Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án sinh học 8 - Vệ sinh hô hấp ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.64 KB, 9 trang )

Vệ sinh hô hấp
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với
hoạt động hô hấp
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng
cách
- Đề ra biện pháp luyện tập thể thao cho bản thân
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp
- Lý luận
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp
- Có ý thức bảo vệ môi trường không khí
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp - tìm tòi
- Nêu vấn đề

III. CHUẨN BỊ:
- Một số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương (GV)
- Bộ sưu tầm tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường
(HS)
- Một số dẫn chứng về các thành tích cao trong việc rèn luyện hô hấp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
ĐVD: Hãy kể tên những căn bệnh liên quan đến hô hấp mà em biết?
(Viêm phổi, lao phổi, viêm phế quản, viêm Viêm phổi, lao phổi, viêm phế
quản, viêm amiđan )
Nguyên nhân nào gây nên những căn bệnh đó? Chúng ta phải làm gì để có
hệ hô hấp khoẻ mạnh?
H
H


o
o


t
t


đ
đ


n
n
g
g
1
1
:
: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
Mục tiêu:
- Nêu được: tác nhân, nguồn gốc tác nhân gây nên các bệnh đường hô hấp
- Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp bảo vệ
Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV kẻ bảng 22 nhưng để trống
phần thông tin, kẻ thêm 2 cột biện
pháp và tác dụng

? Hãy kể một số tác nhân gây hại tới - Học sinh suy nghĩ độc lập dựa vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
hoạt động hô hấp? hiểu biết từ thực tế
- Trả lời độc lập: Hướng dẫn: Chia làm hai loại: Nhân
tố sống và nhân tố không sống + Tác nhân không sống: Bụi, NO
x
,
SO
x
, CO, chất độc hại (nicôtin,
nitrôzamin )

- GV ghi câu trả lời của HS lên cột:
Các tác nhân
+ Các vi sinh vật gây bệnh: virut, vi
khuẩn, nấm
- Các HS khác bổ sung
? Với các tác nhân đó, hãy chỉ rõ
nguồn gốc của tác nhân? Tác hại của
tác nhân

- Dựa vào thông tin cột 2, 3 sách giáo
khoa kết hợp với kiến thức thực tiễn
HS trả lời độc lập và thảo luận lớp.
- GV ghi vắn tắt câu trả lời đúng của
HS vào bảng
- Thảo luận nhóm
? Trên cơ sở nguồn gốc tác nhân hãy
đề ra các biện pháp bảo vệ đường hô
hấp tránh các tác nhân có hại?


Hướng dẫn:
Đề ra biện pháp cho từng tác nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV chia nhỏ hoạt động để tổ chức
cho HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
+ Bụi
+ Các khí độc hại, chất độc hại
+ Các vi sinh vật gây bệnh
? Ở địa phương em có những khu
vực nào ô nhiễm không khí? Theo
em cần có những biện pháp nào để
có môi trường không khí trong lành?

- HS liên hệ thực tế trả lới

Kết luận 1.1
Tác
nhân
Nguồn gốc Tác hại Biện pháp Tác dụng
- Trồng cây xanh Bụi Hoạt động tự
nhiên hoặc con
người
Bệnh bụi
phổi
- Đeo khẩu
trang
- Giữ bụi
- Hạn chế bụi lớn
vào đường hô hấp


NO
x
Khí thải ôtô, xe
máy
Viêm, sưng
niêm mạc
- Sử dụng công
nghệ hiện đại
với dây chuyền
- Các khí độc
không thải ra
môi trường
SO
x
Khí thải sinh hoạt
và công nghiệp
khép kín
CO Khí thải công
nghiệp, khói thuốc lá

Giảm hiệu quả
trao đổi khí
- Không hút
thuốc lá

Các chất
độc
Khói thuốc lá,
công nghiệp hoá

chất
Tê liệt lớp
lông rung,
giảm hiệu quả
lọc, ung thư
phổi
- Trông cây - Điều hoà
thành phần
không khí
Vi sinh
vật gây
bệnh
Môi trường Viêm đường
dẫn khí và
phổi
- Nơi sống và
làm việc tránh
ẩm.
- Thường xuyên
vệ sinh
- Không tạo
điều kiện cho
các vi sinh vật
gây bệnh phát
triển

