Tiêu hoá ở khoang miệng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được Tiến trình bài giảng tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng
- Trình bày được Tiến trình bài giảng nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng
qua thực quản xuống dạ dày
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích
- Phân tích sơ đồ
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát - tìm tòi
- Hỏi đáp - tìm tòi
III. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ phóng to sơ đồ H25.1, 25.2, 25.3
- Mô hình cấu tạo tinh bột
- Bảng phụ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
ĐVĐ: Hệ tiêu hoá bắt đầu từ cơ quan nào? (khoang miệng)
Khoang miệng diễn ra quá trình tiêu hoá lý học hay hoá học? Những
loại thức ăn nào được biến đổi trong khoang miệng?
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá trong khoang miệng
Mục tiêu:
- Nêu được Tiến trình bài giảng tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng
- Nêu được các loại thức ăn biến đổi trong khoang miệng
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H25.1 - Quan sát
? Khoang miệng gồm các cơ quan
nào?
- Khoang miệng gồm: Răng (3 loại),
lưỡi, tuyến nước bọt
- hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin
- Nêu 5 hoạt động như sách giáo
khoa
? Những hoạt động nào diễn ra trong
khoang miệng
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim amilaze
+ Tạo viên thức ăn ? Theo em thứ tự 5 hoạt động đó có
đúng không? - Đúng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Enzim amilaza (ptialin) có vai trò
gì?
? Amilaza có ở đâu trong cơ thể ? - Biến đổi tinh bột chín thành đường
mantozơ
- Treo tranh hoạt động của amilaza - Trong nước bọt
- HS quan sát ? Hãy so sánh phân tử tinh bột và
đường manto? - Đường manto có cấu trúc phân tử
ngắn hơn tinh bột
- GV: Dùng mô hình lắp ghép được
để mô phỏng sự bẻ gãy các liên kết
hoá học của phân tử tinh bột thành
cấu trúc ngắn hơn là đường manto
? Dựa vào thông tin trên giải thích
tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng
ta thấy có vị ngọt?
- Tinh bột
Amilaza
Mantozơ
? Có phải toàn bộ tinh bột đều được
biến đổi thành đường ở trong khoang
miệng không?
- Chỉ một phần
? Điều kiện hoạt động của enzim - Tinh bột chín
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
amilaza? - Môi trường kiềm, 37
0
C
- GV treo bảng phụ có nội dung như
bảng 25
- Các HS thảo luận nhóm và làm bài
trên phiếu kẻ sẵn ở nhà
Lưu ý HS: Ghi đúng trật tự Tiến
trình bài giảng biến đổi lý học
- GV lần lượt nêu các việc phải làm:
+ Tiến trình bài giảng biến đổi lý
học ở khoang miệng
+ Tiến trình bài giảng biến đổi hoá
học ở khaong miệng
+ Các cơ quan thực hiện biến đổi lý
học
+ Các cơ quan thực hiện biến đổi
hoá học
- Đại diện 6 nhóm điền 6 ô trống trên
bảng phụ lần lượt 6 nội dung GV đã
nêu
- Nhận xét
+ Tác dụng của biến đổi lý học
+ Tác dụng của biến đổi hoá học
- Mỗi cá nhân tự sửa chữa và hoàn
chỉnh trong phiếu đã làm
- Nếu có nhóm sai, GV cho dừng lại
để nhận xét.
- Hoàn chỉnh
Kết luận 1:
Saukhi thực hiện xong, GV sử dụng bảng phụ để kết luận
Biến đổi thức ăn
khoang miệng
Tiến trình bài
giảng tham
gia
Các cơ quan thực
hiện hoạt động
Tác dụng của
hoạt động
Biến đổi lý học - Tiết nước
bọt
- Các tuyến nước bọt - Làm ướt và
mềm thức ăn
- Nhai - Răng - Cắt nhỏ và làm
mềm thức ăn
- Đảo trộn
thức ăn
- Răng, lưỡi, cơ môi,
cơ má
Tạo viên thức
ăn
- Răng, lưỡi, cơ, môi,
cơ má
- Tạo kích thước
vừa phải dễ nuốt
Biến đổi hoá học
Hoạt động
của enzim
amilaza
Enim amilaza Biến đổi một
phần tinh bột
chín thành đường
manto
Hoạt động 2: Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Mục tiêu:
Nếu được các yếu tố tham gia vào hoạt động đẩy thức ăn qua thực quản
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Treo tranh H25.3 - Quan sát tranh
? Dựa vào tranh hãy mô tả quá trình
nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
- Trình bày độc lập
- yêu cầu HS đọc thông tin - Đối chiếu thông tin với ý kiến trình
bày
- Nhận xét khả năng nhận biết qua
tranh của HS
- Bổ sung và hoàn chỉnh
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm 3 câu hỏi sách giáo
khoa
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ
quan nào là chủ yếu? Tác dụng?
? Hoạt động của yếu tố nào tạo lực
đẩy đưa viên thức ăn từ thực quản
xuống dạ dày?
- Đại diện nhóm trình bày
+ Lưỡi, đẩy thưc ăn từ khoang miệng
xuống thực quản
+ Các cơ thực quản
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Thức ăn qua thực quản có biến đổi
lý hoá không?
+ Không biến đổi do thời gian qua
thực quản nhanh (2-4s)
Kết luận 2:
- Thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi
- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhở hoạt động của các cơ thực quản
IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố
Hãy chọn các từ và cụm từ sau điền vào chỗ trống trong câu để câu trở nên
hoàn chỉnh và hợp lý.
a- Cơ thực quản g- Răng
b- Tinh bột h- Cơ môi
c- Dễ nuốt i- Tuyến nước bọt
d-Amilaza k- Má
e-Lưỡi l- Viên thức ăn mềm
Nhờ hoạt động phối hợp của (1) lưỡi, các (2)
và (3) cùng các (4) làm cho thức ăn đưa vào
khoang miệng trở thành (5) , nhuyễn, thấm đẫm
nước bọt và (6) trong đó một phần (7) được
enzim (8) biến đổi thành đường mantôzơ.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của (9)
và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các (10)
Đáp án:
1-g; 4-i; 7-b; 10-a
2-h; 5-l; 8-d;
3-k; 6-c; 9-e;
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Đọc mục em có biết và trả lời:
? Nguyên nhân sâu răng?
? Làm thế nào để có răng chắc khoẻ và không bị sâu?
- Chuẩn bị nội dung thực hành