ĐỀ SỐ 1(ĐỀ MẪU BỘ)
Câu 1: Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, công thức cấu
tạo của este là: A. HCOOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 2: Đun 12,00 g axit axetic với 13,80 g ancol etylic (có xúc tác H
+
). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 g este.
Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 75,0% B. 62,5% C. 60,0% D. 41,67%
Câu 3: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện: A.dextrin B.saccarozo C.mantozo D.glucozo
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2CH
3
NH
2
+ H
2
SO
4
(CH
3
NH
3
)
2
SO
4
B. 3CH
3
NH
2
+ 3H
2
O + FeCl
3
Fe(OH)
3
+ 3CH
3
NH
3
Cl
C. C
6
H
5
NH
2
+ 2Br
2
3,5-Br
2
-C
6
H
3
NH
2
+ 2HBr D. C
6
H
5
NO
2
+ 3 Fe +7HCl C
6
H
5
NH
3
Cl + 3FeCl
2
+ 2H
2
O
Câu 5: Cho 1,52 g hỗn hợp hai amin đơn chức no ( trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl, thu được 2,98 g muối. Kết quả nào sau đây không đúng?
A. Nồng độ mol dung dịch HCl bằng 0,2 (M) B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.
C. Công thức của hai amin là CH
5
N và C
2
H
7
N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etyl amin.
Câu 6: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 15,05% N. Amin này có công thức phân tử là
A. C
3
H
7
N B. C
2
H
5
N C. C
6
H
7
N D. C
4
H
9
N
Câu 7: Da nhân tạo (P.V.C) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH
4
). Nếu hiệu suất của toàn quá trình là 80% thì để điều
chế 4,0 tấn P.V.C phải cần một thể tích metan (đktc) là: A. 3500 m
3
B. 3560 m
3
C. 3584 m
3
D. 5500 m
3
Câu 8: Chất nào sau đây có tính bazo mạnh nhất?A. NH
3
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH C. CH
3
CONH
2
D. CH
3
CH
2
NH
2
Câu 9: Cho một hỗn hợp A chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. A được trunh hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl.
A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br
2
tạo kết tủa. Lượng các chất NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH lần lượt bằng
A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol. D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,05 mol.
Câu 10: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng.
Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là
A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)
2
, HNO
3
đặc. B. Cu(OH)
2
, dung dịch iot, quỳ tím, HNO
3
đặc.
C. dung dịch iot, HNO
3
đặc, Cu(OH)
2
, quỳ tím. D. Cu(OH)
2
, quỳ tím, HNO
3
đặc, dung dịch iot.
Câu 11: Cho 0,92 g hỗn hợp gồm axetylen và andehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
(NH
3
) thu được
5,64 g hỗn hợp rắn. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 26,28% và 73,72% B. 28,26% và 71,74% C. 28,74% và 71,26% D. 25,74% và 74,26%
Câu 12: Đốt cháy 5,8 g chất M ta thu được 2,65 g Na
2
CO
3
, 2,25g H
2
O và 12,1g CO
2
, biết rằng một phân tử M chỉ chứa
môt nguyên tử oxi. Công thức phân tử của M là: A. C
6
H
5
ONa B. C
7
H
4
O
3
Na
2
C. C
8
H
9
O
2
Na
2
D. C
7
H
7
ONa
Câu 13: Biết rằng (A) tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C); từ (C) chưng cất thu
được (D), (D) tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là:
A. HCOO-CH
2
-CH=CH
2
B. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
C. HCOO-CH=CH-CH
3
D. CH
3
COO-CH=CH
2
Câu 14: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là sai?
A. Dẫn điện và nhiệt: Ag>Cu>Al>Fe. B. Tỉ khối của Li<Fe<Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg<Al<W. D. Tính cứng của Al<Cs<Fe<Cu<Cr.
Câu 15: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến
lớp sắt, thì vật bị gỉ sắt chậm nhất là sắt tráng: A. kẽm B. thiếc C. niken D. đồng.
Câu 16: Hòa tan 1,165g hợp kim Fe-Zn bằng dung dịch axit HCl thoát ra 448 ml khí hidro (đktc). Thành phần % về khối
lượng của hợp kim là: A. 72,0% Fe và 28,0% Zn. B. 73,0% Fe và 27,0% Zn.
C. 72,1% Fe và 27,9% Zn. D. 27,0% Fe và 73,0% Zn.
Câu 17: Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. CO + Na
2
O (t
0
cao) 2Na + CO
2
B. 4NaOH (điện phân nóng chảy) 4Na + 2H
2
O + O
2
C. 2NaCl (điện phân nóng chảy) 2Na + Cl
2
D. 2NaCl (điện phân dung dịch có màng ngăn) 2Na + Cl
2
Câu 18: Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
C. ngâm chúng trong ancol nguyên chất. D. ngâm chúng trong dầu hỏa.
Câu 19: Những mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác?
A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC
2
, làm chất hút ẩm.
B. Ca(OH)
2
dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi.
C. CaCO
3
dùng sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic.
D. CaSO
4
dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội thất.
Câu 20: Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước?
A. H
2
O B. Dd HCl vừa đủ C. Dd NaOH vừa đủ D. Dd CuSO
4
vừa đủ.
