Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY, THAO_DTNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.9 KB, 4 trang )

Gio n dự thi Gio viên giỏi

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
- Có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy một cách hiệu quả.
II/ CHUẨN BỊ: Máy chiếu, một số dẫn chứng minh hoạ trong thơ văn.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định(1’): (slide 1)
2/ Bài cũ (5’): (slide 2)
1. Thế nào là phép liệt kê?
2. Xác định và nêu tác dụng của phép liệt kê trong ví dụ sau:
“Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
3/ Tiến trình tổ chức bài mới:
 (slide 3)
Trong khi viết, để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong câu hoặc biểu thị một nội
dung đặc biệt nào đó, người ta thường dùng dấu câu. Vậy, trong thực tế, dấu chấm lửng ( ) và
dấu chấm phẩy (;) được dùng để làm gì?  Bài mới.
b.  !"
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng (13’):(Slide 4  6)
- GV chiếu ví dụ 1 (a,sgk/121) lên bảng
(Slide 4)
?/ Xác định biện pháp tu từ được sử dụng
trong ví dụ trên?
?/ Dấu chấm lửng trong ví dụ 1 được dùng
để làm gì?
?/ Từ ví dụ 1, nêu công dụng của dấu
chấm lửng?


- Chiếu ví dụ 2 lên bảng:
2. Em tôi bước vào lớp:
- Thưa cô, em đến chào cô - Thuỷ nức
- Quan sát.
- Liệt kê - liệt kê tên các vị anh
hùng dân tộc qua các thời kỳ
lịch sử.
- Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng
chưa liệt kê hết.
- Kết luận.

I/ Dấu chấm
lửng:
- Tỏ ý còn
nhiều sự vật
hiện tượng
tương tự chưa
liệt kê hết.
Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho
Trang 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (Tiếng Việt)
Tuần 32 – tiết 119
Tên bài dạy: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
Lớp học: 7/2
Ngày soạn: 01/04/2010 Ngày giảng: 13/ 04 / 2010
Người thực hiện: #"$%
Gio n dự thi Gio viên giỏi
nở.
?/ Trong ví dụ 2, dấu chấm lửng được
dùng để làm gì?

- Chiếu ví dụ 3 (b, sgk/121) lên bảng .
?/ Ở ví dụ 3, dấu chấm lửng được dùng để
làm gì?
?/ Dựa trên 2 ví dụ (2, 3), xác định công
dụng của dấu chấm lửng?
- Chiếu ví dụ 4 (c,sgk/121) (Slide 5)
?/ Dấu chấm lửng trong ví dụ 4 được dùng
để làm gì?
- GV: Một tấm bưu thiếp thì quá nhỏ so
với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết
 bất ngờ.
- Chiếu ví dụ 5: Nó nói nó không đến
được. Nó bận lắm, bận ngủ.
?/ Dấu chấm lửng trong ví dụ 5 được dùng
để làm gì?
?/ Qua 2 ví dụ, hãy kết luận về công dụng
của dấu chấm lửng?
- Gọi HS cho thêm ví dụ về việc sử dụng
dấu chấm lửng, nêu công dụng.
- Cho thêm ví dụ về trường hợp sử dụng
dấu chấm lửng trong văn chương (Slide 6)
- Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở
của Thuỷ do nghẹn ngào, xúc
động.
- Quan sát.
- Biểu thị sự ngắt quãng trong
lời nói của nhân vật do quá
mệt hoặc hoảng sợ.
- Xác định.
- Quan sát.

- Làm giãn nhịp điệu câu văn,
chuẩn bị cho sự xuất hiện của
một từ ngữ biểu thị nội dung
bất ngờ.
- Quan sát.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn,
chuẩn bị cho sự xuất hiện của
một từ ngữ biểu thị nội dung
hài hước, châm biếm.
- Kết luận.
- Thực hiện. (Thảo luận)
- Lắng nghe, quan sát.
- Thể hiện chỗ
lời nói bỏ dở
hay ngập
ngừng, ngắt
quãng.
- Làm giãn
nhịp điệu câu
văn, chuẩn bị
cho sự xuất
hiện của một từ
ngữ biểu thị
nội dung bất
ngờ hay hài
hước, châm
biếm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy (12’):(Slide7  10)
- Chiếu ví dụ 1 sgk/122 lên bảng (Slide 7)
- Hướng dẫn HS phân tích cấu trúc câu:

?/ Câu trên có mấy cụm C-V? Phân tích cụ
thể?
?/ Xét theo cấu trúc cú pháp vừa phân tích,
câu trên thuộc loại câu gì?
?/ Nhận xét về vị trí của dấu chấm phẩy
trong câu trên?
?/ Vậy công dụng thứ nhất của dấu chấm
phẩy là gì?
- Chiếu ví dụ 2 sgk/122 lên bảng (Slide 8)
?/ Chỉ ra biện pháp tu từ dụng trong câu
trên? Tác dụng?
?/ Dấu chấm phẩy được đặt ở vị trí nào
trong phép liệt kê đó?
?/ Vậy tác dụng của dấu chấm phẩy trong
trường hợp này là gì?
- GV dẫn dắt, giải thích giúp HS thấy rõ lý
do phải dùng dấu chấm phẩy trong trường
hợp trên (dể hiểu nhầm)(Slide 9)
- Quan sát.
- Phân tích cấu trúc câu theo sự
hướng dẫn của GV.
- Câu ghép.
- Đặt giữa 2 vế của câu ghép
có cấu tạo phức tạp.
- Kết luận.
- Liệt kê  nêu ra các chuẩn
mực đạo đức của con người
mới trong 9 mối quan hệ khác
nhau.
- Giữa các bộ phận trong phép

