CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.Đặc biệt biết xác
định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
II. Chuẩn bị : Đ D D H
- Tranh vẽ H 1.1, 1.2 , 1.3 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’ -Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở
đằng tây như vậy có phải là Mặt Trời
chuyển động còn Trái Đất đứng yên
hay không ?
Có nhiều ý kiến khác nhau có thể đúng
hoặc sai.
* Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
13’ - GV yêu cầu 1 HS đọc C 1. GV cho
HS thảo luận trả lờ
i C 1.
- Em đứng cạnh đường thấy ôtô chạy xa em
=> ôtô chuyển động.
- Em thấy ôtô đứng cạnh một cột điện mà
cột điện không thể chạy được nên ôtô đứng
- Có mấy vật(đối tượng) xét trong các
tình huống trên ?
-Người ta đưa ra hai đối tượng để làm
gì?
- GV cho HS đọc phần thông tin.
- Một vật như thế nào được gọi là vật
mốc?
-Vậy thế nào là chuyển động cơ họ
c?
-Yêu cầu các nhóm thảo luậ
n C3.
-Một người đang ngồi trên xe ôtô rời
bến, hãy cho biết người đó chuyển
động hay đứ
ng yên ?
-Có khi nào một vật vừa chuyển động
với vật này,vừa đứng yên với vật
khác không ?
yên.
- Có hai đối tượng.
- Để so sánh.
-Nhữnh vật gắn với mặt đất là vật mốc.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm.
+Một vật được coi là đứng yên khi vật
không thay đổi vị trí đối với 1 vật khác
được chọn làm mốc.
- Có hai ý kiến: + Đứng yên.
+ Chuyển động.
- Ôtô đứng yên đối với người lái xe,chuyển
động với cột điện bên đường.
Kết luận :
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay
đổi theo thời gian thì vật chuyển động so
với vật mốc. Chuyển động này gọi là
chuyển động cơ học.
* Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
10’ - Yêu cầu HS quan sát H1.2, đọc
thông tin trong mục 1.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả
lời C4, C 5.
- Từ C4,C5 trả lời C6,C7.
- Yêu cầu HS trả lờ
i C 8.
- HS đọc phần thông tin.
- HS trả lời C4,C5
C4/So với nhà ga thì hành khách đang
chuyển động vì vị trí người này thay đổi so
với nhà ga.
C
5
/So với toa tàu thì hành khách là đứng
yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu
không đổi.
C6/ (1) Với vật này. (2) đứng yên.
C8/ MT thay đổi vị trí so với một điểm
mốcgắn với
trái đất .Vì vậy có thể coi mặt trời chuyển
động khi lấy mốc là trái đất.
Kết luận :
-Trạng thái của vật đứng yên hay chuyển
động có tính tương đối tùy thuộc vào vật
được chọn làm mốc.
-Quy ước vật mốc: những vật gắn với trái
đất.
* Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp ( 5 phút)
- GV giới thiệu cho HS một số
chuyển động trong đời sống qua H
1.3.
- Yêu cầu HS trả lời C 9.
- HS quan sát H 1.3
-Quả bóng nẩy lên,xuống: Chuyển động
thẳng.
- Quả bóng bàn,quả cầu đá,quả cầu lông:
chuyển động cong.
- Một điểm đầu cánh quạt ,bánh răng
líp,đĩa xe đạp: chuyển động tròn .
Kết luận :
- Các dạng chuyển động cơ học thường
gặp: chuyển động thẳng, chuyển động
cong( chuyển động tròn là chuyển động
cong đặc biệt )
* Hoạt động 5: Vận dụng
15’ Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời
C10, C11.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
1.1 1.6 SBT.
C10/ Ôtô,người lái xe,người đứng bên
đường,cột điện.
+ Ô tô: Đứng yên so với người lái
xe,chuyển động so với người đứng bên
đường và cột điện.
+ Người lái xe: Đứng yên so với
ôtô,chuyển độgn so với người đứng bên
đường và cột điện.
+Người đứng bên đường: Đứng yên so với
cột điện,chuyển động so với ôtô và người
lái xe.
C
11
/ Khoảng cách từ vật tới vật mốc không
thay đổi thì vật đứng yên,nói như vậy không
phải lúc nào cũng đúng.Có trường hợp
sai,ví dụ như vật chuyển dộng tròn quanh
vật mốc.
* Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà.
- Xem bài mới ,đọc phần có thể em chưa biết.
- Bài tập SGK.
1.1.Câu C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.
1.2.Câu A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
1.3.Vật mốc là : a. Đường.
b. Hành khách.
c. Đường.
d. Ôtô.
1.4. Mặt Trời, Trái Đất.