Câu 21: Cho 350 ml dd NaOH 1M vào 100ml dd AlCl
3
1M. Khi phản ứng kết thúc thì
A. thu được 7,8g kết tủa B. thu được 3,9g kết tủa C. thu được 23,4g kết tủa D. không thấy tạo kết tủa.
Câu 22: Dùng m g Al để khử hết 1,6 g Fe
2
O
3
( phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dd
NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam.
Câu 23: phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?
A. Fe(OH)
2
→
0
t
B. FeCO
3
→
0
t
C. Fe(NO
3
)
2
→
0
t
D. CO + Fe
2
O
3
→
− c
0
600500
Câu 24: Cấu hình electron nào dưới đây là đúng với ion Cr
3+
?
A. (Ar)4s
2
3d
4
B. (Ar)4s
2
3d
6
C. (Ar)4s
1
3d
4
D. (Ar)3d
3
.
Câu 25: Hòa tan 58 g muối CuSO
4
.5H
2
O vào nước được 500ml dd CuSO
4
. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dd trên, khuấy
nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là
A. 2,5984 gam. B. 0,6496 gam. C. 1,2992 gam D. 1,9488 gam.
Câu 26: Trong 1 lít nước biển có 19000 mg Cl
-
, 10500 mg Na
+
, 65 mg Br
-
, 3.10
-4
mg Ag, 4.10
-6
mg Au và nhiều nguyên
tố khác. Hỏi để khai thác được 6,5kg Br
2
( lượng Br
2
tối đa) thì phải dùng bao nhiêu m
3
nước biển?
A. 100 B. 200 C. 300 D. 400.
Câu 27: Trộn lẫn dd muối (NH
4
)
2
SO
4
với dd Ca(NO
2
)
2
rồi đun nóng thì thu được chất khí X ( sau khi đã loại bỏ hơi
nước). X là: A. NO B. N
2
C. N
2
O D. NO
2
.
Câu 28: Cho 3,5 g hỗn hợp ba kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 2,24 lít H
2
( ở đktc). Khi cô cạn
thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 7,05 gam. B. 5,275 gam. C 10,6 gam. D. 5,3 gam.
Câu 29: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Dd NH
3
hòa tan Zn(OH)
2
do Zn(OH)
2
lưỡng tính. B. Dd muối nitrat có tính oxi hóa.
C. Dd các muối nitrat kém bền với nhiệt và có tinh oxi hóa ở nhiệt độ cao.
D. Dd NH
3
hòa tan Zn(OH)
2
do tạo phức.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 11,2 g Fe và 8,8 g FeS tác dụng hết với dd HCl. Khí sinh ra sục qua dd Pb(NO
3
)
2
dư thấy xuất
hiện a g kết tủa màu đen. Giá trị của a là: A. 11,95. B. 57,8. C. 23,90. D. 71,7.
Câu 31: phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm?
A. Al
2
O
3
→
đpnc
2Al + 3/2O
2
B. 2NaOH
→
đpnc
2Na + O
2
+ H
2
C. 2NaCl
→
đpnc
2 Na + Cl
2
D. Ca
3
N
2
→
đpnc
3Ca + N
2
Câu 32: Trong các oxit của crom theo chiều tăng dần số oxi hóa
A. Tính axit giảm, tính bazo tăng. B. Tính bazo giảm, tính axit tăng.
C. Tính axit và bazo không tay đổi. D. Tính bazo không đổi, tính axit tăng.
Câu 33: Khi ngâm một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là các tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau khi đun nóng và
khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Hiện tượng quan sát được là
A. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần.
B. Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy.
C. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần.
D. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó không tan.
Câu 34: Cho 8,55g cacbohidrat A tác dụng với dd HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO
3
/NH
3
hình thành 5,4 g Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?
A. Glucozo. B. Mantozo. C. Saccarozo. D. Xenlulozo.
Câu 35: Câu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO
3
đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Câu 36: Câu nào sau đây không đúng?
A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.
B. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
D. Polietylen và poli(vinylclorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozo là loại polime thiên nhiên.
Câu 37: Trong quá trình điện phân dd NaCl, ở cực âm xảy ra sự
A. khử ion Na
+
B. khử phân tử nước. C. oxi hóa ion Na
+
D. oxi hóa phân tử nước.
Câu 38: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIB.
C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3s
2
.
Câu 39: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: Na
2
SO
4
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
, CaSO
4
.2H
2
O. Nếu chỉ dùng dd HCl để làm thuốc thử thì:
A. chỉ nhận biết được một chất. B. chỉ nhận biết được hai chất.
C. phân biệt được cả 4 chất D. không nhận biết được chất nào.
Câu 40: Cho m g hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
vào dd HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd X. Chia X làm 2 phần
bằng nhau.
- Phần 1: được cô cạn trực tiếp thu được m
1
g muối khan.
- Phần 2: sục khí Cl
2
vào đến dư rồi mới cô cạn thì thu được m
2
g muối khan. Cho biết m
2
-m
1
=0,71g và trong hỗn hợp đầu
tỉ lệ mol giữa FeO:Fe
2
O
3
= 1:1. Giá trị của m là
A. 9,28. B. 5,6. C. 2,38. D. 4,64.
HẾT