Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an phu dao hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.39 KB, 24 trang )


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Ngày soạn : Ngày giảng :
Chủ đề 1:HỢP CHẤT VÔ CƠ
LOẠI CHỦ ĐỀ BÁM SÁT (Thời lượng 8 tiết)
BÀI 1 : OXIT – AXIT (4 tiết)

I- Mục tiêu bài học:
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập
có liên quan.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Phương pháp:
IV- Bài mới :
1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2. Các hoạt động động học:
a) Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi
GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các bài tập sau.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành :
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn
thành các phương trình hoá học sau :
Na
2
O + → NaOH
CuO + → CuCl
2
+ H


2
O
+ H
2
O → H
2
SO
4

CO
2
+ → Ca(HCO
3
)
2
SO
3
+ → Na
2
SO
4
+ H
2
O
b) Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào có phản
ứng hoá học xảy ra, cặp chất nào không xảy ra (nếu
có).
Fe
2
O

3
+ H
2
O >
SiO
2
+ H
2
O >
CuO + NaOH >
ZnO + HCl >
CO
2
+ H
2
SO
4
>
SO
2
+ KOH >
Al
2
O
3
+ NaOH >
GV : Yêu cầu các nhóm thảo luận và đề nghị 2 học
sinh lên bảng trực tiếp làm mỗi em một câu.
+ Sau đó giáo viên gọi học sinh ở dưới nhận xét bài
làm và giáo viên bổ sung.

I/ ôn lại những kiến thức cơ bản:
a) Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
CuO + 2HCl→ CuCl
2
+ H
2
O
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

2CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2
SO
3

+ NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
b) Fe
2
O
3
+ H
2
O > Không
SiO
2
+ H
2
O > Không
CuO + NaOH > Không
ZnO + 2 HCl > ZnCl
2
+ H
2
O
CO
2
+ H
2
SO

4
> Không SO
2
+
2KOH > K
2
SO
3
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ NaOH > Có
+ Kết luận :
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
1

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
H : Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về tính chất
hoá học của các chất ?
+ GV treo bảng phụ ghi sơ đồ về tính chất hoá học
của oxit.
H : Dựa vào sơ đồ trên bảng phụ em hãy rút ra kết
luận về tính chất của oxit.
GV : Nhắc học sinh chú ý những vấn đề sau :
* Không phải tất cả các oxit axit đều tác dụng với
H

2
O như SiO
2
.
* Chỉ có một số oxit bazơ tan mới tác dụng với H
2
O
còn các oxit còn lại không tác dụng với H
2
O ở nhiệt
độ thường.
* Oxit axit tác dụng với kiềm không vhỉ tạo ra muối
trung hoà mà còn tạo ra muối axit tuỳ thuộc vào tỉ lệ
số mol của 2 chất tham gia phản ứng.
* Đối với oxit lưỡng tính như Al
2
O
3
, ZnO, chúng
có thể tác dụng với axit nhưng cũng có thể tác dụng
với bazơ.
+ GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập số 2 lên
bảng tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm và làm
bài tập trong phiếu học tập.
+ Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày luôn vào
bảng phụ và ở dưới lớp thảo luận theo bàn.
a) H
2
SO
4(l)

+ > ZnSO
4
+
CaO + > CaCl
2
+
+ NaOH > Na
2
SO
4
+
+ HCl > MgCl
2
+
Quì tím + H
2
SO
4
>
CaCO
3
+ > CaCl
2
+ + H
2
O
H
2
SO
4(đn)

+ > CúO
4
+ + H
2
O
Gọi học sinh lên nhận xét sau đó giáo viên bổ sung.
H : Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì về tính
chất hoá học của axit ?
+ GV ; Treo bảng phụ lên bảng và yêu cầu học sinh
dựa vào sơ đồ hãy nêu tính chất hoá học của axit.
+ GV : Thông báo những điểm cần lưu ý trong phần
axit :
* Đây là sơ đồ chưa hoàn thiện vì trên sơ đồ này còn
thiếu một t/c hoá học nữa của axit đó là t/d với muối.
* Sơ đồ này chỉ đúng với HCl , H
2
SO
4(l)
còn những
axit khác như : HNO
3
, H
2
SO
4(đn)
thì không đúng.
Oxit bazơ :
+ T/d với H
2
O → dd bazơ.

+ T/d với axit → Muối + H
2
O
+ T/d với oxit bazơ → Muối
Oxit Axit :
+ T/d với H
2
O → dd axit
+ T/d với bazơ → Muối + H
2
O
+ T/d với oxit axit → Muối
II) Ôn lại những tính chất hoá học của
axit,
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
2

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
* H
2
SO
4
đặc còn có một t/c nữa đó là tính háo nước,
hút ẩm mạnh.
Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập sau :
II. Bài tập :
GV : Ghi nhanh đề bài tập lên bảng và yêu cầu 3 học
sinh lên bảng làm.
Bài 1 : Những chất nào sau đây tác dụng được với
HCl, NaOH, H

2
O.
SO
2
, CO
2
, CaO, Na
2
O, MgO, CuO.
GV : Cho học sinh làm bài tập xong yêu cầu học
sinh dưới lớp nhận xét và bổ sung.
Bài tập2 : Cho học sinh làm bài tập 2 trong phiếu
học tập.
+ Treo bảng phụ lên bảng cho học sinh làm cá nhân.
Axit sunfuric loãng có thể tác dụng được với những
chất nào sau đây.
a) Fe, Al, Zn, Mg.
b) Cu, Ag, Hg, NaCl.
c) CuO, Al
2
O
3
, CaCO
3
, Na
2
O.
d) Cu(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)

3
.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành
+ Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt đề bài tập.
+ Làm bài tập :
Baứi taọp 1
a) T/d với H
2
O :
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
Na
2
O + H
2

O → 2 NaOH
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
b) T/d với NaOH :
MgO + 2 HCl → MgCl
2
+ H
2
O
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Na
2
O + 2 HCl → 2 NaCl + H
2
O
CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
c) NaOH :
CO
2
+ 2NaOH → Na

2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ NaOH → NaHCO
3

SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O
SO
2
+ NaOH → NaHSO
3

Bài tập 2 : Đáp án đúng là a,b,c.
Bài tập 3 : Hoà tan hoàn toàn 32,8 g hỗn
hợp bột Fe và bột Fe
2
O

3
vào dung dịch
H
2
SO
4
3M. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được 6,72 lít H
2
(ở đktc).
a) Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp đầu.
b) Tìm thể tích dung dịch H
2
SO
4
đã
dùng.
Giải :
)mol(3,0
4,22
72,6
n
2
H
==
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
3

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9

+ GV : Gợi ý cho học sinh các bước giải bài tập này.
+ HS : thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập theo
gợi ý của giáo viên .
+ Gợi ý :
- Đây là dạng toán về hỗn hợp, bài toán này được thể
hiện ở chỗ khi cho dd H
2
SO
4
vào thì cả 2 chất đều
tác dụng.
- Do đó để làm dạng bài tập này ta phải viết 2
phương trình hoá học xảy ra.
- Cách giải bài tập này không liên quan gì đến giải
hệ phương trình . Vì cả 2 chất trên chỉ có 1 phản ứng
của Fe tác dụng với axit tạo ra khí hiđro.
- Dựa vào thể tích H
2
ta có thể tìm được số mol của
Fe, tính được khối lượng của Fe. Từ đó ta tính được
khối lượng Fe
2
O
3
( Bằng cách lấy khối lượng hỗn
hợp trừ đi khối lượng Fe).
- Dựa vào số mol Fe và Fe
2
O
3

ta tính được số mol
H
2
SO
4
ở 2 phản ứng. Từ đó vận dụng công thức tính
nông độ mol/l tính được thể tích H
2
SO
4
.
+ GV : Theo em để giải bài toán này ta cần vận dụng
những công thức nào để tính ?
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa.
HS ở dưới lớp thảo luận làm và chấm chéo đáp án
cho nhau.
GV : Phát phếu học tập cho học sinh, yêu cầu học
sinh lên làm bài tập số 4.
GV : Hãy tóm tắt đề bài tập

Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,3mol 0,3mol 0,3mol

)g(168,168,32m
)g(8,163,056m
32
OFe
Fe
=−=
=×=
)mol(1,0
160
16
n
32
OFe
==
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

O
1mol 3mol
0,1mol 0,3mol
)ml(200)l(2,0
3
6,0
C
n
V
)mol(6,03,03,0n
M
SOH
SOH
42
42
====
=+=
Đáp số



=
=
)g(16m
)g(8,16m
32
OFe
Fe

)ml(200V

42
SOH
=
Bài 4 :
Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO ta
càn vừa đủ mg dung dịch HCl 14,6%. Sau
phản ứng ta thu được 1,12 (l) khí ở ĐKTC.
a) Viết PTPƯ xảy ra ?
b) Tìm m
dd
đã dùng ?
c) Tính % về khối lượng của mỗi chất
trong hỗn hợp ?
d) Tính C% của dung dịch thu được
sau phản ứng ?
Tóm tắt :
Cho biết m
(M
g
+M
g
O)
=9,2(g)
C% (dd HCl)= 14,6%
Vkhí = 1,12 (l)
a) Tìm m
dd
HCl ?
b) Tính % khối lượng của hỗn hợp ?
c) Tính C% của dd thu được sau phản

ứng ?
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
4

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
GV : Thông báo cho HS biết bài tập này tương tự
như bài tập trên.
GV : Treo bảng phụ ghi sẵn các bước lên bảng để
làm bài tập này
a)- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tìm n
H
2
?
- Dựa vào n
H
2
để tìm m
M
g
?
→ m
M
g
→ m
M
g
O
= ?
→ Tính % về khối lượng của mỗi chất ?

b) Dựa vào phương trình ta sẽ tìm ra n
HCl
dựa vào cả
2 phương trình.
c) Dựa vào 2 phương trình tìm khối lượng MgCl
2
sinh ra → tính C% của dung dịch ?
GV : Yêu cầu HS nêu phương hướng để giải câu C
Luyện tập phần Ôxít, Axít
GV : Cho HS làm bài kiểm tra lấy điểm vào sổ
Bài tập 1
Có 3 ống ngghiệm, ống thứ nhất đựng đồng II ôxit,
ống thứ hai đựng sắt III ôxit, ống thứ ba đựng sắt.
Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch Axit HCl
rồi lắc nhẹ.
Đánh dấu X vào ô vuông  ở các câu sau mà các em
cho là đúng :
Giải :

)mol(05,0
4,22
12,1
4,22
V
n
2
H
===
Mg + 2HCl → MgCl
2

+ H
2
(1)
0,5mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
m
M
g

= 0,05 x 24 = 1,2 (g)

(%)13
2,9
%100x2,1
Mg% ==
MgO + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
O (2)
0,2mol 0,4mol 0,2mol
⇒ % MgO = 100%-13% = 87%
⇒ m
MgO
= 9,2-1,2 = 8 (g)
⇒ n
M
g
O
=
40

8
= 0,2 (mol)
⇒ n
HCl
= 0,1+0,4 = 0,5 (mol)
⇒ m
HCl
= 0,5+36,5 = 18,25 (g)
)g(125
%6,14
%100x25,18
m
HCldd
==
Dựa vào 2 PTH H để tìm m
MgCl
2

tạo ra
⇒ C% dd HCl
n
MgCl
2

= 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
m
MgCl
2

= 0,25 x 95 = 23,75 (g)

m
dd sau PƯ
= m
hh
+ m
dd HCl
- m
H
2
=
= 9,2 + 125 - 0,05x2 = 134,1 (g)
(%)7,17
%1,134
%100x75,23
%C
2g
ClM
==
I/ Phần trắc nghiệm khách quan (4
điểm) :
Baứi taọp 1
a/ Đồng II ôxit và sắt III ôxit tác dụng
với Axit HCl, còn sắt thì không tác
dụng với Axit HCl
b/ Sắt tác dụng với Axit HCl, còn
Đồng II ôxit và sắt III ôxit thì không
tác dụng với Axit HCl
c/ Đồng II ôxit, sắt III ôxit và sắt III
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
5

(2)
(4)
(5)

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Bài tập 2
Có các chất sau đây Al, Cu, CuO, CO
2
, CuSO
4
,
BaCl
2
, CaCO
3
lần lượt cho dung dịch Axit H
2
SO
4
loãng vào từng chất nói trên, Hãy khoanh tròn vào
các chữ cái đầu đáp án đúng.
Đáp án phần luyện tập
đều tác dụng với Axit HCl
d/ sắt III ôxit và sắt tác dụng với Axit HCl,
còn Đồng II ôxit không tác dụng với Axit
HCl
Baứi taọp 2
a . Dung dịch H
2
SO

4
tác dụng với:
Cu, CuO, CO
2
, CuSO
4
, CaCO
3
b . Dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với:
Al, CuO, BaCl
2
, CaCO
3
c . Dung dịch H
2
SO
4
tác dụng với:
Al, Cu, CO
2
, CaCO
3
d . Dung dịch H
2
SO
4

tác dụng với:
Al, Cu, CO
2
, CuSO
4
, BaCl
2

I I/ Phần tự luận:(6 ủ)
Câu 1 (3 điểm) :
Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau :
CaCO
3
)3(

CuSO
4
)4)(6(

CaCl
2
CaO
)1(

Ca(OH)
2


Ca(HCO
3

)
2
)6)(5(

CaCO
3
Câu 2 (3 điểm) :
Có một hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và
Cu tác dụng Axít loãng dư. Sau phản ứng
thu được 3,2gam chát rắn không tan và
2,24 lít khí H
2
(ở ĐKTC)
1) Viết PTPƯ xảy ra ?
2) Tìm khối lượng của hỗn hợp bộ kim
loại.
I/ Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) :
phân bổ Câu a : 2 điểm
Câu b : 2 điểm
II/ Phần tự luận(6 điểm):
Viết dúng mỗi PTHH đạt 0,5 điểm.
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
6

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Bài tập 3
* Chỉ có Zn mới tác dụng với H
2
SO
4

loãng, còn Cu
không tác dụng
- Viết PTPƯ xảy ra
- Tìm đúng khối lượng của Zn=6,5g
- Tìm ra khối lượng của hỗn hợp bột kim loại là
9,7(g)
1) CaO + H
2
O → Ca(OH)
2

2) Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
3) CaCO
3
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ H
2

O +
CO
2
4) CaSO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ CaCl
2

5) Ca(OH)
2
+ CO
2
→ Ca(HCO
3
)
2
6) Ca(HCO3)
2

o
t

CaCO
3
+ H
2

O + CO
2
3/ Rút kinh nghiệm:



Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
7

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Ngày soạn : Ngày giảng :
Bài 2 : PHẦN BAZƠ - MUỐI (4 tiết)
Tiết 5 : Ôn lại các kiến thức của bài Bazơ và Muối.
Tiết 6,7,8 : Luyện tập phần Bazơ + Muối + Kiểm tra 1 tiết.
I- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh ônlại các kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của Bazơ, Muối.
- Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của bazơ, muối để làm các bài tập định
tính và định lượng.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Phương pháp:
IV- Bài mới :
1. ổn định lớp :
2. Các hoạt động động học:
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm, tính chất hoá học của Bazơ , Muối.
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi
GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các bài tập sau.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành :

a) dd NaOH + quì tím →
b) KOH + → K
3
PO
4
+ H
2
O
c) CO
2
+ → CaSO
4
+ H
2
O
d) Cu(OH)
2
+ → CuCl
2
+ H
2
O
e) Fe(OH)
3

0
t

+ H
2

O
g) CO
2
+ → NaAlO
2
h) Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
→ + H
2
O

b) Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào có phản
ứng hoá học xảy ra, cặp chất nào không xảy ra . Nếu
có xảy ra thì viết phương trình hoá học .
Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
>
KOH + Fe >
CuO + KOH >
NaOH + Al
2
O

3
>
CO
2
+ Ca(OH)
2
>
HCl + KOH >
K
2
CO
3
+ NaOH >
GV : Yêu cầu các nhóm thảo luận và đề nghị 2 học
I/ ôn lại những kiến thức cơ bản:
1) Tính chất hoá học của Bazơ :
+ Dung dịch Bazơ làm quì tím chuyển màu
xanh.
+ T/d với oxit axit → dd muối + H
2
O
+ T/d với axit → Muối + H
2
O
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ bởi
nhiệt tạo ra oxit tương ứng và nước.
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
8

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9

sinh lên bảng trực tiếp làm mỗi em một câu.
+ Sau đó giáo viên gọi học sinh ở dưới nhận xét bài
làm và giáo viên bổ sung.
H : Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về tính chất
hoá học của các chất ?
+ GV thông báo với học sinh oxit lưỡng tính chúng
có thể tác dụng với axit lẫn bazơ dd để tạo muối và
nước.
+ GV :Tiếp tục treo bảng phụ và yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
FeSO
4
+ > Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaCl
2
+ AgNO
3
> +
CuSO
4
+ Fe > +
BaCl
2
+ H
2

SO
4
> +
CaCO
3

o
t

+
2) Trong các cặp chât sau đây cặp chất nào có phản
ứng hoá học xảy ra :
a) CuSO
4
+ Ag >
b) NaCl + AgNO
3
>
c) AgNO
3
+ Fe >
d) BaSO
4
+ NaCl

>
e) Na
2
CO
3

+ KCl >
g) H
2
SO
4
+ NaCl

>
h) Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
>
i) Ag
2
CO
3
+ HCl >
k) Fe(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4

>
l) BaCl
2
+ H
2
SO
4
>
m) NaCl + Ba(OH)
2
>
+ GV : Gọi học sinh lên nhận xét bài làm của các
bạn ở trên bảng và bổ sung cho hoàn thiện.
+ H : Qua 2 bài tập trên em có nhận xét về tính chất
hoá học của muối và điều kiện để phản ứng giữa các
chất xảy ra ?.
GV : Ngoài ra một số muối có thể làm đổi mầu quỳ
tím như :
- Al(NO
3
)
3

 →
QuyTim
Đỏ.
- Na
2
NO
3


 →
QuyTim
Xanh.
GV : Yêu cầu học sinh nêu các điều kiện phản ứng
2) Ôn lại những tính chất hoá học của axit :
2) Tính chất của muối :
a) Dung dịch muối có thể tác dụng với kim
loại → muối mới và kim loại muối.
b) Dung dịch hai muối có thể tác dụng với
nhau → hai muối mới.
c) Dung dịch muối tác dụng với Axit →
muối mới và Axit mới.
d) Dung dịch muối tác dụng với Dung dịch
Ba Zơ → muối và BaZơ mới.
e) Các muối có thể bị nhiệt độ phân huỷ.
3) Điều kiện phản ứng giữa các cặp trên
xảy ra ?
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
9

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
giữa các chất nói trên có thể xảy ra là gì ?
4) Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Cho 10g CaCO
3
vào dung dịch Axit HCl dư
a) Tìm thể tích khí CO
2
ở ĐKTC ?

b) Dồn khí CO
2
thu được ở trên vào lọ đựng 50g
dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối
Cácbonat đã dùng ?
Hãy cho học sinh tóm tắt bài tập
GV : Thông báo cho học sinh dạng bài tập tính theo
PTHH có sử dụng công thức tính C%
H : Để giải bài tập này ta cần thực hiện những bước
nào ?
- Chuyển số liệu đầu bài về số mol.
- Viết PTPƯ xảy ra.
- Dựa vào số mol đã biết để tìm số mol chưa biết.
- Giải để tìm kế quả.
Bài 2: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 g các muối
Clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tính khối lượng của mỗi Hyđrôxit trong hỗn hợp
ban đầu ?
H : Hãy tóm tắt bài tập
H : Dây là dạng bài tập gì ?
GV : Đây là dạng bài tập hỗn hợp dạng phương trình
bậc nhất hai ẩn số. Dựa vào phương trình được thiết
lập mối quan hệ giữa hai Bazơ và hai muối tạo
thành.
H : Để làm bài tập dạng này ta sử dụng những công
thức nào ?
4) Bài tập vận dụng :
* Tóm tắt bài tập

C% NaOH = 40% ;
m
CaCO
3
= 10g
m
NaOH
= 50g
tính : a) V
CO
2
= ? (ở ĐKTC)
b) m
CaCO
3
= ?
Giải :
Ta có :
)mol(1,0
100
10
n
3
CaCO
==
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H

2
O + CO
2
0,1mol 0,1mol
⇒ V
CO
2
= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

)g(20
%100
50*40
%100
m*%C
m
dd
NaOH
===

)mol(5,0
40
20
n
NaOH
==
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO

3
+ H
2
O
2mol 1mol 1mol
0,2mol 0,1mol 0,1mol

NaOH
n
dư = 0,5-0,2=0,3(mol)
n
CO
2
= n
Na
2
CO
3
=0,1 (mol)
⇒ m
Na
2
CO
3
= 0,1 x 106 = 10,6 (g)
* Tóm tắt bài tập
m
hh(NaOH, KOH)
= 3,04g ;
m

muối Clorua
= 4,15 g
Tính m
NaOH
= ? ; m
KOH
= ?
Giải :
Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và
KOH tham gia phản ứng PTHH.
 NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
x mol x mol
40 (g) 58,5x (g)
 KOH + HCl → KCl + H
2
O
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
10

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
m = n x M
Bài 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO ta
cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 % sau phản
ứng ta thu được 1,12 lít khí (ở ĐKTC)
a) Tìm % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính m.
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được su
phản ứng.

