Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de dai hoc theo cau truc de cua BGD co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.56 KB, 7 trang )

GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2008-2009
THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
( Thời gian làm bài 90 phút)
Đề số 13
Họ và tên:
01 16 31 46
02 17 32 47
03 18 33 48
04 19 34 49
05 20 35 50
06 21 36 51
07 22 37 52
08 23 38 53
09 24 39 54
10 25 40 55
11 26 41 56
12 27 42 57
13 28 43 58
14 29 44 59
15 30 45 60
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đâu là khơng đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
D. Gia tốc của vật đạt q trị cực tiếu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng
Câu 2: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng


D. Tần sớ góc của vật phụ tḥc vào khới lượng của vật nặng.
Câu 3: Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc vào.
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật
C. Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 4: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy
con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài
của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A.
1

= 100m,
2

= 6,4m B.
1

= 64cm,
2

= 100cm
C.
1

= 1,00m,
2

= 64cm D.
1

= 6,4cm,

2

= 100cm
Câu 5: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tạo một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h =
5km, bán kính Trái Đất là R =6400km (coi nhiệt độ khơng đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy:
A. nhanh 68 s B. chậm 68 s C. nhanh 34 s D. chậm 34 s
Câu 6: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T = 1s. Muốn
tần số dao động của con lắc là f = 0,5 Hz, thì khối lượng của vật m' phải thỏa mãn là:
A. m' = 2m B. m' = 3m C. m' = 4m D. m' = 5m
Câu 7: Trong hiện tượng sóng dừng trên đây có một đầu cố định, một đầu tự do, khi tần số sóng là 30 Hz người ta
thấy trên dây có 2 bụng sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì tần số nguồn kích thích phải:
Trang 1
GV Tran Ngoùc Duừng THPT Ngoõ Gia Tửù 2008-2009
A. Tng 20 Hz B. Tng 50 Hz C. Gim 18 HzD. Tng 15 Hz.
Cõu 8: Phỏt biu no sau õy v súng õm l khụng ỳng?
A. Súng õm khụng truyn trong chõn khụng
B. Súng õm khụng th truyn theo phng ngang.
C. Súng õm lm rung mng nh v gõy ra cm giỏc õm cho ngi nghe.
D. Súng õm mang nng lng.
Cõu 9: Mt súng ngang lan truyn trờn mt dõy n hi rt di, u O ca si dõy dao ng theo phng trỡnh u =
3,6sin(

t)cm, tc truyn súng bng 1m/s.
Phng trỡnh dao ng ca mt im M trờn dõy cỏch O mt on 2m l:
A. u
M
= 3,6sin(

t) cm B. u
M

= 3,6sin(

t + 2) cm C. u
M
= 3,6sin

(t - 2) cm D. u
M
= 3,6sin(

t + 2

) cm
Cõu 10: Cho mt súng ngang cú phng trỡnh súng l u = 5sin

(
21,0
xt

) mm, trong ú x tớnh bng cm, t tớnh
bng giõy. V trớ ca phn t súng M cỏch gc ta 3m thi im t = 2s cú li l:
A. 0 mm B. 5 mm C. 5 cm D. 2,5 cm
Cõu 11: Ti mt im A nm cỏch ngun õm N (ngun im) mt khong NA = 1 m, cú mc cng õm l
L
A
=90dB. Bit ngng nghe ca õm ú l I
0
= 0,1nW/m
2
. Cng õm ú ti A l:

A. 0,1 nW/m
2
. B. 0,1 mW/m
2
C. 0,1 W/m
2
D. 0,1 GW/m
2
.
Cõu 12: Cho mch in xoay chiu gm mt t in, mt in tr thun v mt cun dõy thun cm mc ni tip.
Mch ang cú cm khỏng ln hn dung khỏng. xy ra cng hng in ta khụng th thc hin cỏch
no trong cỏc cỏch sau?
A. Gim in dung ca t in B. Gim h s t cm ca dõy
C. Gim tn s ca dũng in D. Gim giỏ tr ca in tr.
Cõu 13: Phỏt biu no sau õy v ng c khụng ng b ba pha l ỳng?
A. Ba cun dõy phn cm t lờch nhau
2
3

