Phản xạ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs phải nắm được cấu tạo và chức năng của nơron.
- Hs chỉ rõ được 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn
truyền sung thần kinh trong cung phản xạ
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
- Thu báo cáo thực hành từ giờ trước
2. Bài mới
Mở bài:
Tại sao khí con người chúng ta sờ tay vào vật nóng thì rụt tay lại, nhìn
thấy quả khế chua thì tiết nước bọt ,….? Rụt tay, tiết nước bọt đó là các
phản xạ. Vởy phản xạ được thực hiện nhờ cơ chế nào? cơ sở vật chất của
họat động phản xạ là gì? ta vào bài hôm nay.
P
P
h
h
ả
ả
n
n
x
x
ạ
ạ
I
I
/
/
H
H
o
o
ạ
ạ
t
t
đ
đ
ộ
ộ
n
n
g
g
1
1
TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON
Mục tiêu :
Chỉ rõ cấu tạo của nơron và chức năng của nơron, từ đó thấy chiều
hướng lan truyền sung thần kinh trong sợi trục.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
-Tiếp nhận kích thích,
xử lí kích thích và điều
hoà phối hợp hoạt động
giữa các cơ quan
- Chức năng cảm ứng
và dẫn truyền sung thần
kinh
a) Cấu tạo của nơ ron
- Thân
- Tua ngắn(sợi nhánh)
- Tua dài(sợi trục)
b) Chức năng
- Cảm ứng
- Dẫn truyền
c) Phân loại
Vị trí Chức năng
-Nêu thành phần cấu
tạo và chức năng của
mô thần kinh ?
- Nêu chức năng cơ bản
của 1tb thần kinh
(nơron) ?
- Cụ thể cảm ứng, dẫn
truyền là gì ? các em
xem nội dung SGK
* HS đọc thông tin thêm
về chức năng dẫn
truyền ở mục em có
biết.
- Quán sát hình 6-2
cung phản xạ, người ta
-Nơron
hướng
-Thân nằm
ngoài TW thần
-Truyền sung thần
kinh từ cơ quan về
chia nơ ron thành mấy
loại, vị trí, chức năng
của mỗi loại ?
+ Các nhóm thảo luận
hoàn thành bảng bên :
* Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung.
* HS vẽ hình 6-2 cung
phản xạ
tâm(cảm
giác)
- Nơ ron
trung
gian(liên
lạc)
- Nơ ron li
tâm (vận
động)
kinh
- Nằm trong
TW TK
- Thân nằm
trong TW TK
TW
- Liên hệ giữa các
nơron
- Truyền sung thần
kinh tới cơ quan
phản ứng
I
I
I
I
/
/
H
H
o
o
ạ
ạ
t
t
đ
đ
ộ
ộ
n
n
g
g
2
2
CUNG PHẢN XẠ
Mục tiêu:
Hình thành k/n phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, biết giải thích một
số phản xạ ở người bằng sung phản xạ và vòng phản xạ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Phản xạ là gì, cho ví
dụ về phản xạ ở người
và động vật.
- Nêu điểm khác nhau
giữa phản xạ ở người và
tính cảm ứng ở thực vật
(cụp lá).
- Một phản xạ thực hiện
được nhờ sự chỉ huy
của bộ phận nào.
- Hs đọc SGK trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi.
( Đại diện các nhóm
khác bổ sung.)
- Yêu cầu HS nêu được
3-5 ví dụ về phản xạ ở
người và động vật
1) Phản xạ
Phản xạ là phản ứng
của cơ thể trả lời kích
thích từ mội trường
dưới sự điều khiển của
hệ thần kinh.
- Thế nào được gọi là
cung phản xạ ?
- Thành phần chính của
một cung phản xạ là
gì ?
- HS đọc SGK trả lời
câu hỏi - Là con đường
mà sung thần kinh
truyền từ cơ quan thụ
cảm (da…) qua TW
thần kinh đến cơ quan
phản ứng (cơ , tuyến, )
2) Cung phản xạ
- Cung phản xạ để thực
hiện phản xạ
- Hãy phân tích 1 cung
phản xạ kim đâm vào
tay ?
- Cung phản xạ có vai
- HS quan sát h6-2 cung
phản xạ để trả lời
-HS :
Kim(kích thích) cơ
quan thụ cảm ở da
->nơron hướng tâm Tuỷ
sống(phân tích) ->nơron
li tâm ->cơ của ngón
tay co lại.
- Cung phản xạ gồm 5
khâu :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơ ron hướng
tâm(cảm giác)
+ TW TK (nơron trung
gian)
+ Nơron li tâm (vận
đông)
+ Cơ quan phản ứng.
trò ntn trong đời sống ?
- Vòng phản xạ là gì ?
(Nhóm nào trình bày tốt
cho điểm)
- Vai trò của trung ương
thần kinh
- Các nhóm đọc thông
tin trong SGK thảo luận
-> Đại diện nhóm trình
bày bằng sơ đồ vòng
phản xạ h6-3
3) Vòng phản xạ
- Điều chỉnh phản xạ
nhờ có luồng thông tin
ngược báo về TWTK
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trả lời câu hỏi 2 SGK-23
V. DĂN DÒ
- Học phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK