Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giới thiệu hàn pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.47 KB, 23 trang )

Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 1 of 23
giới thiệu về hàn

Mục lục Trang
1. Hệ thống các tiêu chuẩn đợc áp dụng phổ biến hiện nay
3
2. Phân loại các phơng pháp hàn.
4
3. Phân loại điện cực hàn
7
4. Quy định về vị trí hàn
14
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 2 of 23
5. Các loại dòng điện hàn
17
6. Kiểm tra phá huỷ
19
7. Kiểm tra không phá huỷ
23
8. Gia nhiệt sơ bộ
25
9. Xử lý nhiệt sau khi hàn
26
10. Một số đặc điểm cơ bản về các phơng pháp hàn trong môi trờng
khí bảo vệ
28
1. Hệ thống các tiêu chuẩn đợc áp dụng phổ biến hiện nay.


1.1. ASME ( American Society of Mechanical Engineers ) - Hiệp hội các kỹ s cơ khí Hoa kỳ,
bao gồm một số tiêu chuẩn nh:
- ASME Boiler & Pressure vessel code: Quy phạm ASME về nồi hơi và bồn bể áp lực
ASME Code Section I Power Boiler
ASME Code Section II Part A Material
ASME Code Section II Part B Material
ASME Code Section II Part C Welding Consumables
ASME Code Section II Part D Properties
ASME Code Section III Nuclear Facility Components
ASME Code Section IV Heating Boiler
ASME Code Section V NDE
ASME Code Section VI Care and Operation of Heating Boiler
ASME Code Section VII Care of Power Boiler
ASME Code Section VIII Div.1 Pressure Vessels
ASME Code Section VIII Div.2 Pressure Vessels
ASME Code Section VIII Div.3 Pressure Vessels
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 3 of 23
ASME Code Section IX Welding and Brazing Qualifications
ASME Code Section X Plastic Pressure Vessels
ASME Code Section XI Inservice Inspection of Nuclear Power Plant

- ASME CODE for Pressure Piping, B31: Quy phạm ASME về các đờng ống áp lực.
ASME B 31.1 Power Piping
ASME B 31.2 Fuel Gas Piping
ASME B 31.3 Process Piping
ASME B 31.4 Pipelines Transportation System for Liquid Hydrocarbon and
Other Liquid
ASME B 31.5 Refrigeration Piping

ASME B 31.8 Gas Transportation and Distribution Piping System
ASME B 31.9
ASME B 31.11
ASME B 31.G-1991
1.2. AWS ( American Welding Society ) - Hiệp hội hàn Hoa kỳ, gồm một số tiêu chuẩn nh:
- AWS D1.1 - Structural Welding Code - Steel: Quy phạm hàn kết cấu thép.
1.3. API ( American Petrolium Institute ) - Viện xăng dầu Hoa Kỳ, gồm một số tiêu chuẩn đáng
chú ý nh:
- API 650 - Welded Steel Tanks for Oil storage : Tiêu chuẩn hàn các bồn chứa dầu.
- API 1104 - Welding of Pipelines and Related Facilities : Tiêu chuẩn hàn đờng ống và các
phụ kiện đờng ống.
1.4. Các tiêu chuẩn quốc tế ISO ( International Standardzation Organization )
1.5. EN ( European Nations ): Tiêu chuẩn châu Âu.
1.6. JIS ( Japanese Industrial Standards ): Hệ thống tiêu chuẩn cho các nghành công nghiệp của
hiệp hội tiêu chuẩn quốc gia Nhật Bản.
2. Phân loại các phơng pháp hàn.
Hầu hết các tiêu chuẩn hiện nay đều phân loại các phơng pháp hàn nh sau:
2.1. SMAW ( Shielded Metal Arc Welding ): Hàn hồ quang tay que hàn thuốc bọc.
+ Ưu điểm:
- Phơng pháp hàn SMAW cho chi phí thấp, thiết bị đơn giản
- Với phơng pháp hàn này, nguồn nhiệt phân bố thấp hơn, biến dạng ít hơn.
- Dễ dàng áp dụng ở mọi địa hình, t thế khó khăn.
+ Nhợc điểm:
- Năng suất thấp, chất lợng mối hàn phụ thuộc quyết định vào kỹ năng và kinh nghiệm
của thợ hàn.
- Ngoại dạng bề mặt mối hàn không đẹp.
- Có nhiều điểm ngắt nối que, có thể ảnh hởng không tốt đến chất lợng mối hàn.
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 4 of 23

2.2. GMAW ( Gas Metal Arc Welding ): Hàn hồ quang trong môi trờng khí bảo vệ.
Khi dùng khí Trơ bảo vệ thì gọi là hàn MIG ( Metal Inert Gas ), khi dùng khí hoạt tính bảo
vệ thì gọi là hàn MAG ( Metal Active Gas ).
+ Ưu điểm:
- Phơng pháp hàn GMAW cho năng suất hàn cao, chất lợng mối hàn tốt và phụ thuộc
vào kỹ năng thợ hàn ở mức độ thấp hơn so với hàn SMAW.
- Hình dạng mối hàn đẹp, hạn chế ở mức tối đa các điểm nối que
- Chi phí thấp.
+ Nhợc điểm:
- Nguồn nhiệt tập trung và cao, dễ gây ra biến dạng nhiệt.
- Vũng hàn nhỏ, dễ bị khuyết tật không ngấu.
- Khi hàn trong môi trờng có gió, khí bảo vệ dễ bị thổi bạt, ảnh hởng đến chất lợng mối
hàn.
2.3. FCAW ( Flux Cored Arc Welding ): Hàn hồ quang dây lõi thuốc.
Hàn hồ quang dây lõi thuốc cũng có những đặc điểm nh đối với hàn GMAW, chỉ có sự
khác biệt là dây hàn sử dụng là dây hàn rỗng, lõi thuốc.
Hàn dây lõi thuốc có thể sử dụng khí bảo vệ riêng biệt ( nh hàn MIG/MAG ) hoặc khí bảo
vệ do chính lõi thuốc sinh ra khi cháy gọi là dây hàn tự bảo vệ.
2.4. GTAW ( Gas Tungsten Arc Welding ): Hàn hồ quang, điện cực Vonfram trong môi trờng
khí trơ bảo vệ.( Phơng pháp hàn điện cực không nóng chảy)
+ Ưu điểm:
- Chất lợng mối hàn tốt.
- Dễ dàng hàn ở mọi vị trí, t thế khó hàn.
- Hình dạng bề mặt mối hàn đẹp.
- Hàn dễ dàng những kim loại có tính hàn kém.
+ Nhợc điểm:
- Năng suất thấp, giá thành cao, không phù hợp để hàn các kết cấu có chiều dày lớn.
- Đòi hỏi liên kết hàn phải đợc lắp ghép chính xác.
- Mức độ độc hại lớn hơn so với các phơng pháp hàn khác.
2.5. SAW ( Submerged Arc Welding ): Hàn hồ quang dới lớp thuốc bảo vệ.