H : Hãy tóm tắt đề bài tập ?
H : Gọi học sinh nêu phương hướng giải phần a (các
bước chính)
- Tính n
H
2

?
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Dựa vào n
H
2
để tìm n
Mg
→ m
Mg
?
- Tính m
MgO
→ tính % về khối lượng của mỗi chất.
⇒ n
HCl
= ? ; m
HCl
→ m
dd HCl
n
MgCl
2
→ m

MgCl
2
= ?
m
dd sau phản ứng
=

m
hh
+m
dd HCl
- m
H
2

?
m
%100xm
%C
dd
Ct
==
y mol y mol
56 (g) 74,5y (g)
Từ phương trình  và  ta có :




=+

=+
4,15 74,5y 58,5x
3,04 56y 40x
Giải hệ phương trình ⇒



=
=
0,04 y
0,02 x
⇒ m
NaOH
= 40x0,02 = 0,8 (g)
m
KOH
= 56x0,04 = 2,24 (g)
* Tóm tắt bài tập
m
hh(Mg, MgO)
= 9,2(g) ;
C%
HCl
= 14,6%
V
H
2

= 1,12 (l)


Tính a) %C
Mg
= ?
%C
MgO
= ?
b) C% của dung dịch thu được sau

Giải :
Ta có :
)mol(05,0
4,22
12,1
n
2
H
==
Phương trình phản ứng :
 Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2

0,05mol 0,1mol 0,05mol
0,05mol
 MgO + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
O

0,2mol 0,4mol 0,2mol
⇒ m
Mg
= n x M = 0,05x24 = 1,2 (g)
m
MgO
= 9,2 - 1,2 = 8 (g)

%13%100*
2,9
2,1
%C
Mg
==

%87%13%100 %C
MgO
=−=
b) Từ phương trình  và  ta có :
n
HCl
= 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol)
m
HCl
= 0,5 + 36,5 = 18,25 (g)

)g(125%100*
6,14
25,18
m

HCl dd
==
c) Từ phương trình  và  ta có :
n
MgCl
2
= 0,05+0,2 = 0,25 (mol)
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
11

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
m
MgCl
2
= 0,25x95 = 23,75 (g)
m
dd sau phản ứng
=(9,2+125)-(0,05x2)= 134,1
(g)

%7,17
1,134
%100x75,23
%C
2
MgCl
==
3. Rút kinh nghiệm:





Bài kiểm tra tiết 45 môn Hoá Đề A
I> Trắc nghiệm khác quan (3 điểm) :
Câu 1 (3 điểm):
Có 3 ống nghiệm : ống thứ nhất đựng Đồng (II) ôxit, ống thứ hai đựng sắt (III) ôxit, ống thứ
ba đựng sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch Axit HCl rồi lắc nhẹ.
- Đánh dấu X vào ô trống vuông  ở các câu a, b, c hoặc d mà em cho là đúng :
a. Đồng (II) ôxit và sắt (III) ôxit tác dụng với Axit HCl, còn sắt không tác dụng
b. Sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng (II) ôxit và sắt (III) ôxit không tác dụng
c. Sắt, Đồng (II) ôxit, sắt (III) ôxit đều tác dụng với Axit HCl
d. Sắt (III) ôxit và sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng (II) ôxit không tác dụng
Câu 2 :
Có các chất sau đây : Al, Cu, CuO, CO
2
, CuSO
4
, HCl, Al(OH)
3
, Al
2
O
3
lần lượt cho dung dịch NaOH
tác dụng với mỗi chất :
- Đánh dấu X vào ô trống vuông  ở các câu a, b, c hoặc d mà em cho là đúng :
a. Dung dịch NaOH tác dụng được với Al, CO
2
, CuSO
4

, HCl, Al(OH)
3
, Al
2
O
3

b. Dung dịch NaOH tác dụng được với Al, Cu, CuO, CO
2
, CuSO
4
, HCl
c. Dung dịch NaOH tác dụng được với CuO, CO
2
, CuSO
4
, HCl, Al
2
O
3
d. Dung dịch NaOH tác dụng được với CuO, CO
2
, CuSO
4
, HCl, Al(OH)
3
Đáp án : Câu 1 : Câu 2 :
II> Phần tự luận (7 điểm) :
Câu 1 : (3,5 điểm)
Viết PTPƯ thực hiện những biến đổi hoá học theo sơ đồ sau :

 FeCl
2
)3(

Fe(OH)
2
)4(

FeSO
4
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
12
c
a

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Fe
2
O
3
)1(

Fe
 Fe
2
(SO
4
)
3
)6(


Fe(OH)
3

)7(

Fe
2
O
3
Câu 2 : (3,5 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 16,4g hỗn hợp bộ Fe và Fe
2
O
3
vào Axit Sunfuaric 3M. Sau khi phản ứng
kết thúc người ta thu được 3,36 lít khí H
2
(ở ĐKTC).
a. Viết PTPƯ xảy ra ?
b. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dịch Axit H
2
SO
4
đã dùng ?
Đáp án :
Câu 1 :
1) Fe
2

O
3
+ H
2
→ Fe + H
2
O Hoặc Fe
2
O
3
+

Al → Al
2
O
3
+ Fe
2) Fe + HCl → FeCl
2
+ H
2

3) FeCl
2
+ NaOH → NaCl + Fe(OH)
2

4) Fe(OH)
2
+ H

2
SO
4
→ FeSO
4
+ 2H
2
O
5) Fe + H
2
SO
4

(đặc nóng)
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
6) Fe
2
(SO
4
)

3
+ NaOH → Fe(OH)
3
+ Na
2
SO
4
7) Fe(OH)
3

→
O
t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
Câu 2 :

)mol(15,1
4,22
36,3
n
2
H
==
Fe + H

2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
0,15mol 0,15mol 0,15mol
m
Fe
= 0,15 x 56 = 8,4 (g)

(g)84,84,16m
32
OFe
=−=

)mol(05,0
160
8
n
32
OFe
==
Fe
2
O
3
+ 3H
2

SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
0,05mol 0,15mol

(mol)3,015,015,0n
42
SOH
=+=

)ml(100V (lit)1,0
3
3,0
V
4242
SOHSOH
=⇒==
Đáp số : m
Fe
= 8,4 (g)
(g)8m
32

OFe
=
)ml(100V
42
SOHdd
=
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
13

