Tiết 5 - Thường thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về đặc điểm mĩ thuật thời lê thông qua việc tìm hiểu 1 số
công trình kiến trúc tiêu biểu( chùa Keo).
- HS nắm vững, sâu hơn kiến thức về mĩ thuật thời Lê.
- Gíp các em ghi nhớ những đặc điểm cơ bản của nghệ thuật kiến trúc và
điêu khác - chọn khác trang trí thời Lê.
- Qua bài h/s thấy được vẻ đẹp của các tác phẩm, ý thức hơn trong việc bảo
vệ và giữ gìn di sản của cha ông ta đã để lại.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ ĐDDH.
- Các chi tiết đặc điểm kiến trúc, trang trí, điêu khắc thời Lê.
- Bài sưu tầm của học sinh.
2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
Trả bài vẽ phong cảnh.
Thu bài trang trí.
HĐ
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(15’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về
kiến trúc Chùa Keo:
- Giáo viên cho học sinh xem 1 số
tranh kiến trúc, điêu khắc … thời Lê
- Gợi mở, đặt vấn đề h/s trả lời – tìm
hiểu về Chùa Keo - kiến trúc tiêu
biểu.
+ Vị trí địa lí của Chùa Keo
+ Lịch sử hình thành chùa Keo?
Kiến
trúc
Chùa
Keo
- Đọc đoạn văn giới
thiệu về lịch sử Chùa
Keo
- HS nêu địa danh Vũ
Thư - Thái bình
- HS đọc bài. Chia
nhóm tìm các đặc
điểm em cho là tiêu
biểu nhất.
(Lịch sử: Xây dựng 1061, dựng lại
1630 sau khi bị lũ lụt. Liên tục được
trùng tu qua các triều đại)
- Nêu đặc điểm chùa Keo
- Kết luận của giáo viên : Quần thể
kiến trúc Phật giáo đẹp tiêu biểu.
- Về gác chuông, nhấn mạnh: Kế
cấu chính xác, đẹp về hình dáng,
công trình kiến trúc gỗ tiêu biểu.
- Gác
chuông
- Nắm được đặc điểm
của Chùa Keo:
+ 154 gian. 58000m
2
+
Kiến trúc nối tiếp
liên tục: Tiền đường -
> Khu tam bảo thờ
phật -> điện thờ
thánh -> Gác chuông.
- Nêu đặc điểm của
gác chuông.
- Cao 11m, 3 tầng, 4
cột chính cao 5 m.
Lưu giữ khánh đá,
chuông đồng.
Hoạt
động
2
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ
thuật điêu khắc Tượng Phật Bà quan
âm:
- Em hãy cho biết nguồn gốc xuất
- Minh
hoạ
ảnh
- HS đọc phần giới
thiệu nghệ thuật điêu
khắc – chạm khắc
trang trí.
(12’)
xứ của tượng?
- Em hãy tả đặc điểm của tượng
phật.
- Nét đặc sắc của bức tượng là gì?
( Nghệ thuật điêu luyện. Kĩ thuật
tinh xảo. Là một thể thống nhất chọn
vẹn đường nét và hình khối)
- GV có thể so sánh thêm sự thay
đổi căn bản trong tạo hình của tượng
làm cho bức tượng nổi bật, tránh sự
đơn điệu thường có ở tượng phật.
- Giáo viên nhấn mạnh vai trò của
nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc
trang trí trong kiến trúc
chụp
tượng
phật
Bà
quan
âm.
- HS
trả lời
và chỉ
lên các
phần
của
bức
tượng.
- HS nắm được các
nội dung:
+ Tạc gỗ 1656 cao
3m7
+ 42 tay lớn 952 tay
nhỏ, mỗi lòng tay có
1 con mắt tạo vòng
hào quang.
+ Các cánh tay đưa
lên tựa đoá sen nở.
Hoạt
động
3
(10’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ
thuật chạm khắc trang trí:
- Nghệ thuật chạm khắc trang trí tiêu
biểu thời Lê là Trang trí bằng hình
ảnh nào?
Chạm
khắc
đình
làng
- Đọc bài
- Hình tượng rồng trở
thành hình mẫu chủ
yếu của nghệ thuật
thời Lê.
- đặc điểm rồng thời Lê?
- Ngoài ra còn chạm khắc các hoa
văn nào? (Trang trí hoa văn hình
mây, sóng, long, ly, sen, cúc, các
loài thú)
- Các hoa văn, hình rồng thường
được chạm khắc ở đâu?
Đồ
gốm
Hình
rồng
+ Khắc chìm
+ Chạm khắc nổi.
Hoạt
động
4
(6’)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình: Trong các
loại hình nghệ thuật em vừa tìm
hiểu, loại hình nghệ thuật nào em
thấy thích nhất? Vì sao?
(Giáo viên gợi ý:
- Em hãy nêu những nét tiêu biểu
của kiến trúc chùa Keo
- Em hãy tả 1 số đặc điểm của
Các
tranh
về kiến
trúc,
điêu
khắc,
chạm
khắc
trang
trí
- HS nêu tóm tắt nội
dung đã học về 1 loại
hình nghệ thuật em
thích nhất. Phát biểu
cảm nhận của em.
- HS nêu được sự kết
hợp hài hòa giữa kiến
trúc và nghệ thuật
điêu khắc, chạm khắc
trang trí.
tượng phật.
- Đặc điểm Rồng thời Lê)
- Nhận xét của giáo viên .
* Dặn dò – Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài, chú ý tham khảo các hình minh họa
- Xem trước nội dung bài 6. Tìm hiểu cách trình bày khẩu hiệu.
- Sưu tầm các tranh, ảnh minh hoạ cho nền mĩ thuật Việt Nam ( kiến trúc,
trang trí).
+ Sưu tầm minh hoạ các khẩu hiệu (trên báo).