+ Ưu điểm:
- Năng suất hàn cao.
- Chất lợng mối hàn tốt.
- Hình dạng bề mặt mối hàn đẹp.
- Hàn đợc những vật hàn dày.
- Hạn chế đợc ở mức tối thiểu các điểm nối que, tránh đợc các khuyết tật nối que
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 5 of 23
+ Nhợc điểm:
- Đây là phơng pháp hàn cơ khí hoá (hoặc tự động ), do vậy đòi hỏi liên kết hàn phải đợc
gia công, lắp ghép chính xác, ít sai lệch
- Nguồn nhiệt hàn rất lớn, rất dễ sinh ra biến dạng nhiệt.
- Không hàn các kết cấu quá mỏng.
- Không thích hợp khi hàn các vật hàn có đờng hàn quá ngắn.
2.6. OFW ( Oxyfuel Gas Welding ): Hàn khí Oxy.
2.7. PAW ( Plasma Arc Welding ): Hàn Plasma.
2.8. ESW ( Electroslag Welding ): Hàn xỉ điện.
2.9 EBW ( Electron Beam WElding ): Hàn bằng chùm tia điện tử.
2.10. Stud Welding: Hàn đinh tán.
2.11. Inertia and Continuous Drive Friction Welding: Hàn ma sát.
2.12. Resistance Welding: Hàn điện tiếp xúc ( Hàn điện trở ).
Seam Welding: Hàn đờng (Hàn lăn)
Spot Welding : Hàn điểm
Prọject Welding : Hàn một loạt điểm (áp dụng chủ yếu cho hàn tấm)
2.13. Laser Beam Welding: Hàn bằng chùm tia Lase.
3. Phân loại điện cực hàn.
Điện cực hàn đợc phân loại theo rất nhiều tiêu chuẩn nh JIS, EN, ISO, ASME, nhng phổ
biến nhất là hệ thống phân loại theo AWS.
3.1. Que hàn thuốc bọc.

Các chức năng chính của chất trợ dung thuốc bọc que hàn :
Tạo ra hồ quang ổn định và tập trung.
Bảo vệ hồ quang và vũng kim loại nóng chảy tránh không khí xâm nhập
Tạo lớp xỉ che chắn kim loại để có bề mặt nhẵn và bảo vệ mối hàn tránh bị nguội đột
ngột.
Khử oxy và tinh luyện kim loại hàn.
Bổ xung nguyên tố hợp kim vào kim loại hàn.
Cải thiện hiệu quả đắp của kim loại hàn.
Tạo ra lớp cách điện.
Tính công nghệ, tính hàn, hiệu suất của điện cực que hàn đợc đặc trng bởi hỗn hợp trợ
dung bọc. Đối với các que hàn đặc biệt dùng cho thép độ bền cao, thép hợp kim thấp, thép
không gỉ, hàn đắp bề mặt, gang, hợp kim màu, sẽ đặc biệt chú ý đến tính hàn, tức là tránh
các vết nứt hàn, kiểm soát thành phần hoá học và các tính chất cơ học, hơn là tính công
nghệ.
3.1.1 Bảo quản que hàn
Que hàn có xu hớng hấp thụ hơi ẩm, do vậy để đảm bảo chất lợng thì que hàn cần phải đ-
ợc bảo quản thích hợp và sấy khô trớc khi sử dụng. Khi que hàn bị ẩm, các yếu tố sau có
thể ảnh hởng tới tính công nghệ và tính hàn:
(a) Hồ quang hàn trở nên mạnh hơn và không ổn định.
(b) Sự bắn toé nhiều hơn và hạt kim loại văng ra lớn hơn.
(c) Độ ngấu mối hàn sâu hơn, có thể gây nứt ở chân mối hàn.
(d) Lớp xỉ phủ mặt không đều trong khi hàn, do đó mặt bị thô hơn
(e) Khử lớp xỉ khó hơn.
(f) Có thể xảy ra nứt, rỗ.
(g) Gây ra sự dòn hydro do tăng lợng hydro trong mối hàn
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 6 of 23
Nếu dùng que hàn bị ẩm (cha đợc sấy khô), các khuyết tật hàn sẽ xảy ra nhiều hơn, làm
cho chất lợng mối hàn bị giảm nhiều. Do đó, giới hạn hấp thụ độ ẩm phải đợc thiết lập để

