Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hoá 9 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.35 KB, 6 trang )

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Giúp Hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8,
 Ôn lại các khái niệm về nồng độ dung dịch
2. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng phân biệt các loại hợp chất vô cơ và gọi đúng tên
các hợp chất đó.
 Làm được các bài toán về nồng độ dung dịch cơ bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi
* Hs: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động 1
I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ
CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 (20 phút)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Gv: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính Hs: Nghe
của sgk hoá 8:
- Hệ thống lại các nội dung chính
đã học ở lớp 8
- Giới thiệu chương trình hoá 9
Gv: Tiết này chúng ta ôn lại các khái
niệm về oxit, axit, bazơ và muối
Gv: Bài tập 1 : Treo bảng phụ .
Hướng dẫn Hs kẻ bảng, yêu cầu Hs
nhóm phân loại oxit, axit, bazơ,
muối
Gv: Cho các hợp chất sau: NaOH,
CO


2
,
HCl, KCl, CuO, Cu(OH)
2
, NaHCO
3
,
H
2
SO
4
. Hãy lựa chọn các công thức
hoá học thích hợp để điền vào phần
ví dụ của bảng phân loại
Gv: Yêu cầu Hs phát biểu về thành
phần và tên gọi của axit, oxit, bazơ,
muối để hoàn thành bảng







Hs: Nhóm cử đại diện lên bảng phân
loại


Hs: Nhóm thảo luận và cử đạidiện
lên bảng điền CTHH thích hợp vào

phần ví dụ
Hs: Phát biểu


OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
Phân
loại
Vd

Oxit axit oxit
bazơ
CO
2
CuO

Có oxi không
oxi
H
2
SO
4
HCl

Tan không tan
NaOH Cu(OH)
2


T.hoà axit
KCl


NaHCO
3
Thành
phần
1 nguyên tố + oxi


H + gốc axit K.loại + (OH) K.loại+ gốc axit
Tên
gọi
* oxit axit:
tên Pk + oxit(có
tiền tố chỉ số
nguyên tử)
* Oxit bazơ:
Tên K.L + oxit

* Axit không
oxi:
axit+tên Pk+
hiđric
*Axit có oxi:
axit +tên Pk+
ic(ơ)
Tên KL+ hiđroxit Tên KL+ tên gốc

axit



Gv: Treo bảng phụ
Bài tập 2: Gọi tên, phân loại
các hợp chất sau: Na
2
O, SO
3
,

TT

Công thức Phân Tên gọi
HNO
3
, CaCO
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
,
Al(NO
3
)
3
, Mg(OH)
2
, HCl,
FeO, K

3
PO
4
, BaSO
3
,
Ca(HCO
3
)
2
, CuCl
2

Hs: Làm bài tập
Phần bài làm của Hs được
trình bày trong bảng sau





loại
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
Na
2
O
SO
3

HNO
3

CaCO
3

Fe
2
(SO
4
)
3

Al(NO
3
)
3

Mg(OH)

2

HCl
FeO
K
3
PO
4

BaSO
3

Ca(HCO
3
)
2

CuCl
2


Hoạt động 2
ÔN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (20phút)
Gv: Nồng độ % của dung dịch cho
biết những gì?.
Viết công thức tính nồng độ % và
các công thức tính khối lượng chất
1) Nồng độ phần trăm
Hs; Nồng độ phần trăm của dung
dịch (C%) cho biết số gam chất tan

có trong 100 gam dung dịch
tan và khối lượng dung dịch  từ
công thức trên
Gv: Sửa sai (nếu có)




Gv: Treo bảng phụ
Bài tập3: Phải lấy bao nhiêu gam
muối và bao nhiêu gam nước để pha
thành 200 gam dung dịch muối 10%
Gv: Treo đáp án
Gv: Nồng độ mol dung dịch cho biết
những gì?
Viết công thức tính nồng độ mol và
các công thức tính số mol, tính thể
tích  từ công thức trên.
Gv: Sửa sai ( nếu có)
Gv: Treo bảng phụ
Hs nhóm thảo luận và cử đại diện lên
bảng ghi
C% =

dd
ct
m
m
100%
 mct


=
%
100
mC%
dd


 mdd =
C%
m
ct
 100%
Hs nhóm làm bài tập vào phiếu học
tập
2) Nồng độ mol
Hs: Nồng độ mol của dung dịch
(CM) cho biết số mol chất tan có
trong một lít dung dịch
Hs nhóm thảo luận và cử đại diện lên
bảng ghi
CM =
V
n
(mol/l)
 n = CM  V
 V =
M
C
n


Bài tập 4: Hãy tính số mol và số
gam chất tan có trong 500 ml dung
dịch KNO
3
2M
Gv: Treo đáp án

Hs nhóm làm bài tập 2 vào phiếu học
tập
Hoạt động 3
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ (5phút)
1. Dặn Hs ôn lại khái niệm về oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để
phân biệt được các loại axit
2. Viết CTHH và phân loại các hợp chất sau: Sắt (III)oxit, Bari hiđroxit,
Canxi đihiđro photphat,
axit sunfuhiđric, axit nitric

×