H
H
o
o



t
t


đ
đ


n
n
g
g


2
2
:
: Luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
Mục tiêu:
- HS đề ra được biện pháp luyện tập phù hợp cho bản thân
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
dung tích sống
- Dung tích sống là thể tích lớn nhất
của lượng không khí mà một cơ thể
có thể có được khi hít vào và thở ra - Dung tích sống của mỗi người là

khác nhau
? Dung tích sống phụ thuộc trực tiếp
vào những yếu tố nào?
- Dung tích sống của phổi phụ thuộc
vào tổng dung tích phổi và dung tích
khí cặn

+ Tổng dung tích phổi càng lớn 
DTS càng lớn

? Tổng dung tích phổi phụ thuộc vào
yếu tố nào? Dung tích khí cặn phụ
thuộc vào yếu tố nào?
? Từ đó cho biết vì sao khi luyện tập
thể dục thể thao đúng cách có thể có
dung tích sống lý tưởng?
+ Dung tích khí cặn càng nhỏ 
DTS càng lớn
- Tổng dung tích phổi phụ thuộc
dung tích lồng ngực; Dung tích khí
cặn phụ thuộc vào sự co các cơ thở
- Khi luyện tập thể thao đúng cách,
từ bé  khung xương sườn phát
triển, cơ thở có thể co đối đaTăng
DTS, giảm DâN TẫC khí cặn.
? vì sao cần phải luyện tập đều đặn - Xương phát triển đến độ tuổi nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
từ bé? định còn khả năng co cơ phải được
luyện tập thường xuyên.
? Đọc thông tin và cho biết vì sao khi

thở sâu và giảm số nhịp hô hấp trong
1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?


- Thực hiện độc lập trên bảng con
- Để giải quyết vấn đề này hãy làm 2
bài tập sau:
- Tất cả HS đưa bảng con thông báo
kết quả
- Đối chiếu đáp án đúng:

Bài 1; Tính lượng khí đến phế nang
của một người có nhịp hô hấ là 18,
cho biết mỗi nhịp lượng khí hít vào
mỗi nhịp là 400ml
+ Khí lưu thông/phút: 400 x 18 =
7200(ml)
Hướng dẫn: dựa vào sơ đồ 21.2
- GV chọn một số đáp án (cả đúng
lẫn sai) để hướng dẫn thảo luận lớp
+ Khí ở khoảng chết (trong đường
dẫn khí: 150x18 = 2700(ml))
+ Khí hữu ích tới phế nang: 7200-
2700 = 4500 (ml)
- GV ghi kết quả đúng lên bảng để
đối chiếu với bài 2
- HS tính toán trên bảng con
- Tất cả các HS thông báo kết quả
Bài 2: Tính lượng khí đến phế nang
của một người có nhịp hô hấp là 12,

- Đối chiếu đáp án đúng
+ Khí lưu thông/phút: 600 x 12 =
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
cho biết mỗi nhịp lượng khí hít vào
mỗi nhịp là 600ml
7200 (ml)
+ Khí ở khoảng chết (trong đường
dẫn khí: 150 x 12 = 1800 (ml)
- Ghi kết quả của người thứ 2 lên
bảng.
+ Khí hữu ích tới phế nang: 7200-
1800 = 5400 (ml)
? Qua đó em có nhận xét gì?
? Từ đó có kết luận gì? - Cùng lấy vào một lượng khí như
nhau (7200ml) nhưng nhịp thở sâu và
giảm số nhịp thở thì lượng khí trao
đổi lớn hơn

- Thở sâu, giảm nhịp thở  tăng hiệu
quả hô hấp.

IV. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ - CỦNG CỐ
? Kể những tác nhân gây hại đường hô hấp và phổi?
? Đề ra các biện pháp để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
GV treo bảng phụ có phiếu trắc nghiệm sau:
Tìm biện pháp hữu hiệu nhất để có bầu không khí trong lành, không ô
nhiễm:
 Ngăn cấm các phương tiện giao thông hoạt động
 Đóng cửa các nhà máy hoá chất
 Trồng nhiều cây xanh

 Không sử dụng các máy móc hiện đại gây ô nhiễm
- HS dùng bảng con thông báo kết quả. GV nhận xét và yêu cầu một vài HS
phân tích kết quả của mình
- Đáp án: Trồng nhiều cây xanh
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Đọc "Em có biết" và trả lời: khí CO được sinh ra như thế nào? Tác hại khí
CO?
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4.
- Đọc và tìm hiểu nội dung thực hành
- Các tổ chuẩn bị phương tiện thực hành: Chiếu, gối.

×