đạt hiệu suất hàn cao. Giới hạn này đợc xác định theo các yếu tố sau:
(a) 0,5% khi tính đến lợng hydro trong mối hàn, que hàn low hydrogen ( hàm lợng Hydro
thấp ) để giới hạn lợng hydro trong mối hàn (dới 5ml/100g có tính đến tính hàn).
(b) 2-3% khi tính đến tính công nghệ, chống nứt, chống tạo bọt khí, cho các loại que hàn
không phải loại low hydrogen.
3.1.2 Sấy khô
Que hàn đợc lu giữ trong thời gian dài sau khi sản xuất, đợc để ra dùng ở ngoài trời, đã
hấp thụ lợng hơi ẩm nào đó. Sự hấp thụ hơi ẩm là tuỳ thuộc vào từng loại que hàn. Ngay
cả nếu một lợng nhỏ hơi ẩm đợc hấp thụ cho que hàn loại low hydrogen, loại thờng sử
dụng để hàn thép dày, hoặc thép hợp kim thấp, cũng có xu hớng gây nứt mối hàn, do đó
que hàn phải đợc sấy khô trớc khi sử dụng. Trong trờng hợp que hàn không phải loại low
hydrogen, ngoại trừ que hàn loại cenlluloce cao cũng phải sấy khô trớc khi hàn để mối
hàn có chất lợng cao ( kiểm tra NDT không có khuyết tật ).
Khi sấy que hàn cần phải xác định cẩn thận các thông số: nhiệt độ, thời gian, và số chu kỳ
sấy, ( sấy lại để tái sử dụng ). Nhiệt độ sấy quá cao hoặc quá thấp đều có thể gây ra các
vấn đề nh: nhệt độ sấy quá cao có thể làm giảm tác nhân tạo khí và chất khử oxy hoá
trong hỗn hợp thuốc bảo vệ, dẫn đến sự hình thành các bọt khí trong mối hàn, làm giảm
độ bền và độ giai va đập. Nếu nhiệt độ sấy quá thấp, sẽ không loại hết lợng hơi ẩm đã bị
hấp thụ.
Điều kiện sấy khô tuỳ thuộc vào nhãn hiệu que hàn. Phải tuân theo sự hớng dẫn của nhà
sản xuất. Việc sấy có thể đợc lặp lại không quá 2 lần. Que hàn nếu sấy quá nhiều lần, sự
liên kết của lớp bọc có thể bị h hại và bị rã trong khi hàn. Do đó cần phải xác định trớc số
lợng que hàn đợc sử dụng trong ngày, và chỉ sấy lợng que hàn cần dùng trong ngày. Số
que hàn đã sấy còn lại có thể sử dụng lại sau khi đợc sấy lại.
3.1.3 Bảo quản và Lu giữ
Bảo quản và lu giữ que hàn trong kho có các điều kiện thích hợp, và sử dụng các loại que
hàn cũ trớc. Các chú ý cần đợc thực hiện khi lu giữ và bảo quản que hàn:
(a) Bảo quản và lu giữ que hàn trong kho có điều kiện thông gió tốt. Để que hàn trên giá
cao so với nền nhà và cách xa tờng.
(b) Ghi rõ ngày tiếp nhận và xắp xếp ngăn nắp, trật tự sao cho các loại que hàn cũ đợc sử

dụng trớc.
(c) Ghi rõ kiểu loại, đờng kính, tên thơng mại của que hàn.
(d) que hàn đợc xếp sao cho khi cấp phát không bị nhầm lẫn.
(e) Không xếp que hàn chồng đống lên nhau.
3.2 Que hàn và cách nhận biết
3.2.1. Que hàn thuốc bọc hàn thép Carbon.

E X X XX - 1

Trong đó:
* E (Electrode): Điện cực
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 7 of 23
* : chỉ độ bền kéo tối thiểu ( ksi )
* : chỉ vị trí hàn, nh sau:
1 - Hàn tất mọi vị trí
2 - Hàn sấp (bằng) và hàn ngang ( F & H)
4 - Hàn sấp , hàn trần, hàn ngang và hàn đứng từ trên xuống
* : chỉ loại thuốc bọc và loại dòng điện, nh bảng dới đây:
Số Loại thuốc bọc Loại dòng điện chỉ dẫn
0 Natri, Xellulo DCEP
1 Kali, Xellulo AC hoặc DCEP
2 Natri, Titan AC hoặc DCEN
3 Kali, Titan AC hoặc DCEP hoặc DCEN
4 Bột Sắt, Titan AC hoặc DCEP hoặc DCEN
5 Natri, Hydro thấp DCEP
6 Kali, Hydro thấp AC hoặc DCEP
8 Kali, Hydro thấp, bột Sắt AC hoặc DCEP
9 Ilmenite AC hoặc DCEP hoặc DCEN

4 Bột Sắt, Titan AC hoặc DCEP hoặc DCEN
7 Oxyt sắt, bột Sắt AC hoặc DCEN
Ghi chú: Các ký hiệu AC, DCEP/DCSPvà DCEN/DCRP - xem mục 5.
AWS Class Loại thuốc bọc Vị trí hàn Loại dòng điện
E 6010 Natri, Xellulo F , H , V, O DCEN
E 6011 Kali, Xellulo F , H , V, O AC / DCEP
E 6012 Natri, Titan F , H , V, O AC / DCEN
E 6013 Kali, Titan F , H , V, O AC/ DCEN /DCEP
E 6019 Ilmenite F , H , V, O AC/ DCEN /DCEP
E 6020 F , H-f AC/ DCEN /DCEP
E 6022 F , H AC / DCEN
E 7014 Bột Sắt, Titan F , H , V, O AC/ DCEN /DCEP
E 7015 Natri, Hydro thấp F , H , V, O
E 7016 Kali, Hydro thấp F , H , V, O
E 7018 Kali, Hydro thấp, bột Sắt F , H , V, O
E 7018M F , H , V, O
E 7024 Bột Sắt, Titan F , H-f AC/ DCEN /DCEP
E 7027 Oxyt sắt, bột Sắt F , H-f AC/ DCEN /DCEP
E 7028 Kali, Hydro thấp, bột Sắt F , H-f
E 7048 Kali, Hydro thấp, bột Sắt F , H , V , O
AWS Class
ksi MPa ksi MPa %
E 6010
60 414 48 331 22
E 6011
60 414 48 331 22
E 6012
60 414 48 331 17
E 6013
60 414 48 331 17

E 6019
60 414 48 331 22
E 6020
60 414 48 331 22
E 6022
60 414 48 331 22
E 6027
60 414 48 331 22
E 7014
70 482 58 399 17
E 7015
70 482 58 399 22
E 7016
70 482 58 399 22
E 7018
70 482 58 399 22
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 8 of 23
E 7024
70 482 58 399 17
E 7027
70 482 58 399 22
E 7028
70 482 58 399 22
E 7048
70 482 58 399 22
E 7018M
70 482 53 - 72 365 - 496 24
3.2.2. Que hàn thuốc bọc hàn thép hợp kim thấp.