trờn stato.
B. cú t trng quay vi ln cm ng t tng hp ti tõm ca vũng trũn stato, thỡ 3 dũng in chy
trong ba cun dõy phn cm phi cú cựng pha.
C. Khụng th cú ng c khụng ng b vi cụng sut ln.
D. Hiu sut ca ng c bao gi cng nh hn 1.
Cõu 14: Cho mch in xoay chiu mc ni tip, trong mch cú hai iụt mc i cc nhau thỡ kt lun no sau õy
v dũng trong mch l ỳng?
A. Vn l dũng xoay chiu vỡ tỏc dng ca hai iụt b trit tiờu.
B. L dũng mt chiu cú cng dũng in cc i tng gp ụi vỡ ó c chnh lu qua hai iụt.
C. Bng khụng vỡ mi iụt khụng cho dũng i theo mt chiu trong mi na chu kỡ.
D. L dũng c chnh lu na chu kỡ vỡ hai iụt mc nh vy ch cú tỏc dng nh mt iụt.

Cõu 15: Cho mch in xoay chiu gm mt t in bin dung, mt in tr thun cú giỏ tr 40

v mt cun
dõy thun cm cú h s t cm

1
H mc ni tip. Bit tn s ca dũng xoay chiu trong mch l 40 Hz.
in ỏp hiu dng hai u cun dõy t giỏ tr cc i, thỡ in dung ca t in phi l:
A. 0,10 F B.

4
10

F C.
3
10
6,4


F D.

5
10.4
4

F
Cõu 16: Cho mch in xoay chiu R, L, C mc ni tip, khi xy ra hin tng cng hng in, thỡ in ỏp hiu
dng ca in tr l 300V, in ỏp hiu dng ca cun dõy thun cm l 400V. in ỏp ca mch cú giỏ
tr l:
A. 300 V B. 400 V C. 500 V D. 700 V

Cõu 17: Cho mch in xoay chiu R, L, C mc ni tip. in ỏp hiu dng ca in tr l 200 V. in ỏp hiu
dng ca cun dõy thun cm l 400 V; in ỏp hiu dng ca t in l 200 V. Kt lun no sau õy l
khụng ỳng?
A. in ỏp hiu dng ca mch in l 200A
Trang 2
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
B. Điện áp của mạch điện sớm pha
4
π
so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. Điện áp của điện trở trễ pha
4
π
so với điện áp của mạch.
D. Điện áp của cuộn dây thuần cảm sớm pha
4
π
so với điện áp của mạch.
Câu 18: Một đoạn mạch R, L, C nối tiếp, đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u= U
2
cos(
ω
t).
Gọi U
R
; U
L
; U
C
lần lượt là điện áp hiệu dụng của điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Điều nào sau

đây thỏa mãn trong mọi trường hợp?
A. U < U
L
B. U > U
C
C. U
R


U D. U = U
R
+ U
L
- U
C
.
Câu 19: Máy hay linh kiện nào sau đây khơng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Máy biến áp B. Động cơ điện xoay chiều 3 pha.
C. Điơt chỉnh lưu D. Máy phát điện xoay chiều 1 pha.
Câu 20: Cách nào sau đây khơng làm giảm điện năng trên đường dây truyền tải?
A. Tăng đường kín dây dẫn. B. Tặng điện áp trên đường truyền tải
C. Làm dây bằng vật liệu có điện trở suất thấp. D. Tăng cơng suất truyền tải.
Câu 21: Điều nào sau đây khơng đúng về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là các dao động điện được lan truyền trong khơng gian
B. Hai sóng điện từ bất kì có thể giao thoa với nhau.
C. Sóng điện từ có thể bịphanr xạ.
D. Sóng điện từ có thể bị khúc xạ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về mạch dao động điện từ LC là đúng?
A. Điện tích trong mạch dao động tự do với tần số
LC