liệt kê.
- Ngăn cách các bộ phận trong
một phép liệt kê có nhiều tầng
ý nghĩa phức tạp.
- Nghe.
II Dấu chấm
phẩy
- Đánh dấu
ranh giới giữa
các vế của một
cau ghép có
cấu tạo phức
tạp.
- Đánh dấu
ranh giới giữa
Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho
Trang 2
Gio n dự thi Gio viên giỏi
?/ Nêu công dụng của dấu chấm phẩy từ
việc phân tích ví dụ trên?
?/ Nhắc lại 2 công dụng của dấu chấm
phẩy?
- Cho HS làm bài tập vận dụng, chiếu bài
tập (Slide 10)
Bài tập: Điền dấu chấm lửng vào những
chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Yêu cầu giải thích rõ lý do điền dấu
chấm lửng vào những vị trí trên.
- Tổng kết phần lý thuyết. (Slide10)
- Kết luận.

- Nêu lại 2 công dụng của dấu
chấm phẩy.
- Quan sát bài tập.
- Thực hiện yêu cầu của bài
tập.
- Giải thích.
- Nắm lại phần kiến thức trọng
tâm.
các bộ phận
trong một phép
liệt kê phức
tạp.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (10’):
- GV cho HS làm gộp 2 bài tập 1, 2 trong trò
chơi “Tìm ngôi sao may mắn”
- Tổ chức chơi trong 4 nhóm (4 tổ).
- Nêu yêu cầu (Slide12): Xác định công dụng
của dấu chấm phẩy hoặc dấu chấm lửng được
sử dụng trong mỗi câu sau.
- Giới thiệu trò chơi, luật chơi (Slide 13, 14)
- Dành 2’ để các nhóm ổn định chuẩn bị.
- Tổ chức trò chơi (Slide 15  19)
- Tổng kết trò chơi - kết quả các câu trả lời.
(Slide 20)
- Hướng dẫn HS làm BT 3, cho HS xem đoạn
văn mẫu (chưa điền các dấu câu trên). (Slide
21)
- Cho HS điền các dấu câu trên vào chỗ thích
hợp trong đoạn văn mẫu đó.
((Nếu còn thời gian, GV chiếu một số hình

ảnh về Ca Huế (Slide25- Slide dự phòng) cho
HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu chấm
lửng hoặc dấu chấm phẩy với nội dung như
yêu cầu trên. Sau đó yêu cầu HS viết hoàn
thiện ở nhà.))
- Nghe yêu cầu bài
tập.
- Chia tổ, cử nhóm
trưởng.
- Nghe.
- Ốn định, chuẩn bị.
- Thực hiện trò chơi.
- Quan sát, hoàn
thành vào vở bài tập.
- Nghe để về nhà
thực hiện.
- Điền dấu chấm
lửng, chấm phẩy vào
vị trí thích hợp trong
đoạn văn.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1, 2: Xác
định công dụng của
dấu chấm phẩy hoặc
dấu chấm lửng:
1a. Lời nói đứt
quãng.
1b. Lời nói bỏ dở.
1c. Sự liệt kê chưa
đầy đủ.

2a,b. Đánh dấu ranh
giới giữa các vế trong
câu ghép có cấu tạo
phức tạp.
Bài tập 3:
4/ Củng cố (2’): (Slide 22)
Cho HS thực hiện bài tập: Nối cột A với cột B để xác định đúng công dụng của dấu
chấm lửng và dấu chấm phẩy.
A (Công dụng) B (Dấu câu) Kết quả
1. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt
kê phức tạp.
a. Chấm lửng
1 - b
2. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết 2 - a
3. Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ
ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm.
3 - a
4. Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có
cấu tạo phức tạp.
b. Chấm phẩy 4 - b
Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho
Trang 3
Gio n dự thi Gio viên giỏi
5. Lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng 5 - a
5/ Dặn dò (2’): (slide 23)
- Học về công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và tìm thêm ví dụ minh hoạ cụ thể
từng công dụng của mỗi loại dấu câu trên.
- Bài tập: + Làm bài tập 3 sgk/123;
+ Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Văn bản đề nghị:

Tìm hiểu về: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm văn bản đề nghị
Slide 24 - kết thúc.
    
Luật chơi:
Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn.
Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao.
* Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đầy đủ câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 10 điểm, nếu trả
lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 10 giây.
* Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm thưởng mà
không phải trả lời câu hỏi, và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi.
* Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay). Nếu
trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
Đoạn văn mẫu:
“Ca Huế trên sông Hương” của Hà Ánh Minh cho ta biết xứ Huế nổi tiếng với các điệu
hò. Đó là chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi,
bài tiệm, nàng vung,… Bà con xứ Huế cất tiếng hò trong lao động sản xuất hay trong sinh hoạt
đồng quê. Mỗi câu hò xứ Huế đều gởi gắm ý tình trọng vẹn, từ ngữ địa phương được dùng
nhuần nhuyễn, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú. Giọng điệu cũng muôn màu muôn
vẻ: hò đưa linh thì buồn bã; chèo cạn, hò giã gạo, hò mái nhì, mái đẩy, mái chèo … thì náo nức
nồng hậu tình người.
    
PHẦN BỔ SUNG





&"'()
Hoàng Thị Thanh Thảo
Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho

Trang 4

×