3
E XXX XX - XXX
1 2 4
Trong đó:
* E ( Electrode ): Điện cực
* (1) - gồm 2 hoặc 3 chữ số : chỉ độ bền kéo tối thiểu ( ksi )
* (2): chỉ vị trí hàn, nh sau:
1 - hàn tất mọi vị trí
2 - hàn bằng và hàn ngang
4 - hàn bằng, hàn trần, hàn ngang và hàn đứng từ trên xuống
* (3): chỉ loại thuốc bọc và loại dòng điện ( nh đối với que hàn thép Carbon )
* (4): Một hoặc nhiều chữ cái chỉ thị hàm lợng % ( tối thiểu ) các nguyên tố hợp kim
chính của que hàn nh bảng dới đây:
Ký hiệu C Mn Si Ni Cr Mo
A1 - - - - - 0.5
B1 - - - - 0.5 0.5
B2L 0.05 - - - 1.25 0.5
B2 - - - - 1.25 0.5
B3L 0.05 - - - 2.25 1
B3 - - - - 2.25 1
B4L 0.05 - - - 2 0.5
B5 - - - - 0.5 1
C1 - - - 2.5 - -
C2 - - - 3.25 - -
C3 - - - 1 0.15 0.35
D1 - 1.25 - 1.75 - - - 0.25 - 0.45
D2 - 1.65 - 2 - - - 0.25 - 0.45
G(**) - 1 0.8 0.5 0.3 0.2
Ghi chú: (**) - khi có ký hiệu là G thì nguyên tố hợp kim chỉ yêu cầu là một trong các nguyên
tố trên theo thoả thuận giữa chủ đầu t và nhà thầu

3.1.3. Que hàn thuốc bọc hàn thép không gỉ:
E XXX XX - XXX

Trong đó:
E ( Electrode ): Điện cực
- Gồm 3 chữ số : chỉ thị thành phần hoá học kim loại hàn kết tinh
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 9 of 23
- Một hoặc nhiều chữ cái chỉ thị sự thay đổi thành phần hoá học cơ bản
L Hàm lợng Carbon thấp
Cb Thêm vào nguyên tố Coban, giảm hàm lợng Carbon
Mo Thêm vào nguyên tố Molyden, giảm hàm lợng Carbon
Số chỉ thị vị trí hàn, loại thuốc bọc và dòng điện hàn
15: Thuốc bọc có chứa đá vôi, dòng DCEP (DC+)
16: Thuốc bọc chứa đá vôi hoặc Titan, dòng AC hoặc DCEN (DC-) hoặc DCEP
(DC+)
3.3 Thanh, dây hàn cho các phơng pháp hàn GMAW, GTAW
ER XX S - X

- ER : Electrode hoặc Rod
- Độ bền kéo tối thiểu Ksi
- S : Solid (đặc)
- Số chỉ thị loại khí sử dụng hoặc chữ chỉ thị nguyên tố hợp kim ( khi hàn
GMAW ):
2: . . . . . . . . . . . . . CO
2
3: . . . . . . . . . . . . . CO
2
4: . . . . . . . . . . . . . CO

2
5: . . . . . . . . . . . . . CO
2
6: . . . . . . . . . . . . . CO
2
7: . . . . . . . . . . . . . CO
2
3.4 Dây hàn lõi thuốc (Dây hàn bột)
E X X T - X

- Độ bền kéo tối thiểu x10 ( Ksi )
- Chỉ thị vị trí hàn ứng dụng:
0: . . . . . . . . . . . . . Hàn bằng(Flat) và Hàn ngang(Horizontal)
1: . . . . . . . . . . . . . Hàn tất cả các vị trí
- T : Tubular - loại điện cực dạng ống lõi thuốc
- Số chỉ thị loại khí bảo vệ:
1: . . . . . . . . . . . . . CO
2
2: . . . . . . . . . . . . . CO
2

3: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ

4: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ

5: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ

6: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ

7: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ

8: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ
9: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 10 of 23
10: . . . . . . . . . . . . . Tự bảo vệ
G: . . . . . . . . . . . . . Theo thoả thuận Nhà thầu + Chủ đầu t

3.5 Tổ hợp dây hàn và thuốc hàn với phơng pháp hàn hồ quang chìm ( SAW )
3.5.1 Thuốc hàn:
F X X X

Trong đó:
- F (Flux) ; thuốc hàn
- Độ bền kéo tối thiểu x10 (Ksi)
- Chỉ ra điều kiện nhiệt luyện:
A: . . . As Welded: nh sau khi hàn
P: . . . PWHT ( Post Weld Heat Treatment ): Yêu cầu nhiệt luyện sau khi hàn
- Số chỉ thị thử va đập ( Impact test )
Z: . . . . . . . . . . . . . - không yêu cầu

0: . . . . . . . . . . . . . - 0
o
F ( - 18
o
C)
2: . . . . . . . . . . . . . - 20
o
F ( - 29
o

C)

4: . . . . . . . . . . . . . - 40
o
F ( - 40
o
C)

5: . . . . . . . . . . . . . - 50
o
F ( - 46
o
C)

6: . . . . . . . . . . . . . - 60
o
F ( - 51
o
C)
8: . . . . . . . . . . . . . - 80
o
F ( - 62
o
C)
3.5.2. Dây hàn
E X X X K

- E (Electrode) : điện cực hàn
- Chữ cái chỉ hàm lợng Mangan:
L: . . . . . . . . . . . . . Low Mn ( Mangan thấp )

M: . . . . . . . . . . . . . Medium Mn ( Mangan trung bình )
H: . . . . . . . . . . . . . High Mn ( Mangan cao )
- Số chỉ hàm lợng Carbon ( phần vạn ).
-K ( killed ): nếu có, chỉ thị rằng thép dây hàn đợc khử Silicon
4. Quy định về vị trí hàn.
Hình dới đây là các vị trí hàn, trong đó hàng chữ dới là ký hiệu theo tiêu chuẩn AWS .
LÇn söa ®æi: 00
Ngµy 04/ 07/ 2003
Page 11 of 23
vÞ trÝ hµn gi¸p mèi v¸t mÐp tÊm
VÞ trÝ hµn gi¸p mèi v¸t mÐp èng
LÇn söa ®æi: 00
Ngµy 04/ 07/ 2003
Page 12 of 23
VÞ trÝ hµn gi¸p mèi trong kh«ng gian
LÇn söa ®æi: 00
Ngµy 04/ 07/ 2003
Page 13 of 23
vÞ trÝ hµn gãc thÐp tÊm
VÞ trÝ hµn gãc èng
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 14 of 23
Vị trí hàn góc trong không gian
5. Các loại dòng điện hàn:
5.1. Dòng điện xoay chiều (AC):
Là dòng điện không có cực tính, cực tính thay đổi liên tục do dòng điện đổi chiều liên tục,
do vậy lợng nhiệt sinh ra giữa điện cực và vật hàn là nh nhau.
- Dòng điện xoay chiều không ổn định, có tác dụng làm sạch lớp Oxyt khi hàn nhôm,
Magiê

Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 15 of 23
5.2. Dòng điện một chiều đấu thuận (DCEP).
Dòng điện DCEP ( Direct Current Electrode Positive ) tức là cực dơng nối với kìm hàn,
cực âm nối với vật hàn. Đặc điểm của kiểu nối này là lợng nhiệt sinh ra ở dơng cực nhiều
hơn (70%), còn lại là 30% là ở cực âm (do tác động va đập của các điện tử vào dơng cực)
Với kiểu dòng điện này, công suất nóng chảy của kim loại đắp lớn, năng suất cao, rất
thích hợp cho các phơng pháp hàn MIG/MAG, SMAW và SAW.
5.3. Dòng điện một chiều đấu nghịch (DCEN).
Dòng điện DCEN (Direct Current Electrode Negative) ngợc lại với dòng điện DCEP, tức
là cực âm nối với kìm hàn. Với loại dòng điện này thì điện cực bị nung nóng ít hơn so với
vật hàn, do vậy năng suất hàn thấp, thích hợp đối với các phơng pháp hàn cần khống chế
nhiệt độ của điện cực hàn ( GTAW ).
6. Kiểm tra phá huỷ.
Kiểm tra phá huỷ cũng nh kiểm tra không phá huỷ đợc quy định ở trong tất cả các tiêu
chuẩn hàn, trong đó, tiêu chuẩn ASME Section IX là quy định ở mức khắt khe nhất. Dới
đây giới thiệu các phơng pháp kiểm tra phá huỷ theo ASME Section IX.
Mẫu thử uốn

Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 16 of 23
6.1 Thử kéo.
Mẫu thử đợc lấy ra từ phôi hàn thử hoặc sản phẩm rồi đợc gia công đạt kích thớc theo quy
định của tiêu chuẩn.
+ Mục đích: xác định giới hạn bền kéo của liên kết hàn.
+ Yêu cầu:
- Giới hạn bền kéo của mẫu không đợc nhỏ hơn độ bền kéo tối thiểu của kim loại cơ bản.
- Giới hạn bền kéo của mẫu không đợc nhỏ hơn độ bền kéo tối thiểu của phần tử kém hơn

trong hai phần tử tham gia vào liên kết hàn.
- Vết nứt gẫy ở vùng kim loại cơ bản nằm ngoài vùng mối hàn hoặc ngoài đờng ranh giới
nóng chảy miễn sao giới hạn bền đạt đợc không đợc thấp hơn 5% độ bền kéo tối thiểu của
vật liệu cơ bản.
6.2. Thử uốn.
Mẫu thử đợc lấy ra từ phôi hàn thử hoặc sản phẩm rồi đợc gia công đạt kích thớc theo
quy định của tiêu chuẩn.
+ Mục đích: xác định khả năng chịu tải uốn của liên kết hàn mà không bị phá huỷ theo
mức độ quy định.
(1). Thử uốn cạnh:
Mối hàn vuông góc với trục dọc của mẫu. Tải trọng tác dụng vuông góc với cạnh mẫu,
song song với trục dọc của mối hàn làm cạnh mẫu bị uốn lồi.
(2). Thử uốn mặt:
Mối hàn vuông góc với trục dọc của mẫu. Tải trọng tác dụng vuông góc với chân mẫu,
làm mặt mẫu bị uốn lồi.
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 17 of 23
(3). Thử uốn chân:
Mối hàn vuông góc với trục dọc của mẫu. Tải trọng tác dụng vuông góc với mặt mẫu, làm
chân mẫu bị uốn lồi.
(4). Thử uốn mặt mẫu mối hàn dọc:
Mối hàn song song với trục dọc của mẫu. Tải trọng tác dụng làm mặt mẫu bị uốn lồi.
(5). Thử uốn chân mẫu mối hàn dọc:
Mối hàn song song với trục dọc của mẫu. Tải trọng tác dụng làm chân mẫu bị uốn lồi.
+ Yêu cầu:
- Mối hàn và vùng ảnh hởng nhiệt phải bị uốn cong hoàn toàn sau khi thử uốn.
- Các khuyết tật mở (Open defects) phát sinh sau khi uốn phải nằm trong giới hạn kích
cỡ cho phép theo quy định của tiêu chuẩn.
7. Kiểm tra không phá huỷ.

7.1 Kiểm tra ngoại dạng ( VE-Visual Examination )
- Để xác định các khuyết tật bề mặt nh rỗ bề mặt, ngậm xỉ, các vết nứt, đặc biệt là các vết
cháy chân.
- Kiểm tra ngoại dạng cũng xác định các kích thớc bên ngoài của mối hàn có nằm trong
phạm vi quy định hay không ( theo tiêu chuẩn hoặc theo yêu cầu kỹ thuật ).
- Thông qua kiểm tra ngoại dạng, các chuyên gia có thể đề xuất các phơng pháp bổ xung
khác nh : kiểm tra từ tính(MT), thẩm thấu(PT), siêu âm (UT), để xác định thêm các
khuyết tật.
7.2 Kiểm tra thẩm thấu ( PT-Penetrant Testing )
- Đây là một trong các phơng pháp kiểm tra không phá huỷ để xác định các khuyết tật bề
mặt, các vết nứt, vết nhăn khi cán, vết chồng mép, chồng nguội của vật đúc, tách lớp, hàn
không ngấu, các khuyết tật bên trong mở rộng tới bề mặt mối hàn, hoặc kiểm tra các mặt
sau của mối hàn sau khi đục, mài hoặc thổi điện cực ( backgouging ). Nhng thực chất đây
vẫn chỉ là phơng pháp kiểm tra, xác định các khuyết tật bề mặt.
- Phơng pháp thẩm thấu là đặc biệt cần thiết để kiểm tra các vật không nhiễm từ nh : Al,
Mg, Thép không gỉ mà không thể sử dụng phơng pháp kiểm tra từ tính.

Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 18 of 23
- Đối với phơng pháp kiểm tra thẩm thấu, bề mặt liên kết hàn phải đợc làm sạch kỹ càng
bằng các phơng pháp cơ học ( dùng bàn chải hoặc máy ) và các dung môi cần thiết để tẩy
rửa các chất bẩn.
7.3 Kiểm tra từ tính ( MPT - Magnetic Particle Testing )
- Phơng pháp kiểm tra từ tính cũng là một phơng pháp kiểm tra xác định các khuyết tật bề
mặt nh : nứt, rỗ, ngậm xỉ, không ngấu, các vết tách lớp, chồng lớp của vật cán và các
khuyết tật bên trong nằm sát bề mặt ở những vật liệu nhiễm từ.
- Kiểm tra từ tính trên cơ sở sử dụng các hạt đợc làm nhiễm từ. Các hạt đợc từ hoá có thể
dới dạng bột khô, hoặc bột đợc hoà tan trong dung dịch lỏng. Đối với những mối hàn hàn
nhiều lớp đôi khi ngời ta phải kiểm tra ngay sau khi kết thúc đờng hàn ( kim loại vừa kết

tinh ) do vậy không thể dùng bột ớt ( dễ nứt ), hoặc kiểm tra các mặt sau của mối hàn sau
khi sau khi đục, mài hoặc thổi điện cực ( backgouging ). Tóm lại trong những trờng hợp
kim loại mối hàn đang còn ở nhiệt độ cao thì ngời ta cần phải sử dụng bột từ khô.
- Đối với những vật hàn mỏng ngời ta chỉ cần dùng phơng pháp từ tính để kiểm tra các
khuyết tật bên trong mối hàn
7.4 Phơng pháp chụp ảnh phóng xạ ( RT-Radiography Testing )
- RT là một phơng pháp u việt để kiểm tra các khuyết tật bên trong mối hàn, vật đúc nh
rỗ khí, ngậm xỉ, nứt, không ngấu, không thấu, Phơng pháp này có thể xác định kích thớc
của khuyết tật.
- Phơng pháp RT có thể xác định chính xác tất cả các loại khuyết tật bên trong cũng nh
các khuyết tật bề mặt của vật liệu. Đây là phơng pháp sử dụng phổ biến để xác định chính
xác các khuyết tật, nó có thể kiểm tra cho tất cả các loại vật liệu.
- Phơng pháp RT có kết quả lu giữ là film.
- Phơng pháp RT không xác định đợc chính xác toạ độ của khuyết tật. Việc đọc các chỉ thị
khuyết tật đòi hỏi chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm. Ngoài ra, chi
phí kiểm tra RT cũng cao hơn các phơng pháp khác.
7.5 Kiểm tra Siêu âm ( UT- Ultrasonic Testing )
- Phơng pháp kiểm tra siêu âm cũng là phơng pháp kiểm tra không phá huỷ để xác định
các dạng khuyết tật bên trong cũng nh khuyết tật gần bề mặt.
- Phơng pháp UT có thể xác định chính xác kích cỡ, vị trí, toạ độ của khuyết tật. Trong
nhiều trờng hợp khi sử dụng phơng pháp RT bị vớng do không dán đợc film, không đặt đ-
ợc nguồn thì ngờt ta phải sử dụng phơng pháp kiểm tra siêu âm. Tuy nhiên trong nhiều
trờng hợp, kết cấu mối hàn phức tạp thì cũng không sử dụng phơng pháp siêu âm đợc.
- Phơng pháp UT đợc sử dụng rộng rãi trong việc kiểm tra chất lợng của vật liệu nh kiểm
tra tách lớp, kiểm tra vết nứt
- Phơng pháp này không thể xác đinh trực tiếp các khuyết tật mà chỉ thông qua các dạng
xung chỉ thị nên kết quả có thể bị nhầm lẫn.
- Phơng pháp này phụ thuộc vào việc hiệu chính máy, và con ngời.
8. Gia nhiệt sơ bộ ( trớc khi hàn)
- Gia nhiệt trớc khi hàn ( Preheating ) đợc áp dụng để làm giảm tốc độ nung nóng quá lớn

khi hàn gây ra sự phân bố nhiệt độ không đều giữa các vùng kim loại cơ bản và làm giảm
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 19 of 23
tốc độ nguội sau khi hàn tạo điều kiện cho khí H
2
trong mối hàn thoát ra. Chính vì vậy,
việc gia nhiệt chủ yếu phụ thuộc vào: chiều dày của vật liệu, hàm lợng Carbon của thép,
hàm lợng các nguyên tố hợp kim trong thép và phơng pháp hàn cũng nh loại điện cực hàn
sử dụng.
Mục đích của việc gia nhệt trớc khi hàn:
(a) Tránh nứt ở vùng ảnh hởng nhiệt giữa kim loại cơ bản và mối hàn (HAZ-Heat Affect
Zone)
(b) Cải thiện tính công nghệ hàn giảm tốc độ nguội của mối hàn
-Khi bắt đầu thực hiện hàn đờng hàn tiếp theo sau khi kết thúc đờng hàn trớc thì nhiệt độ
gia nhiệt lúc này đợc gọi là nhiệt độ giữa các đờng hàn ( Interpass temperature ).
Nhiệt độ gia nhiệt phải đợc xác định tính đến nhiều yếu tố nh nhiệt cung cấp, chiều dày
vật hàn, kiểu mối hàn, thành phần hoá học của kim loại cơ bản, lợng hydro trong mối
hàn Bảng dới đây chỉ dẫn nhiệt độ gia nhiệt sơ bộ và nhiệt độ giữa các đờng hàn của một
số loại thép hợp kim theo tiêu chuẩn Nhật bản (JIS.)
Loại thép
Nhiệt độ gia nhiệt sơ bộ &
nhiệt độ giữa các đờng hàn (
o
C )
C , 0.5 Mo 100 - 200
1-1.25 Cr, 0.5 Mo 150 - 300
2.25 Cr, 1 Mo 200 - 350
3 Cr, 1 Mo 200 - 350
5 Cr, 0.5 Mo 250 - 350