GIO N PH O HểA 9
Ngy son : Ngy ging :
Ch 2: KIM LOI
LOI CH BM ST (Thi lng 4 tit)
TNH CHT HO HC CHUNG CA KIM LOI DY HOT NG HO HC CA
KIM LOI NHễM ST
Tit + : ễn li cỏc kin thc c bn v tớnh cht hoỏ hc chung ca kim loi, dóy hot
ng hoỏ hc ca kim loi v tỡm hiu v c im ging v khỏc nhau ca hai kim loi Al, Fe.
Tit + : Luyn tp cng c cỏc kin thc v dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi v
tớnh cht ca kim loi.
I- Mc tiờu bi hc:
- Khỏc sõu nhng kin thc ó hc v kim loi, dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi. í ngha
ca dóy hot ng hoỏ hc cng nh nhng c im ging v khỏc nhau v tớnh cht hoỏ hc ca
hai kim loi Al, Fe.
- Vn dng nhng hiu bit ó hc v kim loi gii cỏc dng bi tp cú liờn quan.
II-Chun b ca GV v HS:
- GV: Bng, phiu hc tp, h thng bi tp, cõu hi.
- HS: ễn li cỏc kin thc ó hc.
III- Phng phỏp:
IV- Bi mi :
1. n nh lp : GV qui nh v ghi, SGK, hng dn cỏch hc b mụn.

2. Cỏc hot ng ng hc:
Hot ng giỏo viờn v hc sinh Ni dung ghi
GV : Dựng phiu hc tp cú ghi cỏc bi tp
sau.
Yờu cu cỏc nhúm tho lun hon thnh bi
tp sau :
H : Chn cht thớch hp in vo ụ trng hon
thnh cỏc PTP sau :
H : Trong cỏc cp cht sau õy, cp cht no cú
PTP xy ra ? cp cht no khụng cú PTP xy
ra ?
I) ễn tp nhng kin thc c bn v tớnh cht
hoỏ hc ca kim loi- dóy hot ng hoỏ hc
ca kim loi.
a) Al + AgNO3 ? + ?
b) ? + CuSO
4
? + Cu
c) Mg + ? MgO
d) Al + CuSO
4
? + ?
e) Zn + ? ZnS
f) ? + ? FeCl
3
g) ? + ? FeCl
3
+ H
2


h) O
2
+ ? Fe
3
O
4
+ H
2
a) Cu + HCl
b) Ag + CuSO
4

c) Fe + AgNO
3

d) Fe + H
2
SO
4

(c ngui)

Gv : ẹoó Thi Thu Thuỷy - T Hoỏ- Snh - Nm hc 2009- 2010
14

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
* Viết PTPƯ xảy ra nếu có.
GV : Cho học sinh thảo luận sau đó gọi 3 học
sinh lên bảng, hai em làm bài tập nửa câu 1 và và
một em làm câu 2.

H :Sau khi học sinh làm xong, GV yêu cầu các
học sinh khác bổ sung.
H : Qua những bài tập trên em rút ra những tính
chất hoá học gì của kim loại ?
GV : Hướng dẫn học sinh chú ý những phản ứng
không xảy ra nói trên để học sinh khắc sâu về
những phản ứng của kim loại khi nào xảy ra và
khi nào không xảy ra ?
Yêu cầu học sinh giải thích rõ ràng.
GV : Sau đó yêu cầu học sinh hãy hoàn thành
tiếp bài tập sau.
H : Hãy so sánh tính chất hoá học của Fe và Al.
H : Cho biết những tính chất hoá học giống nhau,
khác nhau ?

Bài tập 1 :
Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hoá sau :
a) PTPƯ 1
 Fe
3
O
4
)2(

FeCl
2
)3(

Fe(OH)
2


)4(


FeO
Fe  FeCl
2
)6(

Fe(OH)
2

)7(

FeO
)8(


e) Al + HNO
3

(đặc nguội)

f) Fe + Cu(NO
3
)
2

1)Kim loại tác dụng với phi kim :
a) Tác dụng với Oxi → Ôxit Bazơ.

b) Tác dụng với các phi kim khác → muối
mới.
2)Tác dụng với dung dịch Axit → muối mới
+ Hyđrô.
3)Tác dụng với dung dịch → muối mới +
kim loại mới.
Chú ý :
- Những kim loại đứng trước Hyđrô thì
mới đẩy được Hyđrô ra khỏi dung dịch.
- Từ chất Mg trở đi, những kim loại đứng
trước có thể đẩy được những kim loại
đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
- Những kim loại đứng trước Mg sẽ thể đẩy
được Hyđrô ra khỏi H
2
O tạo ra dung dịch
Bazơ và giải phóng Hyđrô.
- Nếu cho kim loại Na và K tác dụng với
dung dịch muối thì Na và K sẽ ác dụng
với H
2
O trước, sau đó tạo ra các sản phẩm
mới tác dụng với muối mới sau.
Giống nhau :
- Fe và Al đều tác dụng với Oxi cho ra hợp
chất Oxit Bazơ.
- Đều tác dụng với 1 số phi kim khác (như
Cl, S) và tạo ra muối tương ứng.
Khác nhau :
- Nhôm có thể tác dụng với dung dịc kiềm.

- Sắt thể hiện nhiều hoá trị khi tạo ra sản
phẩm, còn nhôm duy nhất chỉ có một loại
hoá trị 3.
II) Luyện tập :
a)
 Fe + O
2
→ Fe
3
O
4
 Fe
3
O
4
+ HCl → FeCl
2
+FeCl
3
+ H
2
O
 FeCl
2
+ NaOH → NaCl + Fe(OH)
2

 Fe(OH)
2
→ FeO + H

2
O
 Fe + HCl → FeCl
2
+ H
2

Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
15

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
FeSO
4
 FeCl
3
)10(

Fe(OH)
3

)11(

Fe
2
O
3

)12(

Fe

b) PTPƯ 2
Al
)1(

Al
2
(SO
4
)
3

)2(

Al(OH)
3
)3(


Al(NO
3
)
3


 
 
NaAlO
2

←

)7(
Al
2
O
3

→
)8(
AlPO
4

Bài tập 2 :
Hãy xắp xếp lại các kim loại sau đây theo thứ tự
dãy hoạt động hoá học giảm dần.
Có 4 kim loại sau : A/ B/ C/ D đứng sau Mg
trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng
A và B đều tác dụng với dung dịch HCl và giải
phóng H
2
.
C và D không tác dụng với dung dịch HCl.
B tác dụng với dung dịch muối và giải phóng A.
D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng
C.
Bài tập 3 :
Bằng cách nào ta có thể tách riêng biệt từng kim
loại sau đây ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại sau : Al,
Fe và Cu.
Viết PTPƯ xảy ra ?
 FeCl

