Chương VII : BÀI TIẾT
BÀI 38 : BÀI TIẾT và CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài
tiết của cơ thể
Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng
lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu .
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 38 – 1
Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ
Mô hình cấu tạo thận .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Các hoạt động dạy và học:
a) Mở bài: GV mở bài bằng các câu hỏi nêu vấn đề như sau :
+ Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngòai những sản phẩm nào ?
+ Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bài tiết
Mục tiêu: Hs tìm hiểu khái niệ
m bài
tiết ở cơ thể ngườ
i và vai trò quan
trọng của chúng với cơ thể sống .
Cách tiến hành:
–
–
–
GV yêu cầu học sinh làm việc độ
c
lập với SGK .
–
–
–
GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
+ Các sản phẩm thải (cần đượ
c bài
tiết) phát sinh từ đâu ?
+ Họat động bài tiế
t nào đóng vai
trò quan trọng ?
–
–
–
GV chốt lại đáp án đúng .
–
–
–
GV yêu cầu lớp thảo luận :
–
–
–
Học sinh thu nhận và xử
lí
thông tin mục
–
–
–
Các nhóm thảo luận thố
ng
nhất ý kiến . Yêu cầu nêu được :
+ Sản phẩm thải cần đượ
c bài
tiết phát sinh từ họat độ
ng tao
đổi chất của tế bào và cơ thể
+ Hoạt động bài tiế
t có vai trò
quan trọng là :
Bài tiết CO
2
của hệ hô hấp
Bài tiết chất thải của hệ
bài
tiết nước tiểu
–
–
–
Đại diện nhóm trình bày , lớ
p
nhận xét bổ sung
I/ Khái niệm Bài tiế
t
:
–
–
–
Bài tiết giúp cơ thể
thải các chất độc hạ
i
ra môi trường
–
–
–
Nhờ họat độ
ng bài
tiết mà tính chấ
t môi
trườ
ng bên trong luôn
ổn định , tạo điều kiệ
n
thuận lợi cho hoạ
t
động trao đổi chấ
t
diễn ra bình thường .
Bài tiết đóng vai trò quan trọ
ng
như thế nào với cơ thể sống ?
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiế
t
nước tiểu .
Mục tiêu : HS hiể
u và trình bày
được các thành phần cấu tạo chủ
y
ếu của cơ quan bài tiết nước tiểu .
Cách tiến hành:
–
–
–
GV yêu cầu họ
c sinh quan sát
hình 38 – 1 , đọc kĩ chú thích Tự
thu nhập thông tin .
–
–
–
GV yêu cầu các nhóm thảo luậ
n
hòan thiện bài tập mục
–
–
–
GV công bố
đáp án đúng 1d ; 2a ;
3d ; 4d
–
–
–
GV yêu cầu họ
c sinh trình bày
trên tranh ( mô hình ) cấu tạ
o cơ quan
bài tiết nước tiểu ?
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuố
i
bài
–
–
–
Một học sinh nhận xét bổ
sung dưới sự điều khiển của GV
–
–
–
HS làm việc độc lập vớ
i SGK
quan sát th
ật kỹ hình , ghi nhớ cấ
u
t
ạo :
–
–
–
Cơ quan bài tiết nước tiểu :
–
–
–
Thận
–
–
–
Học sinh thảo luận nhóm thố
ng
nh
ất đáp án và trình bày đáp án
–
–
–
Nhóm khác nhận xét bổ sung .
–
–
–
Học sinh đọc kết luận cuối bài .
II . Cấu tạ
o cơ quan
bài tiết nước tiểu :
–
–
–
Hệ bài tiết nướ
c
tiểu gồm : Thận , ố
ng
dẫn nước tiểu ,
bóng
đái , ống đái
–
–
–
Thận gồm 2 triệ
u
đơn vị chức năng để
lọ
c máu và hình thành
nước tiểu .
–
–
–
Mỗi đơn vị chứ
c
năng gồm : Cầu thậ
n ,
nang cầu thận , ố
ng
thận .
IV/ CỦNG CỐ:
–
–
–
Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ?
–
–
–
Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?
–
–
–
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
V/ DẶN DÒ:
–
–
–
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài .
–
–
–
Đọc mục em có biết
–
–
–
Chuẩn bị bài 39 : ” Bài tiết nước tiểu “
–
–
–
Học sinh kẻ phiếu học tập vào vở :
Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
–
–
–
Nồng độ các chât hòa
tan
–
–
–
Chất độc chất cạn bã
–
–
–
Chất dinh dưỡng