7 Cr, 0.5 Mo 250 - 350
9 Cr, 1 Mo 250 - 400
Mn, Mo, Ni 150 - 250
13 Cr - Mo 250 - 400
18 Cr 100 - 200
SUS 403, 410 100 - 40
Đồng thau 15 - 200
Việc gia nhiệt đợc thực hiện với mỏ hơ đốt khí axetylen, propan. Ngoài ra cũng có thể
dùng cuộn dây cảm ứng, lò tia hồng ngại, và các loại lò nung khác. Toàn bộ vật hàn đợc
nung nóng nếu có thể, nhng thờng áp dụng kiểu gia nhiêt cục bộ. Độ rộng vùng gia nhiệt
thông thờng là 4 lần chiều dày, tối thiểu là 100 mm từ vùng tâm của mối hàn.
Để kiểm soát nhiệt độ gia nhiệt sơ bộ có thể sử dụng các loại đồng hồ đo hiển thị số, hoặc
là phấn chỉ thị nhiệt.
9. Xử lý nhiệt sau khi hàn ( PWHT- Post Weld Heat Treament )
Trong các phơng pháp nhiệt luyện đợc thực hiện sau khi hàn, thì nhiệt luyện giảm ứng
suất ( khử ứng xuất ) là rất quan trọng. Nhiệt luyện giảm ứng suất thờng đợc gọi là Stress
Relief ( giảm ứng suất ) hoặc PWHT (nhiệt luyên sau khi hàn). Nói chung ứng suất d có
thể gây nên vết nứt sau này, nếu dạng kết cấu đã gia công và tác động đến sự tạo nứt gãy
do ăn mòn, do đó cần phải khử ứng suất d bằng cách nhiệt luyện sau khi hàn.
ứng suất d sinh ra trong quá trình hàn có thể đợc khử bằng cách nung nóng vật hàn, vật
hàn đợc giữ ở nhiệt độ cao, sau đó làm nguội từ từ. Nhiệt độ nung nóng, và nhiệt độ nhiệt
luyện trong quá trình PWHT thay đổi tuỳ thuộc loại thép và các tiêu chuẩn. thời gian giữ
nhiệt đợc tính theo chiều dày của vật hàn.
Toàn bộ vật hàn nên đợc nhiệt luyện, nếu có thể, nhng do vật hàn khá lớn nên vẫn thờng
áp dụng nhiệt luyện cục bộ.
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 20 of 23
(a) Tốc độ gia nhiệt (heating rate)
V

H
= 220
o
C x (25/t) (
o
C/h)
V
HMax
= 220
o
C/h, V
Hmin
= 50
o
C/h. khi nhiệt độ lớn hơn 425
o
C
(b) Thời gian giữ nhiệt theo JIS 3700 (holding time)
Tối thiểu 15 phút khi t 6 mm
(t /25) giờ khi 6 < t 125 mm
5 giờ + t - 25/100 giờ khi t > 125 mm
(b) a) Tốc độ làm nguội (cooling rate)
V
c
= 280
o
C x (25/t) (
o
C/h)
V

c max
= 280
o
C/h, V
C min
= 55
o
C/h. Khi nhiệt độ lớn hơn 425
o
C
Cũng giống với các quá trình nhiệt luyện kim loại khác, sử lý nhiệt sau khi hàn cũng gồm
4 phơng pháp sau:
9.1 ủ ( Annealing)
- Nhiệt độ ủ 920
o
C
- Thời gian giữ nhiệt: Tuỳ theo chiều dày của vật liệu
- Tốc độ nguội: Từ 920
o
C xuống 320
o
C, làm nguội trong môi truờng kín nh là bảo ôn,
hoặc làm nguội trong lò, tốc độ nguội max. 280
o
C/h, min. 55
o
C/h. Từ 320
o
C có thể làm
nguội băng không khí.

- Tác dụng : Tăng độ dẻo, giảm độ bền, giảm giới hạn chảy.
9.2 Thờng hoá ( Normalizing )
- Nhiệt độ 920
o
C
- Thời gian giữ nhiệt: Tuỳ theo chiều dày của vật liệu
- Tốc độ nguội: làm nguội chậm, hoặc để nguội tự do trong môi truờng không khí.
- Tác dụng : Làm giảm nội ứng suất, tăng độ bền cơ học, tăng bền.
9.3 Tôi ( Quenching )
- Nhiệt độ tôi 920
o
C
- Tốc độ nguội: tuỳ thuộc vào yêu cầu tôi, không làm nguội từ từ mà làm giảm nhiệt độ
đột ngột.
- Tác dụng : làm tăng độ bền, độ cứng, ngăn ngừa sự tạo thành các tổ chức carbide,
britfleness.
9.4 Ram ( Tempering ) - Khử bỏ ứng suất.
- Nhiệt độ : 570
o
C - 700
o
C
- Thời gian giữ nhiệt: Tuỳ theo chiều dày của vật liệu
- Tốc độ nguội: Làm nguội từ từ, hoặc làm nguội trong môi trờng không khí.
- Tăng độ bền, khử bỏ ứng xuất d, ổn định tổ chức, tăng khả năng gia công cơ khí,
chống nứt do ứng xuất d tạo ra
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 21 of 23
10. Một số đặc điểm cơ bản về các phơng pháp hàn kim loại trong môi trơng khí bảo vệ.

10.1 Phơng pháp hàn GTAW ( Gas Tungsten Arc Welding )
(a) Đặc điểm phơng pháp hàn GTAW: là phơng pháp hàn hồ quang dùng điện cực không
nóng chảy trong môi trờng khí trơ bảo vệ.
GTAW là phơng pháp hàn có thể áp dụng dễ dàng để hàn tất cả các loại kim loại: thép
carbon, thép hợp kim thấp, thép hợp kim, thép không gỉ, nhôm, đồng, mangan, magiê,
titan.
Có thể hàn dễ dàng các vật dày mỏng với nhau, vật hàn mỏng, vật hàn dày Đặc biệt có
thể hàn các loại vật hàn có chiều dày mỏng.
Mỏ hàn gọn, nhẹ, dẻo có thể hàn ở mọi vị trí khó khăn
Đặc biệt u việt khi sử dụng để hàn nhôm , magiê
Không gây bắn toé khi trong khi hàn vì không có giọt kim loại dịch chuyên qua cột hồ
quang.
Không sinh ra xỉ hàn , do vậy không có khuyết tật ngậm xỉ.
Dễ tạo ra bề mặt ngoại dạng của mối hàn đẹp.
Có thể sử dụng cho trờng hợp hàn mà không cần bổ xung thêm kim loại phụ.
Mỏ hàn TIG có thể đợc làm mát bằng nớc hoặc bằng chính khí bảo vệ. Khi sử dụng
dòng hàn lớn hơn 350 A, thiết bị thờng đợc làm mát bằng nớc, hoặc khi sử dụng mỏ
hàn loại nhỏ để hàn những chố khó thì cũng sử dụng mỏ hàn làm mát bằng nớc.
(b) Điện cực vonfram
Có 4 loại chủ yếu thờng sử dụng:
Điện cực 100% vonfram ( EWP ) đầu điện cực sơn màu xanh, khả năng dẫn dòng nhỏ
hơn các loại khác, khả năng chống nhiễm bẩn kém.
Điện cực chứa 1% Thori ( EWTh1 ) - đầu que sơn màu vàng
2% Thori ( EWTh1 ) - đầu que sơn màu đỏ
Điện cực chứa 1% Thori, hoặc 2% Thori có khả năng phát xạ nhiều điện tử hơn so với
điện cực vonfram cho nên công xuất dẫn dòng lớn hơn so với điện cực vonfram nguyên
chất. Dễ mồi hồ quang và khả năng hồ quang ổn định cho nên ít làm điện cực nhiễm bẩn.
Điện cực chứa 2% Zirconium ( EWZr ) - đầu que sơn màu nâu.
Loại điện cực này két hợp đợc tính năng của cả hai loại điện cực nói trên: vừa dẫn
dòng tốt, vừa dễ mồi hồ quang. Vì có khả năng dẫn dòng cao nên thích hợp để hàn bằng