2
+ NaOH → Fe(OH)
2
+ NaCl
 Fe(OH)
2

O
t

FeO + H
2
O
 FeO + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
O
 Fe + Cl
2

O
t

FeCl
3

 FeCl
3
+ NaOH → Fe(OH)
3
+ NaCl
(11) Fe(OH)
3

O
t

Fe
2
O
3
+ H
2
O
(12) Fe
2
O
3
+ H
2
→ Fe + H
2
O
b)
 Al + H
2

SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
 Al
2
(SO
4
)
3
+ NaOH → Al(OH)
3
+ Na
2
SO
4
 Al(OH)
3
+ HNO
3
→ Al(NO
3
)

3
+ H
2
O
 Al + O
2
→ Al
2
O
3

 Al(OH)
3

O
t

Al
2
O
3
+ H
2
O
 Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ H
2


 Al
2
O
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ H
2
O
 Al
2
O
3
+ H
3
PO
4
→ AlPO
4
+ H
2
O
 Al(NO
3
)
3
+ K
3
PO

4
→ AlPO
4
+ KNO
3
Bài tập 2 :
Đáp án : B → A → D → C
Bài tập 3 :
Cho hỗn hợp trên và dung dịch Axit HCl dư,
chỉ có Al và Fe tác dụng với Axit HCl, còn
Cu tác dụng với Axit HCl, nên ta lọc được
kim loại Cu.
Cho Al và 2 dung dịch vừa thu được trên với
một lượng vừa đủ ta sẽ thu được Fe ↓, dung
dịch còn lại đem cho một ít Mg vừa đủ để đẩy
Al ra khỏi dung dịch và sẽ thu được Al.
Các PTPƯ :
 Fe + HCl → FeCl
2
+ H
2

 Al + HCl → AlCl
3
+ H
2

 Al + FeCl
2
→ AlCl

3
+ Fe
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
16

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Bài tập 4 :
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, sau phản ứng ta
thu được 0,56 lít (ở ĐKTC).
a) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp ban đầu ?
GV : Hướng dẫn học sinh trình bầy bài tập này ?
Đây là dạng bài toán hỗn hợp có liên quan đến
cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Chúng ta sẽ đặt ssản số là x và y lần lượt là số
mol của Al và Fe thứ tự như bài tập đã học.
Bài tập 5 :
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch AgNO
3
cho đến khi đồng không tan thêm được nữa, lấy
lá đồng ra rửa nhẹ làm khô và cân lại, thì thấy
khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác
định nồng độ mol của dung dịch AgNO
3
đã dùng.

Giả sử toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào
lá đồng.
Bài tập 6 :
Cho một miếng nhôn nặng 20 gam vào 400ml
CuCl
2
0,5M khi nồng độ dung dịch CuCl
2
giảm
25% thì lấy miếng nhôn ra rửa sạch và sấy khô sẽ
cân nặng bao nhiêu gam. Giả sử đồng bám hết
vào mảnh nhôm.
H : Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
GV : Đưa lên bảng phụ các bước giải bài tập trên
lên bảng.
- Chuyển đổi số liệu dầu bài về số mol.
- Xác định được khối lượng của CuCl
2
tham
gia phản ứng chính là khối lượng của
dung dịch CuCl
2
tham gia phản ứng
- Dựa vào PTPƯ để tìm khối lượng.
 Mg + AlCl
3
→ MgCl
2
+ Al
Bài tập 4 :

PTPƯ xảy ra:
2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

2 mol 3 mol
x mol 1,5*x mol
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2

y mol y mol



=+

=+
025,0yx5,1
83,0y56x27
Giả hệ phương trình ta có :
⇒ x = 0,01 ⇒ m
Al
= 0,01*27 = 0,27 (g)
m
Fe
= 0,01*56 = 0,56 (g)
⇒ % m
Al
= 32,53% ; % m
Fe
= 67,47%
Bài tập 5 :
Giải
Gọi số mol của Đồng tham gia phản ứng là x
mol, ta có phản ứng sau :
Cu

+ 2AgNO
3
→ CuNO
3
+ 2Ag
1 mol 2 mol 2 mol
x mol 2*x mol 2*x mol
64*x g 2*(108x) g
Như vậy khối lượng của Đồng tăng lên là :

2*(108*x) – 64*x = 1,52 ⇒ x = 0,01

3
AgNO
m
= 2*x = 2*0,01 = 0,02 (mol)
Bài tập 6 :
Tóm tắt : m
Al
= 20g

2
CuCl dd
V
= 400ml 0,5M
m
dd
↓ 25%
C
M
= 0,5M
Tìm m
Al
sau phản ứng
Giải
- Số mol CuCl
2
có trong 400ml CuCl
2
0,5M

là:

2
CuCl
n
= C
M
*V = 0,5*0,04 = 0,2 (mol)
- Khối lượng dung dịch CuCl
2
giảm 25% cũng
chính là khối lượng dung dịch CuCl
2
tham gia
phản ứng :

)mol(05,0
100
25
*2,0n
2
CuCl
==
2Al + 3CuCl
2
→ 2AlCl
3
+ 3Cu
2 mol 3 mol 2 mol 3 mol
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010

17

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Bài tập 7 :
Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng là 5gam
trong 250gam dung dịch AgNO
3
8%. Sau một
thời gian ngâm lấy vật ra và kiểm tra thấy khối
lượng muối bạc trong dung dịch ban đầu giảm đi
85%.
a) Tính khối lượng của vật lấy ra sau khi lau
khô ?
b) Tính nồng độ % của các chất hoà tan trong
dung dịch sau khi đã lấy vật ra.
H : Hãy tóm tắt đề bài ?
GV : Gợi ý cho học sinh làm bài tập
Bước 1 : Tìm khối lượng của muối mới AgNO
3
có trong 250g dung dịch 8%.
Theo công thức :
?m
m
%100*m
C%
Ct
dd
Ct
=⇒=
Bước 2 : Tìm khối lượng của muối AgNO

3
tham
gia phản ứng ?
Bước 3 : Viết PTPƯ xảy ra ?
Bước 4 : Dựa vào tỉ lệ số mol của các chất trong
phản ứng để tìm ra kết quả.
3
2*05,0
mol 0,05 mol 0,05 mol
⇒ m
Al
tham gia phản ứng là :

)g(9,0
3
2*05,0
*27m
Al
==
Như vậy khối lượng của Cu kết tủa bám lên
bề mặt mảnh nhôm là :
m
Cu
= 0,05*64 = 3,2 (g)
Khối lượng của miếng nhôm lấy ra sau khi
phản ứng xong là :
20 - 0,9 - 3,2 = 22,3 (g)
Bài tập 7 :
Tóm tắt :
mCu = 5 gam

m
dd
AgNO
3
= 250gam
C%

AgNO
3
= 8%
m

AgNO
3
giảm 85gam
a) m
vật lấy ra sau khi lau khô
= ?
b) C%
dd thu được
= ?
Giải :
- Khối lượng của AgNO
3
có trong 250gam
dung dịch AgNO
3
8% là :

