Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hoá 8 - Bài luyện tập 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.02 KB, 3 trang )

Bài luyện tập 1
I/ Mục tiêu luyện tập:
- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất,
hợp chất,
nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn
hợp. Từ sơ
đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo
II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các k/n hoá học
(trang 29 SGK)
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Nội dung luyện tập:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các khái
niệm
GV: Chúng ta đã ng.cứu các khái niệm cơ
I/ Kiến thức cần nhớ:

1/ Sơ đồ về mối quan hệ
bản  q.hệ với nhau ntn  Sử dụng sơ đồ
trang 29 SGK (che chữ dưới khái niệm)
HS: Đọc sơ đồ: Mối q.hệ giữa các khái
niệm
GV: nêu VD cụ thể
Vật thể  Chất  Đơn chất (nhóm 1,
3, 5)
Vật thể  Chất  Hợp chất (nhóm 2,
4, 6)


HS: thảo luận nhóm, phát biểu  cả lớp
nhận xét
GV: - Chất được tạo nên từ đâu?
- Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu NTHH?
- Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên
gọi là gì?
HS: phát biểu
GV: mở phần che trong sơ đồ cho HS đọc
lại
Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử
và phân tử
giữa các khái niệm:

(SGK)








2/ Tổng kết về chất,
nguyên tử và phân tử:
 Chất
 Nguyên tử
 Nguyên tố hoá học
 Phân tử

II/ Bài tập:

GV: - Hạt hợp thành đơn chất k.loại là
ng.tử  Trình bày những hiểu biết về
ng.tử?
- Hợp chất có hạt tạo thành gọi là gì? Phân
tử là hạt thế nào? klượng của một ph.tử tính
bằng đvC gọi là gì? Cách tính? VD tính
PTK của Al
2
(SO
4
)
3
?
HS: thảo luận  phát biểu và tính PTK
Hoạt động 3: Bài tập
GV: tổ chức, hướng dẫn
HS: làm BT 1, 2  HS làm cá nhân
BT 3  HS làm theo nhóm

BT 1, 2, 3 trang 30 – 31
SGK

4) Củng cố:
5) Dặn dò:
- Làm BT 4, 5 trang 31 SGK
- Tìm hiểu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất

×