Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sinh học 6 - KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.88 KB, 6 trang )

Bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi, nhớ các bước sử dụng
2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thưch hành
3- Thái độ - Có ý thức giữ gìn bảo vệ trước khi sử dụng

II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, quan sát, thuyết trình
III. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh vẽ kính lúp, kính hiển vi
Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
- HS: Mang cả cây hoặc cành, lá, hoa của một cây bất kỳ.
Một số cây non, cây ra hoa, quả
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động GV Hoạt đông HS

1. Ổn định lớp : sỉ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cu.
Câu 1: - Dựa vào đặc điểm nào nhận biết thực vật có hoa và thực vật
không có hoa ?
Câu 2: Thế nào là cây lâu năm thế nào là cây một năm. Cho ví dụ?
Đáp án
Câu 1: Thực vật có hoa : cơ quan sinh sản của chúng là Hoa, quả, hạt .
Đến thời kỳ nhất định trong đời sống thì chúng ra hoa, tạo quả, kết hạt Ví dụ:
cây đậu, cải…
+ Thực vật không có hoa : thì cả đời chúng không bao giờ có hoa, cơ
quan sinh sản của chúng không phải là Hoa, quả, hạt.


Ví dụ :
Câu 2: - Cây 1 năm là những cây có vòng đời sống kết thúc trong vòng 1
năm
Ví dụ: cây chuối, lúa….
- cây lâu năm là những cây ra hoa kết quả nhiều lần và sống được nhiều
năm trong vòng đời của chúng
Ví dụ: Cây cam, quýt, dừa … .
- Gọi HS khác nhận
- GV cho điểm
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Muốn hình ảnh phóng to hơn vật ta phải dùng kính lúp
và kính hiển vi
Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng
13’

- Tìm kính lúp và cách xử dụng muốn
có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta
dùng kính lúp và kính hiển vi.
- GV cần kính lúp cho học sinh quan
sát
? Kính lúp cấu tạo như thế nào?




? Kính lúp phóng to bao nhiêu?
- GV dùng tranh vẽ giải thích cấu tạo
kính lúp.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật
bằng kính lúp.

- GV gọi :1HS sử dụng kính lúp và
1). Kính lúp và cách sử dụng


- Kính lúp cầm tay gồm một tay cầm
bằng kim loại hoặc bằng nhựa gắm
với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi,
khung bằng kim loại hoặc bằng
nhựa.
- Phóng to vật từ 3 đến 20 lần



- Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính
sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên đến
khi nhìn rõ vật.
quan sát mẫu vật.
- GV kiễm tra tư thế ngồi quan sát cuả
học sinh, giúp HS biết cách quan sát .
Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi và cách sử dụng .
20’ - GV đặt kính hiển vi lên bàn để HS
quan sát
? Cấu tạo gồm mấy phần .
- Gồm 3 phần: chân kính ,thân kính bàn
kính.

? Thân kính gồm phần nào:






? Kính hiển vi phóng to vật được bao
nhiêu lần .

2). Kính hiển vi và cách sử dụng



- Một kính hiển vi gồm 3 phần:
+ Chân kính
+ Thân kính gồm
 Ống kính có thị kính, đĩa quay,
vật kính
 Ốc điều chỉnh: ốc ta và ốc nhỏ
- Ngoài ra còn có gương phản chiếu
ánh sáng vào vật mẫu

- Kính hiển vi phóng to vật lên từ 40
đến 3000 lần hay từ 10.000 – 40.000

- GV gọi học sinh lên bảng nhìn vào
tranh niêu chức năng từng bộ phận .
? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan
trọng nhất ? vì sao?
- GV hướng dẫn cách sử dụng kính.



- GV gọi HS lên sử dụng kính .

- GV kiểm tra tư thế ngồi và cách sử
dụng, điều chỉnh ánh sáng .
- GV nhận xét và đánh giá kết quả
- GV nhận xét và đánh giá kết quả
lần



- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và
cố định tiêu bản trên bàn kính, điều
chỉnh ánh sáng bằng gương phản
chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc
điều chỉnh để quan sát rõ vật.

4. Cũng cố :
- Chỉ trên kính (tranh vẽ) các bộ phận và chức năng kính hiển vi ?
- Tình bài các bước xữ dụng kính hiển vi?
- Cách bảo quản kính hiển vi?

5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học câu hỏi ở SGK, đọc phần em biet ỡ SGK.
- Chuẩn bị vật mẫu củ hành ,quả cà chua

×