)g(20

100
250
*8m
3
AgNO
==
- Khối lượng của AgNO
3
giảm 85%, tức là
khối lượng Ag đã tham gia phản ứng :

)gam(17
100
85
*20m
PU_gia_ThanAgNO
3
==

)mol(1,0
170
17
n
3
AgNO
==
Ta có PTPƯ là :
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO

3
)
2
+ 2Ag
0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol

)gam(2,364*05,0m
PU_gia_ThanCu_
==
m
Ag
= 0,1*108 = 10,8 (g)
Khối lượng đồng sau khi lấy ra :
m
Cu
= 5-3,2+10,8 = 12,6 (g)
Khối lượng của dung dịch AgNO
3
còn dư :

)gam(31720m
3
AgNO
=−=
Khối lượng của Cu(NO
3
)
2
là :


)g(4,9188*05,0m
23
)Cu(NO
==
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
18

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
GV : Cho học sinh thảo luận cùng đưa ra kết quả
của bài toán.
Vậy m
dd sau PƯ
= 3,2+250-10,8 = 253,2 (g)

%71,3
2,253
%100*4,9
C%
23
)Cu(NO
==

%18,1
2,253
%100*3
C%
3
AgNO
==
3. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày giảng :
Chủ đề 3: HYĐRÔ CAC BON – NHIÊN LIỆU
LOẠI CHỦ ĐỀ BÁM SÁT (Thời lượng 4 tiết)
HYĐRÔ CAC BON
Tiết  +  : Ôn lại các kiến thức đã học về các hợp chất Hyđro CacBon (CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
).
Tiết  : Sửa chữa một vài bài tậpliên quan đến phần .
Tiết  : Kiểm tra.
I- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu ra nắm lại chắc hơn những kiến thức đã học về hợp chất của Hyđro
CacBon (CH
4
, C
2
H
4
, C

2
H
2
, C
6
H
6
).
- Vận dụng những hiểu biết đã học để giải các dạng bài tập định tính và định lượng đơn giản.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng, phiếu học tập, hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học và hợp chất của Hyđro CacBon.
III- Phương pháp:
IV- Bài mới :
1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.
2. Các hoạt động động học:
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi
GV : Treo bảng phụ có các câu hỏi yêu
cầu học sinh thảo luận nhóm (3 phút), sau
đó đại điện mỗi nhóm trình bầy.
Câu 1 :
Ta đã học được những loại hợp chất của
Hyđro CacBon điền hình nào ?
Hãy gọi tên và lên viết công thức cấu tạo
của các hợp chất của Hyđro CacBon đó
dưới dạng công thức cấu tạo và thu gọn.
I) Ôn lại các kiến thức đã học :
Câu 1 :
+ Ta đã học 4 loại hợp chất của Hyđro CacBon là
Mêtan, Êtylen, Axêtylen, Benzen.

+ Công thức cấu tạo và thu gọn :
H H H
HCH −−
C = C
HCCH
−≡−
H H H
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
19

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Câu 2 :
So sánh thành phần phân tử, đặc điểm, cấo
tạo của các hợp chất của Hyđro CacBon
nói trên ?
Câu 3:
Hãy so sánh những tính chất vật lý và tính
chất hoá học của các hợp chất của Hyđro
CacBon nói trên ? tính chất hoá học nào là
đặc trưng cho mỗi loại ?
GV : Ghi phần so sánh lên bảng cho học
sinh quan sát phân biệt.
Yêu cầu học sinh lên bảng viết các PTPƯ
hoá học xảy ra ?
GV : Yêu cầu học sinh viết các PTPƯ đặc
trưng của 4 hợp chất của Hyđro CacBon
vừa học ?
H : Ngoài phản ứng đặc trưng là thế
BenZen còn tham gia phản ứng cộng, hãy
viết PTPƯ cộng của BenZen với Cl

2

H
2
.
CH
4
C
2
H
4
C
2
H
2


C
6
H
6


Câu 2 :
So sánh :
+ Thành phần : Đều là những hợp chất của Hyđro
CacBon do 2 nguyên tố C và H cấu tạo nên.
+ Cấu tạo :
- CH
4

Chỉ có liên kết đơn.
- C
2
H
4
Có một liên kết đôi, một liên kết kém
bền.
- C
2
H
2
Có 1 liên kết 3, có hai liên kết kém bền.
- C
6
H
6
Có 3 liên kết đơn, xen kẽ 3 liên kết đôi.
Câu 3:
a) CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
có tính chất tương tự nhau, là
chất khí không mầu, không mùi, ít tan trong nước.

Còn C
6
H
6
là chất lỏng, có mùi thơn đặc trưng,
không mầu nhưng độc hơn, không tan trong nước.
b) So sánh tính chất hoá học :
Giống nhau : Cả 4 hợp chất đều tham gia phản ứng
cháy.
 CH
4
+ O
2

 C
2
H
4
+ O
2
CO
2
+ H
2
O
 C
2
H
2
+ O

2

 C
6
H
6
+ O
2

Khác nhau :
 CH
4
chỉ tham gia phản ứng thế.
C
2
H
4
, C
2
H
2
tham gia phản ứng cộng.
C
6
H
6
vừa tham gia phản ứng thế và cộng.
 CH
4
+ Cl

2

→
2
Cl
CH
3
Cl + HCl
 C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2

 C
2
H
2
+ Br
2
→ C
2
H

2
Br
2

 C
6
H
6
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
2

C
2
H
2
Br
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br

4

 C
6
H
6
+ Cl
2

 →
O
tFeBr
C
6
H
6
Cl
6

 C
6
H
6
+ H
2
→ C
6
H
12


Câu 4:
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
20

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Câu 4:
H : Hãy cho biết số lượng của các sản
phẩm trong phản ứng cộng và phản ứng
thế có gì khác không ?
Điều kiện để các hợp chất hữu cơ tham gia
phản ứng cộng là gì ?
GV : Sau khi cho học sinh thảo luận xong,
yêu cầu học sinh trả lời giáo viên bổ sung
cho hoàn thiện.
GV : Cho học sinh làm các bài tập định
tính và định lượng sau.
GV : Treo bảng phụ có ghi đề bài tập sau
lên bảng yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt đề
bài trước khi giải, sau đó sẽ làm vào giấy
nháp.
GV : Sau khi cho học sinh thảo luận xong
yêu cầu các em đại diện lên chữa bài tập.
GV :
+ Gợi ý : Muốn làm được bài tập trên ta
phải dựa vào những tính chất khác nhau
của 3 chất để tìm ra các biểu hiện về phản
ứng hoá học khác nhau của 3 chất khí đó.
H : Vậy theo em đó là những tính chất
khác nhau gì ?
HS :

+C
2
H
2
làm mất màu dung dịch nước Brôm
còn CH
4
, CO
2
không làm mất màu dung
dịch nước Brôm.
+CH
4
không làm vẩn đục dung dịch nước
vôi trong còn CO
2
thì có.
H : Dựa vào những tính chất khác biệt của
3 chất trên em hãy phân biệt 3 chất trên.
GV : Cho các học sinh nhận xét và bổ
xung → Gv đưa ra kết luận.
Bài toán 2 : Giáo viên cho 2 học sinh lên
viết PTHH. Thực hiện sau đó cho các em
khác nhận xét, Gv chữa lại phần sai.
Số lượng các sản phẩm trong phản ứng thế (2) chất
số lượng sản phẩm tạo ra trong phản ứng cộng là (1)
chất.
- Điều kiện để các hợp chất hữu cơ tham gia phản
ứng cộng là trong cấu tạo phải có ít nhất một liên kết
đôi, hay liên kết 3.