1
B. Khi điejen trở của cuộn cảm dù nhỏ, thì mạch vẫn dao động tắt dần.
C. Năng lượng điện của tụ điện biến thiên với chu kì bằng hai lần chu kì dao động điện của mạch.
D. Mạch sẽ duy trì dao động càng lâu dài nếu sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun-Len xơ trên mạch dàng mạnh.
Câu 23: Trong thực tế, để dao động điện tử tự do được duy trì lâu dài trong mạch LC người ta phải.
A. Chế tạo mạch bằng tụ điện có điện dung rất lớn.
B. Chế tạo mạch bằng cuộn dây có hệ số tự cảm rất nhỏ.
C. Lắp bộ nguồn điện và phần mạch bù năng lượng sau mỗi chu kì dao động.
D. Đặt một điện áp cưỡng bức có tần số lớn hơn tần số riêng của mạch vào hai đầu tụ điện.
Câu 24: Một mạch dao động điện từ, cuộc dây thuần cảm có hệ số tự cảm là 0,5mH; tụ điện có điện dung 0,5 nF.
Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA, thì điện áp hai
đầu tụ điện là 1V. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là:
A. 2 V B.
2
V C. 2
2
V D. 4 V
Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa bằng phương pháp của Y- âng, cách nào sau đây có thể tăng được khoảng vân
trên màn chắn?
A. Dịch màn lại gần hai khe hẹp B. Tăng tần số của ánh sáng làm thí nghiệm
C. Giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp D. Tăng kích thước màn chắn
Câu 26: So sánh nào sau đây là khơng đúng?
A. Tia hồng ngoại có cùng bản chất với tia tử ngoại và tia catơt
B. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngồi đều gây tác dụng nhiệt.
D. Nguồn phát tia hồng ngoại có thể khơng phát ra tia tử ngoại nhưng nguồn phát tia tử ngoại thì phát ra
cả tia hồng ngoại.
Câu 27: Một chùm tia X có tần số gấp 4000 lần tần số của một tia tử ngoại. Khi hai tia truyền trong chân khơng, kết
luận nào sau đây là khơng đúng?
A. Hai tia truyền với cùng tốc độ.

Trang 3
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
B. Bước sóng của tia X lớn gấp 4000 lần của tia tử ngoại
C. Năng lượng của phơton ứng với tia X lớn gấp 4000 lần của tia tử ngoại.
D. Khả năng đâm xun của tia X mạnh hơn tia tử ngoại.
Câu 28: Trong một thí nghiệm giao thoa khe Y-âng của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân tối sát với vân
trung tâm là 1,2mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 (hai vân ở hai phía của vân trung tâm) là:
A. 1,8 mm B. 2,4 mm C. 3,6mm D. 7,2mm
Câu 29: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 3m. Để xác định vị trí của vân cực đại người ta dùng một đầu của cặp nhiệt điện để cảm
nhiệt trên màn chắn. Khoảng cách gần nhất giữa hai vị trí đặt đầu cặp có cường độ dòng nhiệt điện cực
đại là 0,3 mm. Bước sóng của tia tử ngoại đó là:
A. 0,2
µ
m B. 0,25
µ
m C. 0,3
µ
m D. 0,1
µ
m
Câu 30: Khi chiếu một bức xạ đơn sắc vào một tấm kim loại trung hòa điện, thì sau đó thấy rằng điện tích của kim
loại thay đổi. Kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Cơng thốt của kim loại này nhỏ hơn năng lượng phơton của bức xạ.
B. Tấm kim loại bị mang điện dương.
C. Êlectron sẽ bị bứt ra khỏi kim loại cho đến khi trong khối kim loại khơng còn êlectron.
D. Điện tích của tấm kim loại chỉ tăng tới một giá trị hữu hạn rồi dừng lại.
Câu 31: Ngun nhân gây ra sự giảm mạnh điện trở của quang trở khị bị bức xạ có bước sóng đủ ngắn chiếu vào
là:
A. Êlectron bị bứt ra khỏi quang trở làm nó mang điện dương và dẫn điện tốt.

B. Các êlectron trong quang trở hấp thụ được năng lượng và chuyển động nhanh hơn.
C. Các ion dương trong quang trở bị bẻ gãy liên kết và chuyển động tự do tham gia dẫn điện.
D. Các êlectron liên kết được giải phóng làm tăng cường lượng hạt tải điện trong quang trở.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây về ngun tử hiđrơ là khơng đúng?
A. Ngun tử ở những trạng thái có năng lượng nhất định và gián đoạn.
B. Êlectron khi chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính gấp ngun lần một số chính phương bán kính
quỹ đạo nhỏ nhất.
C. Phổ của hiđrơ là phổ vạch.
D. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngồi về quỹ đạo trong, thì nó phải hấp thụ năng lượng.
Câu 33: Chiều một bức xạ có bước sóng 0,3
µ
m vào catơt của một tế bào quang điện làm bằng chất có giới hạn
quang điện là 0,4
µ
m. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 3,2 mA. Số electron bị bứt ra khỏi
catơt trong 1 phút là:
A. 2.10
16
B. 1,2.10
18
C. 2.10
19
D. 1,2.10
20
Câu 34: Một kim loại khi xảy ra hiện tượng quang điện được chiến ánh sáng màu chàm. Nó chắc chắn cũng xảy ra
hiện tượng quang điện khi được chiếu sáng màu.
A. Tím B. Lục C. Đỏ D. Hồng ngoại
Câu 35: Một tấm kẽm nhiễm điện âm được chiếu bức xạ có bước sóng dù ngắn, thì độ lớn điện tích của nó sẽ:
A. Tăng B. Khơng đổi.
C. Độ lớn điện tích sẽ giảm về khơng rồi lại tăng D. Giảm

Câu 36: Hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân:
25
12
Mg + X

23
11
Na +
α
là:
A.
4
2
He B.
2
1
H C.
7
3
Li D.
1
0
n
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngồi vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
C. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân
khác.
D. Phản ứng hạt nhân chỉ là sự kết hợp các hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân
khác.

Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân:
3
1
H +
2
1
H

α
+ n + 17,6 MeV, biết số Avơ-ga-đrơ.
Trang 4
GV Trần Ngọc Dũng THPT Ngô Gia Tự 2008-2009
N
A
= 6,02.10
23
. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là:
A. 423,808.10
3
J B. 503,272.10
3
J C. 423,808.10
9
J D. 503,272.10
9
J
Câu 39: Hạt
α
có động năng
α

K
=3,1 MeV đập vào hạt nhân, gây ra phản ứng:
α
+
27
17
Cl

30
15
P + n, khối
lượng của các hạt nhân là
α
m
= 4,0015u, m
Al
=26,97435u, m
p
=29,97005u, m
n
=1,008670u,
1u=931MeV/c
2
. Giả sử hạt nhân sinh ra có cùng tốc độ. Động năng của hạt n là:
A. 8,8716MeV B. 8,9367MeV C. 9,2367 MeV D. 0,4699 MeV.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xa.
B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và tỏa năng lượng lớn
C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân năng hơn, thì tỏa năng lượng.
D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều tỏa năng lượng.

II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ cầu 41 đến câu 50).
Câu 41: Khi đưa đồng hồ quả lắc lên núi, coi chiều dài con lắc trong đồng hồ khơng thay đổi, thì đồng hồ:
A. Chạy nhanh hơn B. Chạy châm đi
C. Chạy chính xác như trước D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 42: Một con lắc đơn có chiều dài
1

, dao động với chu kì 1,2s. Con lắc đơn có chiều dài
2

dao động với chu
kì 1,6s. Con lắc đơn có chiều dài
1

+
2

dao động với tần số.
A. 2,7 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 0,3 Hz
Câu 43: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, đang có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Tần số của dòng
điện trong mạch có thể thay đổi được. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Nếu tăng tần số dòng điện, thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu mạch tăng.
B. Nếu tăng tần số dòng điện, thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp trong mạch giảm.
C. Nếu giảm tần số dòng điện đến mức nào đó, thì có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
D. Khơng thể làm cho cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch bằng cách giảm tần số dòng
điện,
Câu 44: Một mạch dao động điện từ có cuộn dây với hệ số tự cảm L=2 mH và 2 tụ điện mắc nối tiếp có điện dung
là C
1

= 0,3 nF và C
2
= 0,6 nF. Tần số của mạch này là:
A. 2,5.10
5
Hz B. 1,4.10
4
Hz C. 2,5.10
4
Hz D. 1,4 MHz
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giới hạn quang điện của Kim loại phụ thuộc vào bản chất kim loại đó.
B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi kim loại được chiếu tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại khơng thể gây ra hiện tượng quang điện ngồi với bất cứ kim loại nào.
D. Tần số của bức xạ kích thích gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại.
Câu 46: Tại một thời điểm sự phóng xạ của một chất phụ thuộc vào:
A. Khối lượng và bản chất của chất phóng xạ
B. Khối lượng và nhiệt độ của khối chất phóng xạ.
C. Bản chất chất phóng xạ và nhiệt độ của khối chất phóng xạ.
D. Số hạt chất phóng xạ và nhiệt độ khối chất phóng xạ.
Câu 47: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U
235
, năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là
200MeV. Một nhà máy điện ngun tử dùng ngun liệu urani, có cơng suất 500000 kW, hiệu suất là
20%. Lượng tiêu thụ hàng năm ngun liệu urani là:
A. 961 kg B. 1121 kg C. 1352,5 kg D. 1421 kg
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Nguồn gốc năng lượng Mặt Trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
B. Trên Trái Đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch (nổ bom H).
C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất dễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trên núi

cao.
Trang 5

×