm nhau, hai bàn chân tạo thành một góc
khoảng 60
0
.
- Nghỉ: t thế đứng thả lỏng, thoải mái tại chỗ.
- Quay: thay đổi hớng theo trục thẳng đứng. Với sự thay đổi vị trí bàn chân.
- Đi thờng: bớc đi thoải mái, nhng vẫn đảm bảo đội hình, đội ngũ.
- Đi đều: những bớc đi quy định tần số và biên độ thống nhất, có ngời chỉ huy.
Chân trái bớc trớc khi bắt đầu di chuyển.
- Đứng lại: khẩu lệnh của ngời chỉ huy để chấm dứt sự di chuyển của cá nhân hay
tập thể.
- Điểm số: khẩu lệnh của ngời chỉ huy yêu cầu mọi ngời báo cáo vị trí đứng của
mình theo thứ tự trong đội ngũ hoặc để chuẩn bị chuyển sang một đội hình tập luyện khác.
- Đội hình di chuyển tạo hình: khi di chuyển tạo thành một hình khác với ban đầu.
Đội hình mới có tên gọi thích hợp(đội hình vòng tròn, xoáy ốc)
- Đội hình biến hóa: sự thay đổi đội hình thay đổi vị trí sắp xếp trong đội hình.
- Đội hình dàn và dồn hàng: thay đổi cự ly dãn cách giữa mọi ngời trong đội ngũ.
- Ngời chỉ huy: ngời trực tiếp điều khiển đội hình, đội ngũ.
- Vị trí chỉ huy: nơi chỉ huy bao quát toàn bộ đội hình, đội ngũ một cách hợp lý. Vị
trí chỉ huy có thể cố định hoặc di chuyển theo đội ngũ.
- Tập hợp: lệnh của ngời chỉ huy yêu cầu tập trung thành đội ngũ.
- Bớc dồn: di chuyển theo hàng ngang. Di chuyển sang bên nào thì chân bên đó bớc
trớc sau đó thu chân kia về. Cứ nh vậy cho đến bớc cuối cùng.
III Phân loại đội ngũ.
1. Phân loại đội ngũ:

Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
- Các hoạt động tại chỗ và quay tại chỗ: Bao gồm tập hợp hàng ngang, hàng dọc,
nghiêm, nghỉ, điều chỉnh hàng, điểm số, dậm chân và chạy tại chỗ; quay và quay khi đang
dậm chân tại chỗ; các hình thức báo cáo của trực ban.
- Các hoạt động trong di chuyển, quay trong di chuyển: gồm đi đều thể thao, đi đều
thể dục, chạy thờng, chạy đều, đứng lại, đổi chân khi đi và chạy đều. Chuyển từ đi sang
chạy đều, chạy thờng, quay các hớng.
2. Phân loại đội hình:
- Đội hình di chuyển tạo hình: Khi di chuyển tạo thành các hình: vòng tròn, xoắn
ốc, rắn lợn đội hình này rất phong phú thờng đợc sử dụng trong đồng diễn.
- Đội hình biến hóa: Sự biến đổi từ ít thành nhiều hàng ngang, hàng dọc và ngợc lại.
Hình thức này có thể thực hiện tại chỗ hoặc di chuyển. Thờng đợc vận dụng nhiều trong
đồng diễn.
- Đội hình dàn và dồn hàng (có 3 cách):
+ Dàn, dồn hàng theo bớc chân.
+ Dàn, dồn hàng bình thờng.
+ Dàn, dồn hàng theo hình vòng cung.
- Đội hình biến hóa kết hợp dàn, dồn hàng: Trong biến hóa cự ly và dãn cách tăng
lên. Ví dụ: 1 thành 2 3 4 5 hàng dọc chéo.
1 thành 2 3 hàng ngang.
IV Ng ời chỉ huy :
Vai trò của ngời chỉ huy trong tập luyện đội hình, đội ngũ rất quan trọng. Ngời chỉ
huy cần nắm vững những yêu cầu sau đây:
- Nắm vững danh từ chuyên môn, thành thạo về kỹ thuật, biết cách vận dụng linh
hoạt đội hình, đội ngũ.
- Tùy theo điều kiện sân bãi mà sử dụng đội hình thích hợp. Tránh điều kiện ngoại
cảnh có ảnh hởng đến việc tập luyện(mặt sân có nớc, không bằng phẳng, mùa hè nắng
chiếu vào mắt, vào gáy; mùa đông tránh gió thổi vào mặt; những chỗ làm ngời tập mất tập
trung t tởng)

Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2008 - 2009
- Dùng khẩu lệnh để chỉ huy: khẩu lệnh phải đầy đủ, chính xác, ngắn gọn, thể hiện
đợc tính chất của động tác. Âm thanh to, rõ, rứt khoát.
Giữa dự lệnh và động lệnh phải cách nhau, tùy theo đội ngũ ít hay đông mà ngời sử
dụng chi thích hợp.
- Vị trí ngời chỉ huy phải thích hợp bao quát đợc toàn bộ đội ngũ, đội hình.
V Những bài tập đội ngũ, đội hình thông th ờng :
1. Những bài tập đội ngũ:
a/ Đội ngũ tại chỗ và di chuyển:
- Tập hợp một hoặc nhiều hàng ngang:
Khẩu lệnh: Thành 1; 2; 3 hàng ngang tập hợp
(2)
Toàn lớp chú ý
(1)

Kỹ thuật: Ngời chỉ huy chọn đơn vị, hớng tốt nhất, quay mặt về phía học sinh và hô
khẩu lệnh(1). Khi học sinh đứng nghiêm quay mặt vào ngời chỉ huy, lúc đó mới phát khẩu
lệnh (2). Ngời chỉ hhuy quay về hớng đã chọn, đứng nghiêm, giơ tay phải lên cao. Khi học
sinh thứ nhất đứng bên sờn trái của ngời chỉ huy(học sinh đứng theo thứ tự từ cao đến thấp
hoặc ngợc lại). Sau đó ngời chỉ huy hạ tay xuống và bớc tới vị trí thích hợp để điều khiển
đội ngũ.
Ngời nọ cách ngời kia nắm tay giữa hai khuỷu tay(cùng hàng). Giữa hàng nọ và
hàng kia cách nhau một cánh tay.
- Tập hợp một hoặc nhiều hàng dọc:
Khẩu lệnh: Toàn lớp(tất cả) Chú ý
(1)
Thành 1,2,3Tập hợp
(2)
Kỹ thuật: Cách thực hiện giống nh hàng ngang.

Lu ý: Học sinh thứ nhất đứng sau lng ngời chỉ huy, cự ly cách nhau một cánh tay.
Hàng dọc thứ 2 đứng ở sờn trái hàng dọc thứ nhất, các hàng tiếp theo đứng tơng tự,
hàng dọc nọ cách hàng dọc kia một nắm tay giữa hai khuỷu tay.
- Động tác nghiêm:
Khẩu lệnh: Nghiêm
Đặng Tuấn Anh Trờng THCS Đại Đồng

×