Ví dụ :
Bài tập 1 :
Nhận biết các khí sau trong các lọ bị mất nhãn
CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
.
Bài tập 2 :
Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến hoá
sau :
CaCO
2
)1(

C
2
H
2
)2(

C
2
H
4
)3(


C
2
H
5

 
C
2
H
2
Br
2

)5(

C
2
H
2
Br
4
C
2
H
4
Br
2

- Lần lược cho 3 khí trên vào dung dịch nước vôi

trong.
- Nếu thấy nước vôi trong bi đục thì khí đó là CO
2
.
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
- Nếu thấy nước vôi trong không bị đục thì là khí
CH
4
và C
2
H
2
.
- Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng khí dung dịch
nước Brôm.
Nếu thấy dung dịch nước Brôm chuyển từ màu vàng
sang màu trong suốt thì đó là bình đựng khí C
2
H
2
.
- Chất còn lại là CH

4
.
Bài2
 CaC
2
+ H
2
O → Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
 C
2
H
2
+ H
2
→ C
2
H
4
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
21

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
GV : Treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 lên
bảng cho học sinh quan sát và trả lời.
Bài toán 3 :

Cho 2,8 lít hỗn hợp Etylen và Mê tan đi
qua bình đựng dung dịch Brôm (Br) thì
thấy 4 gam Brôm đã tham gia phản ứng.
Hãy tính % về thể tích của các khí trong
hỗn hợp. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thể tích các khí đo ở ĐKTC.
GV : Gọi học sinh lên tóm tắt đọc lại đề
bài.
GV : Gợi ý : Trước khi làm bài tập này ta
phải tìm số mol của Brôm đã tham gia
phản ứng là bao nhiêu ?
H : Để tìm số mol của dung dịch Brôm có
trong 4 gam ta áp dụng công thức nào ?
GV : Trong hai hợp chất trên thì chất nào
không tham gia phản ứng với dung dịch
Brôm (CH
4
).
H : Vậy chất tham gia phản ứng với dung
dịch Brôm là C
2
H
4
thì phương trình phản
ứng xảy ra thì bước tiếp theo ta làm là viết
PTPƯ.
GV : Dựa vào phương trình và số mol của
chất đã biết để tìm số mol của C
2
H

4
tham
gia phản ứng được không ? ⇒
? V;? V
CH HC
442
==
C
2
H
4
+ H
2
O → C
2
H
5
OH
C
2
H
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
2


C
2
H
2
Br
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
4

 C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2

Tóm tắt :


(l) 2,8 V
)HC , HC ( HH
4242
=


(g) 4 m
2
Br
=
Tính C% V
hh
= ? (ở ĐKTC, phản ứng xảy ra
hoàn toàn)

(mol) 0,025
160
4
n
2
Br
==
C
2
H
4
+ Br
2
→ C

2
H
4
Br
2

1 mol 1 mol
0,025 mol 0,025 mol

)l(56,04,22*025,0V
HC
42
==
)l(24,256,08,2V
CH
4
=−=

%20
8,2
%100*56,0
H%C
42
==

%80%20%100%CH
4
=−=
3. Rút kinh nghiệm:




* Bài kiểm tra môn tự chọn :
Thời gian: 45’ ; Môn hoá học.
I) Phần trắc nghiệm khác quan (3 điểm):
Câu 1 (1 điểm):
Những chất nào sau đây có hợp chất Hyđro CacBon :
 CH
2
= CH
2

HCCH −≡−
 CH
3
– CH
3
 C
2
H
5
OH
H H H
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
22

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9

ClCH −−
 CH

2
= C – CH
3

ClCCH −−−
H H H
a 1, 5, 6, 7 ; b 2, 3, 4, 5 ; c 1, 2, 3, 6 ; d 3, 4, 5, 6
Đáp án : Chọn câu đúng là câu c 1, 2, 3, 6
Câu 2 (1 điểm):
Trong các hợp chất đã cho, chất nào có khả năng pham gia phản ứng cộng?
a 1, 2, 3 ; b 5, 6, 7 ; c 1, 2, 6 ; d 4, 5, 6
Đáp án : Chọn câu đúng là câu c 1, 2, 6
Câu 3 (1 điểm):
Cho các chất sau : Mê tan, Etylen, Cacbonic. Để phân biệt các khí khi đựng trong các bình riêng biệt
bị mất nhãn người ta dùng :
a Dung dịch nước vôi trong ; b Dung dịch nước Brôm ;
c Dung dịch nước vôi trong và dung dịch nước Brôm ; d Tất cả 3 cách trên đều đúng
Đáp án : Chọn câu đúng là câu c Dung dịch nước vôi trong và dung dịch nước Brôm
II) Phần tự luận (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
CaC2
)1(

C
2
H
2

)2(


C
2
H
4
Br
2

)3(

C
2
H
4
Br
4


C
2
H
4

)5(

C
2
H
4
Br
2


Đáp án :
Mỗi phản ứng viết đúng đạt 0,5 điểm, nếu cân bằng sai trừ đi 0,25 điểm.
 CaC
2
+ 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ C
2
H
2
C
2
H
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
2

C
2
H
2

Br
2
+ Br
2
→ C
2
H
2
Br
4

 C
2
H
2
+ H
2
→ C
2
H
4
 C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H

4
Br
2

Câu 2 (4,5 điểm) : Bài toán
Cho một hỗn hợp A gồm CH
4
và C
2
H
4
. Để đốt cháy hoàn 3,36 lít hỗn hợp A ở ĐKTC, rôid
cho sản phẩm đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thấy có 20 gam chất kết tủa. Hãy xác định %
về thể tích của hỗn hợp .
Đáp án :
)mol(2,0
100
20
n
)mol(15,0
4,22
36,3
n
3
)OH(Ca
hh
==
==
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
23


GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA 9
Phương trình phản ứng :
CH
4
+3O
2
→ CO
2
+ H
2
O C
2
H
4
+3O
2
→ 2CO
2
+ 2H
2
O
1 mol 1 mol 1 mol 2 mol
x mol x mol y mol 2y mol
Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3

+ H
2
O




=+
=+
2,0y2x
15,0yx




=
=
05,0y
1,0x
%67,66%33,33%100HVC
%33,33
15,0
%100*05,0
VCH
42
4
=−=
==
Gv : Ñoã Thi Thu Thuûy - Tổ Hoá- Snh - Năm học 2009- 2010
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×