1
Bài 12 : BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:
- Phân biệt 4 loại rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. Hiểu được đặc
điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.
- Biết cách nhận dạng 1 số loại rễ biến dạng đơn giản.
- Giải thích vì sao phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa tạo quả.
II/Đồ dùng dạy học:
H12.1/SGK.
Mẫu vật : các loại rễ biến dạng .
HS : Mẫu vật : củ sắn, củ cải, cà rốt, trầu, tiêu, tầm gửi, tơ hồng.
III/Tiến trình dạy học:
-Kiểm tra bài cũ:
-Bài mới:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng cuả các loại rễ biến dạng.
Mục tiêu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm những
bộ phận nào ? chức năng của từng bộ phận?
2
- Bài mới.
- GV kiểm tra mẫu vật của HS.
- Gọi 1 HS đọc phần (SGK)
Hoạt động nhóm :
+ QS vật mẫu
+ Phân loại (dựa vào môi trường, hình thái)
+ Nêu chức năng của từng nhóm.
- Cho HS tiến hành thảo luận.
- HS từng nhóm đọc kết quả thảo luận.
- Cho HS điền vào bảng phụ (GV treo bảng
phụ).
- Đặc điểm của rễ biến dạng, chức năng đối
với con người HS so sánh kết quả với BT đã
làm ở nhà.
- GV cho HS qs tranh cây bụt mọc, cây bần
giải thích thêm về môi trường sống của cây
có rễ hô hấp.
- Cho HS đọc H21.1 => HS qs hình ,
GV thông báo tên một số loại rễ biến
dạng HS lên điền vào bảng phụ (GV
gọi HS lên điền vào bảng phụ mỗi
nhóm 2 đại diện )
3
Trong trồng trọt đối với cây lấy củ người ta
thường tiến hành thu hoạch khi nào ? Tại
sao ?
Vì sao hệ rễ của một số cây lại biến đổi để
làm nhiệm vụ hô hấp ? ( GV giải thích )
- - GV hướng dẫn HS phân biệt các
hình thức kí sinh (cây tơ hồng khác
cây tầm gửi).
stt Tên rễ
biến dạng
Tên cây có rễ biến dạng
1 Rễ củ
2 Rễ móc
3 Rễ thở
4 Giác mút
*Tiểu kết 1. Rễ củ : rễ phình to chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả.
VD : Khoai mì (sắn), khoai lang.
2. Rễ móc : mọc ra từ thân hoặc cành móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
VD : Cây tiêu, trầu không.
3. Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy.
VD : Cây bụt mọc, bần
4. Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ.
VD : tơ hồng : tầm gửi.
4
+Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Tiểu kết:
+Hoạt động 3 : Tìm hiểu
Mục tiêu: .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Tiểu kết
IV/Kiểm tra, đánh giá :
*Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
- HS làm bài tập trắc nghiệm
Hãy đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng
a) Rễ cây trầu không , hồ tiêu, vạn niên thanh là rễ móc
b) Rễ cây cải củ , củ su hào , củ khoai tây là rễ củ
c) Rễ cây mắm , cây bần , cây bụt mọc là rễ thở
d) Dây tơ hồng , Cây tầm gửi có rễ giác mút
- HS trả lời câu hỏi : Có mấy loại rễ biến dạng , chức năng các loại rễ biến dạng đó là
gì ?
5
V/Dặn dò:
Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr. ở SGK.
Đọc mục :Em có biết?
- Chuẩn bị trước mỗi nhóm 1 đoạn thân cây có chồi ngọn , chồi nách , tranh ảnh các
loại thân ; kẻ sẵn bảng vào vở bài tập .
VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
6