Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý cơ học 8 - LỰC ĐẨY AC-SI-MET pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.04 KB, 5 trang )




LỰC ĐẨY AC-SI-MET

I. Mục tiêu:
-Nêu được hiện tựơng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy AC-SI-MET, chỉ rõ các đặc điểm của
lực này.
-Viết được công thức tínhđộ lớn của lực đẩy AC-SI-MET, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo
các đại lượng có trong công thức.
-Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan.
-Vận dụng được công thức tính lực đẩy AC-SI-MET để giải các bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị: (ĐDDH)
* Mỗi nhóm HS: * Giáo viên:
- Chậu đựng nước, lực kế. Cốc nhựa, bình tràn. - Bảng so sánh kết quả thí nghiệm H10.2
- Quả nặng, giá treo Khăn lau khô, bút dạ -Bảng kết quả thí nghiệm H10.3
III. Các hoạt động dạy và học:
* Hoạt đông 1: Khởi động
THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ a.Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra
1 tiết.
b.Tổ chức tình huống học tập.







GV : cho HS đọc & quan sát nội dung
H.10.1; - GVĐVĐ “Phải chăng nước
đã tác dụng lên gàu nước 1 lực đẩy
lên”?
- Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng
học bài “Lực đẩy AC-SI-MET”.
- HS: đọc & cả lớ
p quan sát H.10.1.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. (15 phút)
15’ - Yêu cầu HS đọc C:1.
- Em hãy dự đoán P1 & P ở TN1 H:10.2


- Em hãy làm TN kiểm tra dự đoán
- GV quan sát các nhóm thực hiệ
n TN
sau đó cho các nhóm báo cáo kết quả

vào bảng .





- Lực kế chỉ giá trị P có ý nghĩa g
ì?
- Lực kế chỉ gía trị P1 có ý nghĩa gì?
- HS quan sát H10.2.
- HS dự đoán: P
1

<P
P
1
=P
- HS làm TN và báo cáo kết quả lên bảng đã
kẻ
sẵ
n.
P: Trọng lượng của vật.
Nhóm

P (N) P1
(N)
So Sánh
P&P
1

1
2
3
4





-Qua kết quả TN rút ra được nhận xét
gì? -Từ nhận xét của TN hãy
trả lời C
1

. -Hãy nêu đặc
điểm của lực đã tác dụng lên vật
Trong trường hợp TN.
-GV yêu cầu HS hoàn thành C
2
.
P
1
: Trọng lượng của vật nhúng chìm trong
nước


=>Khi nhúng chìm 1 vật vào chất lỏng, chất
lỏng đã t/d 1 lực lên vật,nâng vật lên.
Lực này có: +Điểm đặt vào vật.
+Phương thẳng đứng.
+Chiều hướng từ dưới lên.
C
2
/ ….từ dưới lên theo phương thẳng đứ
ng.
 Kết luận: Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
hướng từdưới lên trên theo phương
thẳng đứng gọi là lực đẩy Ac-si-mét.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.
15’ -Lực đẩy Ac-si-mét có điểm
đặt,phương,chiều đã xác định như
trên còn một yếu tố quan trọng là độ
lớn của lực.Liệu độ lớn của lực này có

đo
được không?Hãy đưa ra một dự đoán về
-HS dự đoán:
+F
A
có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
+F
A
phụ thuộc vào lượng chất lỏng trong
bình.





độ lớn
của lực?
-GV thông báo về dự đoán của Ac-si-
mét qua truyền thuyết( mục 1)
2.Thí nghiệm kiểm tra.
-Có nhiều TN khác nhau để khẳng định
dự đoán này TN 3 .a,b.c để kiểm tra lại.

-GV yêu cầu HS quan sát 3 bước TN và
nêu được mục đích của mỗi bước.
B
2
(b)So sánh thể tích của nước tràn ra
và thể tích của vật nặng.


-B
3
(c)Số chỉ của lực kế lại chỉ giá trị P
1

cho ta biết điều gì?
-GV tiến hành các bước TN 10.3 HS đọc
kết
quả và ghi lên bảng
-Xử lí số liệu:Gọi F là độ lớn của lực
đẩy
Ac-si-mét,P là trọng lượng của thể tích
phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
-HS đọc mục 1 và biết dự đoán của Ac-si-
mét.


* B
1
(a)Số chỉ của lực kế cho biết P
1
là trọng
lượng của vật nặng + cốc A.
* B
2
(b) Số chỉ lực kế cho biết giá trị P
2
.
* B

3
(c) Trọng lượng của thể tích nước tràn
ra (cũng là thể tích của vật nặng)
-Độ lớn lực đẩy F = P
1
– P
2
-HS tiến hành TN theo bảng.


3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-
N

h.a
P
1

h.b
P
2

h.c
P
1


Tính
F
A
=P

1
-
P
2

TínhTL
nước
trong
cốc
P
1
’-P
2
So
sánh

F
A
& P




+ Tính F
A
,P theo P
1
,P
2
,P

1
’. So sánh F
A

& P.
-Từ đó giải quết C
3
.


mét.
+F
A
Lực đẩy Ac-si-mét.
( N )
+V Thể tích phần
chất lỏng bị
vật chiếm chỗ. (
m
3
)
+d Trọng lượng riêng
của chất
lỏng ( N / m
3
)
* Hoạt động 4: Vân dụng -củng cố-dặn dò
10’ -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cá nhân trả lời C
4
,C

5
,C
6
.Sau đó tổ chức thảo luận đưa
câu trả lời đúng.
-Đọc phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 10.1 10.4 SBT.



F
A
= d.V

×