Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Mỹ thuật 8 - Thường thức mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật thời lê ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 8 trang )

Tiết 2 - Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về Mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)

I/ Mục tiêu bài học:

- HS hiểu biết một số kiến thức về lịch sử - xã hội thời Lê; về các
công trình mĩ thuật thời Lê (tổng quát về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, đồ
họa, hội họa).
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử,
địa lí, mĩ thuật.
- HS có nhận thức đúng đắn về những giá trị nghệ thuật truyền thống
của dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ
thuật mà cha ông để lại. Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa của dân
tộc.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng:
- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Lê. Lược sử mĩ
thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc – trang trí, đồ
gốm thời thời Lê: Chùa Phật Tích, Đình Đình Bảng, chạm khắc gỗ, đồ
gốm men ngọc, nâu, trắng …

2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.

III/ Tiến trình dạy- học:
* Thu bài trang trí quạt giấy.
* Giới thiệu đầu bài: Giáo viên giới thiệu tóm tắt lịch sử cuối thời Trần đầu


thời Lê để vào bài.


Thời
gian

Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh

Hoạt


HDHS tìm hiểu khái quát về bối



- Đọc đoạn văn giới
động

1
(5’)

cảnh lịch sử thời Lê:

- GV gợi ý: Lịch sử đất nước ta đã
trải qua nhiều triều đại phong
kiến. Mỗi triều đại đều gắn liền

với các sự kiện lớn, vậy ở giai
đoạn đầu triều Lê có những sự
kiện lịch sử nào?
- Những việc làm đầu tiên của nhà
Lê là gì ?
- Nhà Lê đã đem lại hiệu quả gì
cho đất nước?
- Giai đoạn cuối diễn ra như thế
nào?
- KL của GV: Triều đình phong
kiến thời Lê đạt nhiều thành tựu,
có những đóng góp lớn cho dân
tộc.



Tranh
lịch sử
triều









thiệu về bối cảnh xã hội
thời Lê.



- Nêu được nội dung:

+ Chiến thắng quân
Minh xâm lược.
+ Xây dựng chính
quyền Trung ương tập
quyền.
+ Xã hội thái bình
+ Giai đoạn cuối, các
thế lực tranh giành
quyền lực -> triều đình
tan rã.



Hoạt

động

2
(30’)



Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
thành tựu Mĩ thuật thời Lê:

- Giáo viên cho học sinh xem 1 số

tranh kiến trúc, điêu khắc … thời


* Về kiến trúc:
- Giáo viên đặt vấn đề: Mĩ thuật
thời Lê có những loại hình nghệ
thuật nào?
- Kiến trúc thời Lê có mấy loại?
Là nhữngloại nào?
- Em hãy nêu đặc điểm các kiến
trúc đó? Cho ví dụ.
- GV yêu cầu h/s bám sát vào các
ví dụ cụ thể SGK. Nhấn mạnh giá
trị của các công trình. Lưu ý học
sinh có số lượng rất nhiều công

Các
tranh
về kiến
trúc,
điêu
khắc,
chạm
khắc
trang
trí



Kiến

trúc




- Học sinh đọc bài.
Phần giới thiệu kiến
trúc.

-Nêu được các loại
hình: kiến trúc, điêu
khắc – trang trí, đồ
gốm.

- Các nhóm làm việc.

- Kể tên và nêu được
đặc điểm kiến trúc cung
đình, tôn giáo. Lấy ví
dụ:
+ Kiến trúc cung
đình: Quy mô to lớn,
hoành tráng.
+ Kiến trúc tôn giáo:
trình kiến trúc ở Bắc Ninh.
Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí
gắn với tư tưởng Phật giáo, Nho
giáo – Nghiêm ngặt, chặt chẽ.

* Về điêu khắc:

GV liên kết 2 phần kiến trúc và
điêu khắc qua câu hỏi vấn đề:
Các em thấy các tác phẩm điêu
khắc, chạm khắc trang trí thường
liền với loại hình nghệ thuật nào?
Nó được làm bằng chất liệu gì?
- GV yêu cầu học sinh nêu được
đặc điểm các tác phẩm điêu khắc ,
chạm khắc thời Lê:
Uyển chuyển, sắc nét, dứt khoát,
rõ ràng.
- Giáo viên nhấn mạnh vai trò của
nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc
trang trí trong kiến trúc




Hình
rồng,
các
con
thú,
tượng
Phật.

Chạm
khắc
đình
làng


Đồ
gốm
Tu sửa và xây mới
chùa, đền, miếu thờ …

- Đánh giá của h/s về
mối liên hệ giữa kiến
trúc và tự nhiên.




- HS đọc phần giới
thiệu nghệ thuật điêu
khắc – chạm khắc trang
trí.
- Hs kể về các tác phẩm
điêu khắc mà em biết ở
các chùa, đình, đền … :
+ Tượng tạc đá hình
rồng, ngựa, lân, tê giác
ở các lăng mộ

* Về nghệ thuật gốm:
- Em hãy kể tên các loại gốm?
- Nêu đặc điểm của gốm?
- Đề tài trang trí chủ yếu trên gốm
là gì?


* Kết luận:
Nghệ thuật điêu khắc – chạm
khắc, nghệ thuật gốm điêu luyện,
giàu tính dân tộc.
+ Tượng Phật tạc gỗ.
+ Chạm khắc bậc đá,
chạm gỗ các cảnh sinh
hoạt trong dân gian


- Học sinh đọc nội dung
phần giới thiệu nghệ
thuật gốm.
- Các nhóm nêu và nắm
được các đặc điểm:
+ Gốm men ngọc,
nâu, lam, trắng.
+ Xương gốm mỏng,
nhẹ.
+ Trang trí hoa văn
hình mây, sóng, long,
ly, sen, cúc, các loài
thú.

Hoạt

động

3
(6’)



Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình:
Trong các loại hình nghệ thuật
em vừa tìm hiểu, loại hình nghệ
thuật nào em thấy thích nhất? Vì
sao?
- Cho HS khác nhận xét phần trả
lời của bạn.
- Nhận xét của giáo viên .

Các
tranh
học
trong
chương
trình,
tranh
sưu
tầm

- Nêu được sự kết hợp
hài hòa giữa kiến trúc
và nghệ thuật điêu
khắc, chạm khắc trang
trí.
- Nhận thấy tính kế

thừa và phát triển đa
dạng các loại hình nghệ
thuật.
- Tóm tắt nội dung đã
học về 1 loại hình nghệ
thuật em thích nhất.
Phát biểu cảm nhận của
em.

* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem minh hoạ tác
phẩm thời Lê. Sưu tầm tranh ảnh về Mĩ thuật thời Lê.
- Về nhà xem nội dung bài 3. Tập vẽ phác tranh phong cảnh mà em
thích. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh ( ở các tờ lịch năm cũ, tranh to)
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ (A3), giấy vẽ, kẹp giấy,chì, tẩy.

×