dòng xoay chiều ( AC ) hoặc dòng một chiều DCEP. Phù hợp cho quá trình hàn nhôm,
Magiê, Khi hàn bằng dòng xoay chiều, ở đầu điện cực sẽ dần hình thành quả bóng tròn
kim loại.
(c) Dòng điện hàn
Hàn TIG có thể sử dụng các dòng điện DCEN, DCEP, AC. Nhng thờng hàn bằng dòng
DCEN và AC
Dòng AC chủ yếu sử dụng khi hàn Nhôm, Magiê do đặc tính dòng này có các xung
tạo ra tác động làm sạch bề mặt. Với loại dòng này chủ yếu dùng điện cực chứa 2%
Zirconium.
Thờng sử dụng nhất khi hàn thép Carbon, thép hợp kim, thép không gỉ là dòng điện
DCEN, trong đó điện cực Vonfram đợc nối với cực âm để tránh bị nung nóng quá mức
( Vonfram có điểm nhiệt độ nóng chảy khoảng 3650
o
C ).
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 22 of 23
(d) Khí bảo vệ.
+ Khí bảo vệ ngoài tác dụng bảo vệ điện cực, bảo vệ vùng hàn còn làm nhiệm vụ làm
mát điện cực và vùng hàn. Khí bảo vệ thờng dùng là khí Argon hoặc khí Heli hoặc hỗn hợp của
hai khí này.
Khí Argon nặng gấp 10 lần khí Heli và khí Argon cũng nặng hơn 1.3 lần so với không
khí. Trong thực tế, khí Argon đợc sử dụng rộng rãi hơn khí Heli vì các lý do sau đây:
Nó tạo ra hồ quang êm hơn.
Nó tạo ra điện áp hồ quang thấp hơn với cùng một dòng hàn khi dùng các khí khác.
Nó có tác dụng làm sạch bề mặt vật liệu khi hàn Nhôm, Magiê.
Argon là khí phong phú, dễ kiếm hơn, chi phí thấp hơn.
Có thể bảo vệ mối hàn tốt hơn với lu lợng thấp hơn ( vì nó nặng hơn khí Heli ).
Với khí bảo vệ là Argon thì dễ gây hồ quang hơn ( do điện áp hồ quang thấp hơn khi hàn với
các khí khác ).

+ Khí Heli là loại khí phong phú thứ hai sau khí Argon so với các khí trơ còn lại.
Với cùng một dòng hàn, khí Helitạo ra điện áp hồ quang cao gấp 1.7 lần so với khí Argon,
đồng thời nguồn nhiệt hồ quang khí Heli cũng lớn hơn 1.7 lần khi hàn trong khí Argon.
10.2. Phơng pháp hàn GMAW ( Gas Metal Arc Welding ): hàn hồ quang kim loại trong môi tr-
ờng khí bảo vệ.
Đây là phơng pháp hàn bán tự động, năng suất cao. Khi dùng khí trơ bảo vệ thì đợc gọi
là hàn MIG ( Metal Inert Gas ), khi dùng khí hoạt tính bảo vệ thì đợc goại là hàn MAG ( Metal
Active Gas ), khi dùng dây hàn lõi thuốc thì gọi là FCAW ( Flux Cored Arc Welding ).
(a) Dây hàn:
Công xuất dẫn dòng rất lớn ( do dây hàn đợc khí làm mát ), do vậy dây sử dụng thờng có
đờng kính nhỏ, 0.8 - 1.6 mm. Riêng dây lõi thuốc thì có đờng kính lớn hơn ( vì lõi dây rỗng ).
(b) Dòng điện hàn.
Thờng dùng dòng điện DCEP để đạt đựoc công suất nóng chảy lớn, khi dùng dòng
DCEP quá trình nóng chảy liên tục, đều, ổn định.
(c) Khí bảo vệ.
Khí bảo vệ làm nhiệm vụ bảo vệ vũng hàn, làm mát dây hàn và vũng hàn.
- Với nhiệm vụ bảo vệ vũng hàn, khí bảo vệ phải ngăn chặn sự xâm nhập của không khí
xung quanh vào vùng kim loại nóng chảy. Mục đích là để không cho khí Oxy và Nitơ xâm nhập
vào vũng hàn. Nếu bảo vệ không tốt thì sẽ xảy ra các phản ứng tạo ra các Oxyt kim loại, khí CO
và các Nitơrit sinh ra các loại khuyết tật mối hàn.
- Ngoài ra, khí bảo vệ có ảnh hởng trực tiếp đến các yếu tố sau:
Các tính chất của hồ quang.
Kiểu dịch chuyển kim loại.
Độ thấu và biên dạng mối hàn.
Tốc độ hàn.
Mức độ cháy chân.
Lần sửa đổi: 00
Ngày 04/ 07/ 2003
Page 23 of 23
Tác dụng làm sạch.

(1) Khí trơ:
Khí Argon, Heli hoặc hỗn hợp của chúng rất cần thiết khi hàn các kim loại không chứa
sắt ( Nhôm, Magiê, thép không gỉ, hợp kim màu ) và thép hợp kim thấp.
Hỗn hợp khí Argon-Heli ( phần lớn là Heli ) thờng dùng khi cần cung cấp công suất
nhiệt lớn cho vật hàn để đạt độ ngấu lớn ( nhờ đặc tính của khí Heli )
Hỗn hợp khí Oxy hoặc CO
2
với một trong hai khí trơ Argon hoặc Heli thờng dùng để
hàn thép Carbon bởi vì nếu chỉ dùng nguyên các khí trơ thì hồ quang hàn đôi khi không ổn định.
(2) Khí hoạt tính CO
2

Khí CO
2
đợc sử dụng rộng rãi để hàn thép Carbon và thép hợp kim thấp. Chi phí thấp,
độ thấu lớn, tốc độ hàn lớn là những u điểm của khí này.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×