Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

trường phái nghệ thuật pop art

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 10 trang )

PH
ẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ POP ART
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Khởi đầu là Pop music:
- Người Mỹ có công sinh ra nhạc rock and roll nhưng lại không phát triển nó. Nhạc rock Mỹ dậm chân tại chỗ, dường như quên đi nhạc rock anh roll và thậm chí có nguy cơ chết non.
- Người Anh đã tiếp nhận nhạc rock và phát triển nó lên một mức cao hơn. Năm 1964, sau khi chinh phục Châu Âu, bốn chàng trai trẻ của xứ Liverpool: John Lenon, Paul McCartney, George Harrison, Ringo Star trong ban nhạc Beatles (1957-1980) dẫn đầu cuộc tấn công nước Mỹ bằng âm nhạc của chính mình và hoàn toàn chinh phục dân Mỹ
- 1964: Cuộc “xâm lăng” nước Mỹ lần thứ nhất của các ban nhạc Anh: The Beatles, The Rolling Stones, ….và gần như chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường âm nhạc Mỹ. Tuy về mặt giá trị nghệ thuật chưa có nhiều ý nghĩa nhưng về mặt thương mại nó đã tạo thế cân bằng về thị trường băng đĩa ở hai bờ Đại tây Dương, thúc đẩy công nghiệp biểu diễn (showbiz) phát triển mạnh mẽ hơn, chuyên nghiệp hơn và cạnh tranh quyết liệt hơn. Nhạc Rock bắt đầu thực sực trở thành một ngành công nghiệp hái ra tiền. Sự phản kháng của các ban nhạc Mỹ cũng đã làm cho nền âm nhạc Mỹ phát triển hơn.
- 1967 – Năm của Rock: Cuộc “xâm lăng” nước Mỹ lần thứ nhất của các ban nhạc Anh, dẫn đầu vẫn là The Beatles, với The Bee Gees, The Cream, The Pink Floyd, The Who,… Các ban nhạc Mỹ đã phản kháng dữ dội với The Doors, The Grateful Death, Jimi Hendrix,… đã làm cho nhạc Rock phát triển rất cao về mặt nghệ thuật cũng như về đề tài. Sự cạnh tranh về nghệ thuật và thương mại này đã hình thành ra thể loại Psychedelic Rock và trào lưu Mỹ thuật
2. Từ Pop music đến Pop Art:
- Sự cạnh tranh giữa hai nền âm nhạc dẫn tới sự ra đời của Psychedelic Rock và trào lưu mỹ thuật Pop Art
- Psychedelic Rock hay còn gọi là Acid Rock, là loại nhạc rock siêu thực, dựa trên ảnh hưởng của ma tuý, đưa người nghe đến một thế giới hoàn toàn khác lạ. Thể loại nhạc này phá vỡ cấu trúc thông thường của âm nhạc mà phát triển tự do theo trí tưởng tượng của nhạc sỹ và về mặt nội dung nó khai thác nhiều khía cạnh hơn về thần thoại, cổ tích, ma quỷ, lịch sử.
- Cùng với Psychedelic rock là trào lưu mỹ thuật Pop Art . Đây là hai mặt của một đồng tiền do sự quan hệ mật thiết giữa hai loại hình này với nhau. Đối với loại âm nhạc đầy ảo giác này thì hình ảnh minh hoạ cho bía đĩa không thể khô cứng mà là một tác phẩm nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng của người mua.
- Đến năm 67, cùng với sự phát triển của Psychedelic rock, Pop Art mới thật sự lên ngôi. Trào lưu nghệ thuật này được đánh dấu bởi sự mê hoặc của nền văn hóa Pop nhằm phản ánh xã hội sung túc sau chiến tranh. Với việc ca ngợi các vật dụng trong cuộc sống hàng ngày như lon súp, bột giặt, cột tranh khôi hài trên bao hay chai nước soda. . ., trào lưu này đã biến những hình ảnh phổ biến thành những biểu trưng.
- Pop Art là hậu duệ trực tiếp của Dada theo cách mà nó thiết lập nghệ thuật bằng những hình ảnh được lấy trên đường phố, trong siêu thị, trên các phương tiện thông tin đại chúng là nghệ thuật.
- Andy Warhol, nghệ sĩ tiên phong cho trường phái này ở Mỹ - một thiên tài lập dị, đã thực sự mang Pop Art
“Pop Art là phổ thông, nhất thời, có thể tiêu dùng(tiền), chi phí thấp, sản xuất hàng loạt, trẻ tuổi, khôi hài, sexy, phô trương, quyến rũ và các thương vụ lớn”
– định nghĩa mới nhất v ề nghệ thuật Pop Art .
Thời kỳ Pop Art phát triển mạnh mẽ gắn liền với các phong trào hippie, phản chiến, giải phóng phụ nữ và chống phân biệt chủng tộc, do đó sức ảnh hưởng của nó to đời sống xã hội là rất lớn; nó là bước ngoặt về phong cách sống, về tinh thần của xã hội. Sang thập niên 80 ,
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART
1. Tính đại chúng:
Po
p Art mở cho sự tham gia của công chúng.
Nghệ thuật ứng tác (happening) mang tính ngẫu nhiên, tuỳ hứng, dựa trên tác động qua lại giữa người sáng tạo và người thưởng thức (“đồng sáng tạo”).
Po
p Art lấy đề tài, chất liệu từ đại chúng, từ những vật dụng thông thường hàng ngày.
Mỗi một nghệ sỹ theo cách riêng của mình sẽ quan niệm về mỗi đề tài, loại chất liệu khác nhau như theo
“Những ý tưởng tầm thường, những đồ vật vô dụng…đều được người nghệ sỹ khai thác từ chỗ hư vô và bất động để biến thành chất liệu nghệ thuật”, đó là những gì mà
Andy Warhol cho rằng : “Tôi không có cảm giác đang thể hiện những biểu tượng sex chính yếu của thời đại khi vẽ Marilyn hay E.Taylor
Với Jean Paul Gaultier ( Pháp, 1952- nay ): “Tất cả những chất liệu trong thiên nhiên đều có thể thành y phục của phái đẹp”
III SƠ LƯỢC VỀ POP ART
1 Tính nhất thời, hiệu quả sử dụng cao, giá rẻ:


Tín
h nhất thời: giải pháp cấp kỳ, mẫu mã sản phẩm và các hình thức thể hiện thay đổi theo mốt và nhu cầu của số đông.
Hi
ệu quả sử dụng: nghệ thuật nhưng hữu ích trong tiêu dùng.
Gi
á rẻ: chi phí SX thấp, giá cả phải chăng, phục vụ số đông như tiểu thuyết 4 xu ở Pháp, tiểu thuyết 10 xu ở My (cuối XIX); sách phổ thông, bỏ túi, giá rẻ,…
2 Tính trẻ trung, phóng khoáng, táo bạo, gợi cảm, dí dỏm, hài hước:
Ý
tưởng táo bạo; bố cục ngẫu hứng; màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, có thể sặc sỡ, tương phản mạnh mẽ; tạo ấn tượng ngộ nghĩnh hoặc gợi cảm; nhấn mạnh những biểu tượng tình yêu, sự thoả mãn, tiện nghi…
m kiếm những vật liệu mới
Kh
ước từ những quy tắc (xã hội & nghệ thuật) truyền thống cứng nhắc, lạnh lùng.
Robert Rauschenberg: “Hội hoạ luôn mạnh mẽ nhất vào lúc bất kể bố cục, màu sắc, nó xuất hiện như một điều không thể khác chứ không phải như một sự bày biện”
3 Tính kinh doanh thương mại:
Kin
h doanh nghệ thuật là bước đầu tiên để dẫn tới nghệ thuật thương mại. Andy Warhol bắt đầu như một nghệ sỹ thương mại và kết thúc như một nghệ sỹ kinh doanh. Đối với Warhol thì “làm ra tiền là một nghệ thuật và kinh doanh giỏi là thứ nghệ thuật cao nhất”.
Po
p Art lấy hình ảnh từ văn hóa đại chúng và chuyển hoá chúng thành những vật liệu khác, mỹ cảm hoá để chúng trở nên hấp dẫn, quyến rũ hơn. Những hình ảnh mang vẻ quyến rũ hay thảm hoạ đó đều chỉ là những chủ đề không phân biệt và là nội dung của văn hoá hàng hoá.
Po
p Art trở thành một phần của truyền thông, tận dụng sức mạnh của truyền thông đại chúng phục vụ cho hành vi của con người, thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm rất có hiệu quả.
IV. ỨNG DỤNG POP ART TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1. Các nước trên thế giới:
Pop Art đã được sử dụng từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực như hội hoạ, thời trang, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện. Trong thiết kế nội thất nó đã được áp dụng trong rất nhiều loại công trình với sự phá cách mạnh mẽ trong không gian, màu sắc, vật liệu và trang thiết bị
Nh
à ở
Sử dụng màu sắc rất táo bạo hoặc sử dụng không gian đơn sắc kết hợp với màu sắc và hình khối của trang thiết bị vừa thoả mãn được nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hằng ngày vừa tạo ra những xúc cảm đặc biệt phù hợp với các thành viên trong gia đình

ng trình công cộng
Pop Art rất thích hợp với các không gian và công trình mang tính chất giải trí, yêu cầu sự mới lạ, đẹp, có phong cách để thu hút khách như như Bar, quán cà phê, các khu trưng bày, các trung tâm giao lưu văn hoá, …. Cũng có thể sử dụng
CAFE - BAR

POP ART – MÀU SẮC
1. Màu sắc trong không gian nội thất
Màu sắc hiện diện mọi nơi trong môi trường sống của con người. Nó tác động đến cuộc
sống và đem lại những xúc cảm cho chúng ta. Không chỉ mang lại vẻ đẹp cho cuộc
sống màu sắc còn nuôi dưỡng tinh thần con người. Màu sắc trong không gian nội thất
ngoài việc mang lại sự thoả mãn về thị giác, vẻ đẹp cho không gian sống mà còn phải
phù hợp với tâm lý, cá tính và là một liệu pháp y học mang lại sự cân bằng trong cuộc
sống của con người
2. Các màu sắc đặc trưng của Pop Art
- Pop Art sử dụng các gam màu cực kỳ tươi mới (các màu le minor)
- Phần lớn là những gam màu bậc 1, chói .
- Ưu điểm:
• Tươi, mới, dễ phù hợp cho những người trẻ tuổi,năng động, thích sự phá cách
• Khi sử dụng những gam màu này sẽ tạo được ấn tượng mạnh nhất là ứng dụng
cho phòng khách, tạo sự hấp dẫn cho ngôi nhà và tôn giá trị của gia chủ.
• Trong lĩnh vực quảng cáo, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện, đây là những
gam màu rất được ưa chuộng và dễ sử dụng.
- Nhược điểm:
• Vì là những gam màu bậc 1, chói nên khó sử dụng trong nội thất.
• Phải kết hợp với các gam màu khác để dung hoà.
• Ít sử dụng cho ngoại thất do ánh nắng tác động, màu mau phai.
• Khó sử dụng cho đối tượng là người trung niên và người già.

3. Bố cục màu sắc
Bố cục màu sắc trong Pop Art cũng từ những nguyên lý bố cục màu sắc cơ bản: đơn
sắc, tương phản, tương đống, bố trí màu bổ sung, bổ sung phân lập hay tam thể. Cũng
bằng nguyên lý chung đó, Pop Art sẽ cho người xem đầy bất ngờ trước sự phối hợp
màu đầy phá cách
4. Cường độ màu sắc
Gồm 3 loại:

- Độ sáng tối của màu (mối quan hệ giữa ánh sáng và bóng tối). Loại này có mặt hầu
hết trong mọi thiết kế, không chú ý đến màu, đôi khi chỉ can có độ sáng tối cũng tạo
được hiệu quả bất ngờ
- Độ tinh khiết của màu
- Độ cảm nhận nóng hay lạnh của màu. Đó là kết quả của sóng ánh sáng phản xạ lại
màu sắc.
Cường độ màu sắc trong Pop Art cũng không ngoài những đặc điểm trên nhưng đa
phần cường độ khá mạnh và rất ấn tượng. Vì thế để đưa màu sắc Pop Art vào không
gian nội thất đặc biệt là ở Việt Nam chúng ta là một sự cân nhắc rất kỹ lưỡng.
Màu sắc Pop Art được ứng dụng trong không gian thiết kế của tôi đã được chắt lọc sao
cho phù hợp với cuộc sống, văn hóa, khí hậu, con người Việt Nam

×